You are on page 1of 21

Họ và tên MSSV

- Võ Ngọc Bích Vân 1877202049


- Hoàng Yến Vy 1877202050
- Đặng Lan Vy 1877202051
- Nguyễn Thị Phương Dung 1877202004
Lớp: D2018
Nhóm: 2.7

BÁO CÁO THỰC HÀNH


Bài 6: TỔNG HỢP PHẨM MÀU DA CAM
(Phản ứng diazo hóa và ghép đôi)

Điểm Nhận xét của giảng viên

I. NGUYÊN TẮC:
- Khi cho acid nitrơ mới sinh tác dụng với amin thơm bậc I sẽ thu được một sản phẩm gọi là muối
diazoni. Muối này dễ tham gia phản ứng ghép đôi với các phenol hay amin thơm tạo ra các hợp chất có màu
thường dùng làm phẩm nhuộn (phẩm nhuộm diazo), hay chất chỉ thị màu.
- Phản ứng diazo hóa để tạo muối diazonium phải được tiến hành ở nhiệt độ thấp (0-5oC) và trong môi
trường acid dư (HCl hay H2SO4) theo sơ đồ sau:

*Điều kiện phản ứng Điazo hóa:


-Phản ứng thực hiện ở nhiệt độ thấp vì: nhiệt độ cao acid nitro dễ bị phân hủy thành oxit nito và
muối diazonium là một hợp chất không bề dễ bị phân hủy và chuyển một phần thành phenol ở nhiệt độ
phòng.

- Acid phải dùng dư: để tránh phản ứng ghép đôi có thể xảy ra giữa muốn diazoni vừa tạo thành với
amin thơm tự do còn chưa phản ứng. (Vì trong môi trường acid mạnh, amin đều ở dạng muốn ArNH2.HX).

- Trong phản ứng này chỉ dùng lượng HNO2 vừa đủ vì nếu dư nó sẽ oxy hóa hay khử hóa các sản
phẩm sau hoặc diazo hóa những amin dùng trong giai đoạn ghép đôi.
*Nguyên tắc tổng hợp Orange II:
- Trong trường hợp acid sulfanilic không tan trong nước ta dùng muối natri của nó (dễ tan) khi diazo
hóa.
-Muối diazoni này sẽ tham gia phản ứng ghép đôi với β-naphtol trong môi trường kiềm để cho phẩm
màu da cam β-naphtol (còn gọi là Orange II hay β-naphtol Orange).

*Cơ chế phản ứng:


II. THỰC HÀNH
Lưu ý:
- Phải giữ nhiệt độ phản ứng luôn trong khoảng 0 – 5oC.
- Môi trường phản ứng phải dư acid.
- Lượng acid nitro chỉ dùng vừa đủ.
Giai đoạn Tiến hành Quan sát và giải thích hiện tượng
1. Diazo - Cho NaCl vào thau đá tạo Khi cho acid sulfanilic ngậm nước vào thì
hỗn hợp sinh hàn. dung dịch chuyển sang màu nâu và có hiện
hóa acid
- Cốc có mỏ 100ml (1): tượng sủi bọt (sinh ra khí CO2) do phản ứng
sulfanilic + Chuẩn bị 5ml nước cho giữa muối của acid sulfanilic và Na2CO3
vào cốc (1)
+ Cân 0,3g Na2CO3 rồi cho
hòa tan vào 5ml nước trong
cốc (1)
+ Cân 1 gam acid sulfanilic
ngậm nước rồi cho vào cốc
và khuấy đều cho tan.
- Làm lạnh cốc có mỏ (1) ở Dung dịch có màu cà phê sữa .
0
nhiệt độ 0-5 C trong thau
chứa hỗn hợp sinh hàn (hỗn
hợp đá đập nhỏ và muối cục)

