You are on page 1of 8

CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

2.1. Để xác định hàm lượng phần trăm của Na 2CO 3 trong soda kỹ thuật, ta lấy 0,2110g xoda
cho tác dụng với 25mL dung dịch HCl 0,2022N; sau đó chuẩn độ lượng HCl dư thì tốn hết
6,00mL dung dịch NaOH 0,2089N. Nêu kỹ thuật chuẩn độ. Tính hàm lượng % Na 2CO 3 trong
mẫu soda kỹ thuật.Cho phương trình phản ứng:
Na 2CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2O + CO2
HCl dư + NaOH → NaCl + H 2O
Giải:
- Kỹ thuật chuẩn độ ngược.
- %Na 2CO 3=¿ ¿

=¿ ¿
106
( 25.0,2022−6.0,2089 ) . .100 .1
= 2000
0,2110

= 95,49%
2.2. Pha loãng lượng acid nitric chưa biết nồng độ bằng nước đến vạch của bình định mức có
dung tích 250mL. Chuẩn độ 25,00mL dung dịch thu được thì tốn mất 32,00mL dung dịch NaOH
có T NaOH / HN O = 0,063g/mL. Tính khối lượng HNO 3 trong mẫu phân tích.
3

Giải:
m HN O = (NV¿ HN O .m Đ HN O .f
3 3 3

Trong đó:
T NaOH/ HN O
(NV¿ HN O = (NV¿ NaOH = .V NaOH
3
3
m Đ HN O 3

V đm 250
f =
V xđ
=
25
= 10

T NaOH/ HN O
⇒ m HN O = .V NaOH. m Đ HN O .f =0,063.32.10 = 20,16g
3

3
m Đ HN O 3
3

2.3. Một dung dịch soda kỹ thuật chưa biết nồng độ, được pha loãng bằng nước đến vạch mức
của bình định mức 250mL. Chuẩn độ 25,00mL dung dịch này thì tốn mất 22,45mL dung dịch
chuẩn acid clohydric 0,1095N. Tính hàm lượng Na2 C O 3 ra gam có trong dung dịch soda ban
đầu. Cho phản ứng:
Na2 C O3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O
Giải:
V đm 250
f= = = 10
V xđ 25
(NV¿ Na C O = (NV¿ HCl= 22,45.0,1095
2 3

106
⇒m Na CO 3 = (NV¿ Na C O .m Đ Na C O .f = 22,45.0,1095. .10 = 1,030g
2 2 3 2 3
2000
2.4: Khi xác định hàm lượng giấm CH 3 COOH , một kỹ thuật viên đã tiến hành lấy chính xác
10,00mL giấm, pha loãng, định mức bằng nước cất đến 100mL (dung dịch I). Từ 100mL dung
dịch I trên rút ra 10,00mL để chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,11N thấy tiêu tốn 5,40mL.
a. Anh chị cho biết kỹ thuật viên trên sử dụng kỹ thuật chuẩn độ gì? Viết phương trình phản
ứng.
b. Nêu chất chuẩn, chất xác định.
c. Tính hàm lượng CH 3 COOH (g/L) và nồng độ đương lượng trong mẫu ban đầu và trong dung
dịch I
Giải:
a. Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp,phương trình phản ứng:
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
b. Chất chuẩn: NaOH, chất xác định: CH3COOH
c. Nồng độ đương lượng trong mẫu ban đầu và trong dung dịch I:
5,4.0,11
NI = ¿ ¿ =
10
= 0,0594N
Nbđ = NI.fpha loãng = 0,0594.10 = 0,594N
Nồng độ g/L trong dung dịch I và trong mẫu ban đầu:
60
Cg/L(I) = NI.Đ = 0,0594. = 3,564g/L
1
60
Cg/L(bđ) = Nbđ.Đ = 0,594. = 35,64g/L
1
2.5. Hòa tan 0,87g một mẫu muối NaCl, lọc bỏ tạp chất và định mức thành 200,00mL. Hút
25,00mL dung dịch này cho tác dụng với 30,00mL dung dịch AgNO 3 0,10N. Chuẩn lại lượng
AgNO3 dư thì tốn hết 12,50mL KSCN 0,10N. Xác định hàm lượng %NaCl trong mẫu ban đầu.
Phương trình phản ứng:AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
AgNO3 dư + KSCN → AgSCN + KNO3
Giải:
%NaCl = ¿ ¿
Trong đó:
¿ = ¿ - ¿ = 30.0,1−12,5.0,1
58,5
mĐNaCl =
1000
, f = 8 , mm = 0,87g
58,5
( 30.0,1−12,5.0,1 ) . .100 .8
⇒ %NaCl = 1000 = 94,14%
0,87
2.6. Cho 40,00mL dung dịch H2C2O4 0,10N vào 25,00mL dung dịch CaCl 2, tách kết tủa CaC2O4
được tạo thành. Sau đó chuẩn độ H2C2O4 dư không tham gia phản ứng còn lại trong dung dịch thì
tốn 15,00mL dung dịch KMnO4 0,02N. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
CaCl2 + H2C2O4 → CaC2O4 + 2HCl
5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 10CO2 + 8H2O
a. Nêu kỹ thuật chuẩn độ đã được sử dụng.
b. Nêu chất chuẩn, chất xác định.
c. Tính số gam Ca có trong 250mL dung dịch CaCl2 trên.
Giải:
a. Kỹ thuật chuẩn độ ngược.
b. Chất chuẩn: KMnO4, H2C2O4; Chất xác định Ca2+¿ ¿
c. Số gam Ca có trong 250mL dung dịch CaCl2 trên.
m Ca = (NV¿Ca ¿.mĐCa.f 2+¿

