You are on page 1of 7

BÀI 4: PHẢN ỨNG DIAZO HÓA VÀ GHÉP ĐÔI AZO

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phương Nhi


Nhóm: 5
Lớp: D20HOHO01
MSSV: 2024401120058

I. Hóa chất và dụng cụ


1. Hóa chất .
Acid sulfanilic 2g
NaNO2 1g
HClđ 2,5ml
NaOH 5% 16ml
Β - Naphtol 1,4g
NaCl 5g
NaOH 2N 5ml
Hình 1.1 Hóa chất thực nghiệm
2. Thiết bị.
Thau nhựa
Hỗn hợp sinh hàn nước đá + muối
Cốc 100ml
Đũa khuấy
Cốc 250ml
Nhiệt kế
Phễu lọc hút chân không
Hệ thống lọc áp suất thấp
Giấy lọc
II. Quy trình thí nghiệm.
1. Giai đoạn 1: Diazo hóa acid sulfanilic.
Mô tả thí nghiệm Hiện tượng Giải thích
Hòa tan 2g acid Acid sulfanilic hòa tan Vì Acid sulfanilic khó
sulfanilic vào 5ml dung chậm trong NaOH và có tan trong nước nên ta
dịch NaOH 2N trong màu nước gạo phải dùng NaOH. Và để
cốc 100ml muối hóa chuyển từ
RNH3+ thành RNH2, gốc
RNH2 làm cho phản ứng
diazo hóa dễ dàng hơn.

Hòa tan 1g NaNO2 trong Dung dịch NaNO2 trong


10ml nước trong 1 cốc 10ml nước
nhỏ, xong đổ 2/3 lượng
dung dịch này vào cốc
100ml chứa hỗn hợp
dung dịch Acid
sulfanilic và NaOH 2N.
Làm lạnh hỗn hợp trên Phản ứng xảy ra ở nhiệt
đến gần 0°C ( từ 0-5°C) độ thấp, nếu ở nhiệt độ
bằng cách ngâm cốc vào cao thì muối diazoni sẽ
hỗn hợp đá-muối. bị phân hủy.
Thêm từ từ vào hỗn hợp Hỗn hợp có màu nâu Vì HNO2 không bền nên
đã làm lạnh 1,5ml HClđ cam do phản ứng diazo dùng HClđ và NaNO2 tạo
và giữ nhiệt độ trong hóa. ra HNO2 để tham gia
khoảng 0-5°C. phản ứng với muối
natrisunfat của acid
sulfanilic.
Muối diazo và N+=O
không bền ở nhiệt độ cao
nên phải giữa ở mức (0-
5°C).

Khuấy đều, đợi vài phút Dung dịch trong cốc có HNO2 không bền phải
(5 phút) thêm từ từ 1ml màu nâu cam nhạt hơn. thêm HCl đặc 2 lần để
HClđ nữa. đảm bảo HNO2 phản ứng
hết.
Sau đó thêm tiếp lượng Hỗn hợp có màu cam. Thử hỗn hợp của cốc với
1/3 NaNO2 còn laị sao Giấy KI tẩm hồ tinh bột giấy tẩm KI/hồ tinh bột
cho vừa đủ tới khi thử có màu xanh. để kiểm tra môi trường
với KI tẩm hồ tinh bột. nếu môi trường acid và
Tinh thể của muối NaNO2 còn dư (phản ứng
diazoni sẽ hiện ra kết thúc).
Vì khi phản ứng kết thúc,
NaNO2 sẽ dư phản ứng
với KI tại I2 làm hồ tinh
bột có màu xanh .

KI + NaNO2 + 2HCl —
½ I2 + NO+ KCl + NaCl
+ H2 O

Ngừng thêm NaNO2, Muối diazoni kết tủa.


tiếp tục ngâm hỗn hợp
trong đá

2. Giai đoạn 2: Phản ứng ghép đôi.


Mô tả thí nghiệm Hiện tượng Giải thích
Hòa tan 1,4g β-naphtol Thu được dung dịch
vào 16ml NaOH 5%
trong 1 cốc 250ml khác
và làm lạnh.
màu xám.
Sau đó, vừa khuấy vừa Dung dịch đặc sệt có Do phản ứng giữa muối
rót hỗn hợp dung dịch màu đỏ cam bắt đầu diazonium và β-naphtol
trên vào dung dịch này xuất hiện. trong môi trường kiềm.
Khuấy đều hỗn hợp Phải khuấy vì đây là phản
trong hỗn hợp sinh hàn ứng dị thể nên việc khuấy
trong 30 phút làm tăng diện tích tiếp
xúc làm phản ứng diễn ra
nhanh hơn.
Thêm 5g NaCl vào và Hỗn hợp dung dịch đặc Do hợp chất azo có khả
khuấy đều, ngâm cốc sệt màu đỏ cam. năng tan trong nước nên
trong chậu đá thêm 1 cho muối NaCl rắn vào
giờ. để bão hòa nhằm làm
giảm khả năng tan, tạo
hiệu suất cao cho phản
ứng.