- Cốc có mỏ 100ml (2): Dung dịch trong cốc (1) chuyển từ màu cà phê sữa sang màu đỏ rồi chuyển sang
+ Đong 10ml nước.
màu vàng tươi do phản ứng diazo hóa:
+ Cân 0,4g NaNO2, cho
hòa tan với 10ml nước trong
cốc (2)
- Lấy 7ml dung dịch NaNO2
từ cốc (2) cho vào cốc (1)
- Dùng pipet lấy 0,6ml HCl
đậm đặc rồi cho từ từ vào
cốc (1) (luôn khuấy đều và
giữ nhiệt ổn định trong
khoảng 0-5°C).
- Sau đó 5 phút, tiếp tục Vì HNO2 không bền nên dùng HCl và NaNO2 tạo ra HNO2 để trực tiếp
dùng pipet lấy 0,6 ml HCl tham gia phản ứng với muối natri sunfat của acid sulfanilic.
đậm đặc rồi cho từ từ vào Vì chất N+=O và muối diazo không bền ở nhiệt độ cao nên phải giữ dung
cốc (1) (luôn khuấy đều và dịch ở nhiệt độ không tăng (trong khoảng 0 – 5oC).
giữ nhiệt ổn định trong Đợi vài phút rồi thêm từ từ 0,6ml HCl đđ nữa -> Thêm từ từ vì phản ứng xảy
khoảng 0-5°C) ra chậm, HNO2 không bền.
- Vì HNO2 không bền nên đổ HCl, HNO2 2 lần để đảm bảo HNO2 sinh ra
phản ứng hết.

- Nhỏ từ từ từng giọt NaNO2 - Đến giọt thứ 3 thì giấy thử KI/hồ tinh bột chuyển sang màu xanh đen. Thử hỗn
còn lại từ cốc (2) vào cốc (1)
hợp của cốc 1 với ống nghiệm chứa KI/hồ tinh bột để xác định phản ứng đã hết
và liên tục khuấy đều. Đồng
thời dùng đũa thủy tinh dính chưa.
hỗn hợp của cốc (1) chấm
(Dùng KI để kiểm tra môi trường, nếu là môi trường acid và HNO2 dư thì giấy
vào giấy chứa KI/hồ tinh
bột. Đến khi giấy thử KI/hồ thấm Hồ tinh bột sẽ có màu xanh. Do đó ta thêm từ từ lượng NaNO2 cho đến khi
tinh bột chuyển sang màu
vừa đủ thì một giọt hỗn hợp phản ứng làm đổi màu ngay tức khắc giấy thử KI/hồ
xanh đen thì dừng nhỏ
NaNO2 tinh bột sang màu xanh. )

HNO2 + KI + 2HCl -> KCl + I2 + H2 + H2O


- Khi phản ứng kết thúc, NaNO2 dư sẽ phản ứng với KI tạo I2 làm hồ tinh bột có
màu xanh đen.

KI + NaNO2 + 2HCl  I2 + NO +KCl + NaCl + H2O

- Ngừng thêm dung dịch Muối diazoni bắt đầu xuất hiện kết tủa
NaNO2, lúc đó muối diazoni
sẽ kết tủa, tiếp tục ngâm hỗn
hợp này trong đá
2. Phản Cho 2ml nước và 2ml dung Sau 2 phút thì β-naphtol tan hết và dung
dịch có màu nâu.
ứng ghép dịch NaOH 25% vào cốc có
đôi mỏ 100ml (2)
- Cân 0,7g β-naphtol rồi cho
vào cốc (2). Khuấy đều cho
tan hết (có thể dùng nhiệt
cho hỗn hợp nhanh tan)
- Sau khi β-naphtol tan hết,
làm lạnh cốc (2) - NaOH phản ứng với -naphtol trước
khi tạo azo vì -naphtol cho vào hỗn
hợp phản ứng thì khó tan.

- Đổ hỗn hợp muối Thu được dung dịch đặc sệt trong cốc (2) có màu đỏ cam do phản ứng giữa muối
diazonium của cốc (1) ở giai diazonium và β-naphtol trong môi trường kiềm
đoạn 1 vào cốc (2).