Trong đó:
(NV¿Ca 2+¿
¿ = (NV¿ H 2 C2 O 4 - (NV¿ KMnO = 40.0,1 – 15.0,02
4

40
mĐCa = ; f = 10
2000
40
⇒ mCa = (40.0,1 – 15.0,02).
2000
.10 = 0,74g
2.7. Cân 0,27g CaCO3, hòa tan trong dung dịch HCl và định mức thành 250mL (dung dịch I).
Lấy chính xác 25,0mL dung dịch I tác dụng với 10mL dung dịch H 2C2O4 trong điều kiện thích
hợp để có kết tủa CaC2O4. Hòa tan kết tủa bằng dung dịch H2SO4 10%. Và chuẩn độ lượng
H2C2O4 tạo thành bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,02N thì tiêu tốn 23,2mL.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Nêu chất chuẩn, chất xác định.
b. Xác định hàm lượng %Ca trong mẫu CaCO3 ban đầu.
Giải:
a. Các phương trình phản ứng xảy ra:
CaCO3 + 2HCl → Ca2+ + 2Cl- + H2O + CO2
Ca2+ + H2C2O4 → CaC2O4 + 2H+
b. Chất chuẩn: KMnO4; Chất xác định: Ca2+
c. Hàm lượng %Ca trong mẫu CaCO3 ban đầu:
%Ca = ¿ ¿
Trong đó:
(NV)Ca2+ = (NV¿ H 2 C2 O 4 = (NV¿ KMnO =23,2.0,02
4

40
mĐCa = ; f =10
2000
40
23,3.0,02. .100.10
⇒ %Ca = 2000 = 34,37%
0,27
2.8. Mô tả cách thức pha chế ba dung dịch sau:
a. 500mL dung dịch NaOH 0,20M từ NaOH rắn.
b. 1L dung dịch Cu2+ 150,0ppm từ Cu kim loại.
c. 2L acetic acid 4% (thể tích/thể tích) từ acid acetic băng 99,8% (khối lượng/khối lượng).
Giải:
a. Do nồng độ NaOH có 2 chữ số có nghĩa ,nên lượng cân và thể tích nước sử dụng không cần
phải thật chính xác. Tính lượng cân NaOH cần dùng = 4,0g.
Cân khoảng 4g NaOH trong cốc thủy tinh 100mL với cân chính xác 0,1g; có thể dùng ống
đong để lấy 500mL nước hòa tan NaOH rắn, cho vào chai chứa. Nếu dùng làm dung dịch chuẩn
thì phải hiệu chỉnh lại.
b. Vì nồng độ dung dịch Cu2+ có 4 chữ số có nghĩa, nên khối lượng Cu và thể tích dung môi hòa
tan phải chính xác. Khối lượng Cu2+ là 150,0mg.
Để pha dung dịch, cân khoảng 0,1500g Cu với cân chính xác 0,0001g vào một cốc nhỏ. Ghi
lại khối lượng cân hiển thị hòa tan bằng cách cho vào từng lượng nhỏ HNO 3 đậm đặc, Dung dịch
thu được chuyển vào bình định mức 1L. Tráng cốc nhiều lần với từng lượng nhỏ nước, chuyển
vào bình định mức để chuyển hoàn toàn lượng Cu 2+ vào bình định mức. Cuối cùng, thêm nước
đến vạch của bình định mức. Tính lại nồng độ chính xác của dung dịch theo khối lượng đã cân
(m gam) và độ tinh khiết (P%) của Cu kim loại và V (L) dung dịch đã pha theo công thức

10× m× P
ppm =
V

c. Nồng độ dung dịch này là nồng độ % nên không cần quá chính xác, vì vậy không cần lấy một
thể tích quá chính xác, cũng như không cần quan tâm là dung dịch acid acetic băng có nồng
độ chưa đạt 100% (khoảng 99,8%). Lượng cần thiết của acid acetic là 8mL. Để pha dung
dịch, sử dụng ống đong rót 80mL acid acetic băng vào chai chứa dung tích 2L và thêm nước
vừa đủ khoảng 2L.