Lọc kết tủa bằng phễu Thu được sản phẩm có Rửa bằng nước ở nhiệt
Bunchner, rửa bằng vài màu cam mịn. độ thường sẽ làm giảm đi
ml nước lạnh, ép khô và hiệu suất sản phẩm ( vì
sấy ngoài không khí, sản phẩm tan tốt trong
nước ở nhiệt độ thường).

3. Kết quả thí nghiệm.


Hình 1.2. Cân sản phẩm sau khi sấy ngoài trời.
Kết thúc thí nghiệm thu được m1:=3,4324g β-naphtol da cam.
n axit sulfanilic= 2/173 = 0,0116 (mol)
n NaOH 2N= 0,005.2= 0,01 (mol)
n NaNO2 = 1/69= 0,0144 (mol)
Dựa vào các phương trình phản ứng trên, ta có:
n diazoni = n NaOH = 0.01 (mol)
Ta có: n β-naphtol= 1,4/144= 0,01 (mol)
n NaOH 5% = C%.p.V/M= 0.05.1,054.8/40=0.01 (mol)
Suy ra: n β-naphtolat natri = n β-naphtol= 0,01 (mol)
Vậy theo lý thuyết: m β-naphtol =n.M= 0,01.350= 3,5g (m2)
Hiệu suất tổng hợp β-naphtol da cam:
H= (m1/m2).100%= (3,4324/3,5).100%= 98,07%

III. Câu hỏi


1. Vì sao phải hòa tan axit sulfanilic và β-naphtol vào dung dịch NaOH?
NaOH phản ứng với β-naphtol tạo ra muối khó tan trong nước, sau đó
trộn muối này với dung dịch muối diazoni ở giai đoạn 1 thực hiện phản ứng
ghép cặp azo.
Acid sulfanilic khó tan trong nước nên ta phải dùng NaOH. Và để muối
hóa chuyển từ RNH3+ thành RNH2, gốc RNH2 làm cho phản ứng diazo hóa dễ
dàng hơn.
Và NaOH là thành phần môi trường không thể thiếu trong phản ứng.
Ghép cặp azo có thể xảy ra trong 2 môi trường: acid và kiềm. Nếu phản ứng xảy
ra trong môi trường kiềm sẽ tạo ra β-naphtol da cam như trong thí nghiệm. Nếu
phản ứng xảy ra trong môi trường acid thì sản phẩm tạo thành lúc này có màu
vàng, không phải màu cam.
2. Tại sao phải làm lạnh hỗn hợp phản ứng diazo hóa ở nhiệt đọ 0-5°C?
Muối diazo và N+=O không bền ở nhiệt độ cao nên phải giữa ở mức (0-
5°C).
3. Để thử NaNO2 dư phải dùng giấy KI/hồ tinh bột. Hãy nêu hiện tượng nào
để nhận biết, viết phương trình phản ứng.
Thử giấy tẩm KI/hồ tinh bột là để xác định phản ứng đã hết chưa. Vì khi
phản ứng kết thúc, NaNO2 sẽ dư phản ứng với KI tại I2 làm xanh hồ tinh bột
Phương trình pư:KI + NaNO2 + 2HCl —½ I2 + NO+ KCl + NaCl + H2O
4. Vì sao phải thực hiện phản ứng ghép ở pH = 8,5-9,0?
Phản ứng ghép azo phụ thuộc vào giá trị pH của môi trường.
 Môi trường acid mạnh, phản ứng không xảy ra
 Môi trường bazo (pH>9) muối diazoni chuyển thành cation diazonat
( không tham gia phản ứng ghép azo).
 Phản ứng thực hiện tốt nhất ở môi trường pH từ 8-9.
5. Hãy nêu cách tinh chế β-naphtol,
Cho sản phẩm thô sau khi lọc bằng phễu Bunchner 1 cốc 100ml có chứa
40ml nước sôi. Đun nhẹ hỗn hợp trên. Chuẩn bị phễu lọc, tráng giấy lọc bằng
nước sôi.
Lọc nóng hỗn hợp sau khi đun vào cốc 250ml. Kết thúc lọc nóng, cho
20ml ancol vào hỗn hợp sau khi lọc.
Làm lạnh hỗn hợp trong cốc 250ml. Lọc hỗn hợp sau khi làm lạnh qua
phễu Bunchner. Sản phẩm sau khi lọc giữ lại và đem đi làm khô.

You might also like