- Khuấy đều hỗn hợp trong


cốc (2) trong 10 phút.
Giải thích:
+ Phải đổ cốc chứa dung dịch diazoni (đang ở môi trường acid)
vào cốc β-naphtolat vì nếu đổ ngược lại thì β-naphtolat chuyển thành β-naphtol
làm giảm hiệu suất phản ứng.
+ Phải khuấy đều vì phản ứng là phản ứng dị thể nên khuấy làm
tăng diện tích tiếp xúc, phản ứng diễn ra nhanh hơn.

- Đun nhẹ hỗn hợp trong cốc Hỗn hợp chuyển sang màu đậm hơn
(2) đến khi tan hết.
- Cân 2 gam NaCl. Cho
NaCl vừa cân vào cốc (2).
Khuấy đều. Tiếp tục đun cốc
(2).
Giải thích: NaCl không xuất hiện trong phản ứng tuy nhiên do hợp chất màu azo
có khả năng tan trong nước nên cho NaCl rắn vào để bão hòa nhằm làm giảm khả
năng tan, thu được nhiều sản phẩm hơn.

- Sau khi hỗn hợp trong cốc - Hỗn hợp có hiện tượng kết tinh màu đỏ đen. Hỗn hợp kết tinh hoàn toàn
(2) tan hết, để yên cho dung
dịch đó nguội dần.
- Làm lạnh cốc (2) đến khi
kết tinh hoàn toàn
- Lọc sản phẩm ở cốc (2)
bằng phễu Buchner, rửa tinh
thể bằng 10ml NaCl bão
hòa.

- Lọc sản phẩm ở cốc (2) bằng phễu Buchner, rửa tinh thể bằng 10ml NaCl bão
hòa.
- Thu được sản phẩm có màu da cam sậm
3. Tinh chế - Cho sản phẩm thô sau khi
lọc bằng phễu Buchner vào - Giải thích mục đích thêm ancol: Vì phẩm màu da cam không tan được trong
sản phẩm
một cốc có mỏ 100ml có ancol, nên khi cho thêm ancol vào sẽ làm giảm độ tan của phẩm màu, khi lọc sẽ
chứa 40ml nước sôi. được hiệu suất cao hơn.
- Đun nhẹ hỗn hợp trên.
- Chuẩn bị giấy lọc xếp nếp.
- Chuẩn bị phễu lọc, tráng
giấy lọc bằng nước sôi.
- Lọc nóng hỗn hợp sau khi
đun vào cốc có mỏ 250ml
(vừa lọc vừa đun trên bếp)
Kết thúc lọc nóng, khi dịch
lọc nguội dưới 80oC cho
thêm 20ml alcol vào dịch
lọc. - Hỗn hợp sau khi làm lạnh kết tinh hoàn toàn. Lọc hỗn hợp qua phễu Buchner.
- Làm lạnh hỗn hợp trong
cốc có mỏ 250ml để kết tinh
hoàn toàn
- Lọc hỗn hợp sau khi làm
lạnh qua phễu Buchner
- Sản phẩm sau khi lọc giữ
lại trên đĩa thủy tinh và đem
đi sấy khô
- Sản phẩm kết tinh có màu da cam.

 Orange II tồn tại ở dạng 5 phân tử nước:

III. KIỂM ĐỊNH:


1. Lý tính: Tinh thể hình kim màu vàng cam óng ánh dễ nhận.
2. Hóa tính:
- Là một trong những phẩm màu thông dụng thường dùng như chất chỉ thị màu.
- Đổi từ màu hổ phách đến cam ở pH = 7,4 - 8,6 và từ cam đến đỏ ở pH = 10,2 – 11,8.
*Kiểm định hóa tính:
- Cho 1 ít sản phẩm vào ống nghiệm, cho 1ml nước vào ống nghiệm (pH≈10). Sau đó nhỏ từ từ dd NaOH 25% vào.
- Hiện tượng: Sau 5 giọt NaOH thì ống nghiệm đổi từ màu cam sang màu đỏ đậm. (pH= 10,2-11.8)

IV. CÂU HỎI:


1. Tại sao thêm NaOH vào dung dịch chứa -naphtol? Sự hiện diện của NaOH có ảnh hưởng gì đến phản
ứng thế ái điện tử trong -naphtol không? Nếu có, tại sao?