2.9. Tính lượng Na2S2O3.5H2O (P=99,5%; M = 248,17) cần thiết để pha được 1 lít dung dịch
Na2S2O3 0,02N.Cho phản ứng: 2 Na2S2O3 + I2 → Na2S4O6 +2NaI

N .V .M 0,02.1000.248,17
mcân = = = 4,9883g
10. z . P 10.99,5.1

2.10. Tính nồng độ đương lượng của 250mL dung dịch Fe 3+, biết dung dịch này được pha từ 3g
Fe NH4 (SO4)2.12H2O (P = 99%; M = 482). Cho phản ứng: Fe3+ + 1e ⟶ Fe2+

Giải:

N .V .M m . 10. z . P 3.10.1 .99


mcân = ⇒ N = cân = = 0,0246N
10. z . P V .M 250.482

2.11. Tính thể tích H2SO4 đậm đặc (C = 98%; d = 1,84g/cm3) cần thiết để pha được 250mL dung
dịch H2SO4 6N. Biết H2SO4 ⇌ 2H+ + SO42-

Giải:

N .V . M 6.250 .98
Vhút = = = 40,76mL
10. z .C % . d 10.2.98 .1 ,84
2.12. Tính khối lượng Na2B4O7.10H2O rắn (P = 99,5%; M = 381,37) cần thiết để pha được 1 lít
dung dịch Na2B4O7 0,1N.

Cho phản ứng: Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O ⟶ 4H3BO3 + 2NaCl

Giải:

N . V . M 0,1.1000.381,37
mcân = = = 19,16g
10. z . P 10.2.99,5

2.13. Lấy 34mL HNO3 (d = 1,4g/cm3) để điều chế 5 lít dung dịch HNO3 0,1N. Hỏi độ tinh khiết
của HNO3 đậm đặc?

N .V . M
Vhút =
10. z .C % . d

N .M .V 0,1.63.5000
⟹ C% = = = 66,2%
V hút .10 . z . d 34.10.1 .1,4

2.14. Định nồng độ của một dung dịch NaOH, người ta tiến hành như sau: Lấy 10mL dung dịch
mẫu ban đầu pha loãng thành 200mL dung dịch A. Từ dung dịch A rút ra ba bình mỗi bình
10mL để chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,12N thấy tiêu tốn hết 5,2mL.

a. Anh chị cho biết người ta đã sử dụng kỹ thuật chuẩn độ gì? Viết phương trình phản ứng.

b. Chất chuẩn là gì? Chất xác định là gì?

c. Tính hàm lượng NaOH (g/L) và nồng độ đương lượng trong mẫu ban đầu và trong dung dịch
A.

Giải:

a. Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp.

Phương trình phản ứng: NaOH + HCl ⟶ NaCl + H2O

b. Chất chuẩn: HCl; Chất xác định: NaOH

c. - Nồng độ đương lượng trong mẫu ban đầu và trong dung dịch A:

(NV ) HCl 0,12.5,2


NA = = = 0,0624N
VA 10

Nbđ = NA.fpha loãng = 0,0624.20 = 1,248N


- Nồng độ g/L trong dung dịch A và trong mẫu ban đầu:
40
Cg/L(A) = NA.Đ = 0,0624. = 2,496g/L
1

40
Cg/L(bđ) = Nbđ.Đ = 1,248. = 49,92g/L
1

2.15. Dùng ampun lấy m gam mẫu HNO3 đậm đặc cho tác dụng với 20mL NaOH 0,5N. Sau đó
chuẩn lượng dư NaOH bằng HCl 0,1N thì sử dụng hết 4,2mL.

a. Nêu kỹ thuật chuẩn độ,chất chuẩn,chất xác định.

b. Tính lượng cân HNO3 đã lấy nếu % acid = 68,3

Phương trình phản ứng: HNO3 + NaOH ⟶ NaNO3 + H2O

NaOH dư + HCl ⟶ NaCL + H2O

Giải:

a. Kỹ thuật chuẩn độ ngược

Chất chuẩn: NaOH,HCl; Chất xác định:HNO3

b. ( NV ) HN O = ( NV ) NaOH - ( NV ) HCl
3

= 20.0,5 – 0,1.4,2

( 20.0,5 – 0,1.4,2 ) .63


mcân = ¿ ¿ = = 0,8837g
10.1 .68,3

2.16. Cân 7,212g muối, hòa tan và định mức thành 250mL (dd1). Lấy chính xác 10mL dd1 định
mức thành 100mL (dd2). Lấy chính xác 5mL dd2 vào bình tam giác và chuẩn bằng AgNO 3
0,05N. Số mL AgNO3 tiêu tốn là 4,5mL. Tính %NaCl trong mẫu muối ban đầu, nồng độ đương
lượng NaCl và nồng độ g/L NaCl trong dd1 và dd2.

Giải:

NaCl + AgNO3 ⟶ NaNO3 + AgCl↓

( NV ) NaCl = ( NV ) AgN O = 0,05.4,5


3
58,5 250
(NV ) NaCl . m Đ NaCl .100 . f ( 0,05.4,5 ) . .100 . .10
%NaCl = = 1000 5 = 91,25%
mm
7,212

(NV ) NaCl 0,05.4,5


Ndd2 = = = 0,045N
V dd 2 5

Ndd1 = Ndd2.fpha loãng = 0,045.10 = 0,45N

58,5
Cg/L(dd2) = Ndd2.Đ = 0,045. = 2,633g/L
1

58,5
Cg/L(dd1) = Ndd1.Đ = 0,45. = 26,33g/L
1

You might also like