Trả lời:
 Vai trò của NaOH khi thêm NaOH vào dung dịch chứa -naphtol :
- Vì -naphtol là chất ít tan trong nước nên khi thêm NaOH, β-naphtol sẽ có phản ứng với NaOH tạo muối
Natri β-naphtolat. Muối này là chất dễ tan, trong nước phân ly ra ion Na+ và ion β-naphtolat.

- Tạo môi trường: NaOH là thành phần môi trường không thể thiếu trong phản ứng. Ghép đôi azo có thể xảy ra
trong hai môi trường: axit và kiềm. Nếu ta không cho -naphtol phản ứng trước với NaOH thì sẽ tạo ra môi trường
acid.

+ Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm thì sẽ tạo ra sản phẩm có màu da cam như trong thí nghiệm.
+ Nếu phản ứng xảy ra trong môi trường acid thì sản phẩm tạo thành lúc này có màu vàng, không phải màu
cam. Trong môi trường axit mạnh, các amin đều ở dạng muối ArNH2.HX, còn các phenol khó tạo ra các anion
phenolat dẫn đến khả năng phản ứng ghép đôi bị giảm.
 Phản ứng ghép đôi giữa muối diazonium với phenol hay dẫn xuất xảy ra tốt nhất trong môi trường kiềm
nhẹ.
 Sự ảnh hưởng của NaOH:
- Ảnh hưởng tích cực đến phản ứng thế ái điện tử trong -naphtol. Vì trong điều kiện này, -naphtol tồn tại
chủ yếu dưới dạng ion phenolate ArO-. Dưới tác dụng của hiệu ứng đẩy điện tử của nhóm thế -O-, ion phenolate này
được tăng mạnh hơn so với -naphtol. Do đó phản ứng thế ái điện tử diễn ra dễ dàng hơn.

- Natri hydroxide cũng giúp trung hòa các sản phẩm phụ có tính axit của phản ứng (vì H+ bị dịch chuyển khỏi
vòng).
2. Công dụng của NaCl thêm vào trước khi lọc sản phẩm?
Trả lời:
Thêm NaCl vào trước khi lọc sản phẩm để tranh giành ảnh hưởng của Orange II đối với H2O. NaCl tan trong
nước nhiều hơn Orange II nên sẽ làm giảm độ tan của Orange II  giúp quá trình kết tinh diễn ra dễ dàng và hoàn
toàn, tạo hiệu suất cao cho phản ứng.
3. Giải thích tại sao giấy lọc tẩm KI hồ tinh bột đổi màu xanh khi NaNO2 thêm vào đủ?

Trả lời:
- Giấy lọc tẩm KI – hồ tinh bột chuyển sang màu xanh đen khi NaNO2 vừa đủ là do khi giọt NaNO2 dư đầu tiên
sẽ kết hợp với HCl tạo ra acid HNO2 tác dụng với KI tạo I2 ngay lập tức làm hồ tinh bột chuyển màu đen.

- Phương trình: HNO2 + KI + HCl KCl + I2 + H2 + NO

4. Benzidin (biphenyl-4,4-diamin) là chất trung gian thường dùng để tổng hợp nhiều phẩm màu azo. Viết
công thức cấu tạo của những phẩm màu được tạo thành khi người ta thực hiện phản ứng diazo hóa benzidin,
rồi ghép đôi sản phẩm này với các chất sau:
a. Acid sulfanilic b. -Naphtol
c. p-Aminophnol d. Benzidin
Trả lời:
Phản ứng diazo hóa benzidin:
Cơ chế phản ứng:

Ghép đôi với các chất khác:


a. Acid sulfanilic:
b. α-Naphtol:

c. p-Aminophenol:
d. Benzidin:

You might also like