You are on page 1of 3

NỘI DUNG KHÓA HỌC

- Các định luật áp dụng trong cân bằng ion


- Cân bằng acid – base
- Cân bằng trong dung dịch hợp chất ít tan
- Cân bằng tạo phức
- Cân bằng oxy hóa – khử
- Chuẩn độ thể tích
- Phân tích quang học

CÁC ĐỊNH LUẬT


1. Định luật tác dụng khối lượng:
Giả sử có cân bằng: 𝑎𝐴 + 𝑏𝐵 ⇌ 𝑐𝐶 + 𝑑𝐷
[C]c .[D]d
Ở tất cả các trạng thái cân bằng, [A]a = const = 𝐾 gọi là hằng số cân bằng.
.[B]b
2. Định luật bảo toàn điện tích
Tổng điện tích của tất cả các ion trong dung dịch bằng 0
3. Định luật bảo toàn nồng độ đầu
Ví dụ: Cho dung dịch HCl vào dung dịch H3PO4
→ Trong dung dịch có các ion: H+; Cl-; H2 PO− 2− 3−
4 ; HPO4 ; PO4 ; 𝑂𝐻

Bảo toàn điện tích: 𝐶𝐻 + = 𝐶𝑂𝐻 − + 𝐶𝐶𝑙− + 𝐶𝐻2𝑃𝑂4− + 2𝐶𝐻𝑃𝑂42− + 3𝑃𝑂43−


Bảo toàn nồng độ đầu: Kí hiệu C là nồng độ ban đầu; [] là nồng độ cân bằng
𝐶𝐻3𝑃𝑂4 = [𝐻3 𝑃𝑂4 ] + [𝐻2 𝑃𝑂4− ] + [𝐻𝑃𝑂42−] + [𝑃𝑂43−]

NỘI DUNG 1: CÂN BẰNG ACID – BASE


1. Định nghĩa:
- Acid là chất khi tan trong nước phân li ra ptoton (ion H+), base là chất khi tan trong nước thu proton:
- Khi một acid nhường 1 proton thì chất thu được là base liên hợp của nó. Tương tự, khi một base nhận 1
proton thì chất thu được là acid liên hợp của nó
VD:
Acid Base liên hợp
HCl Cl-
H3PO4 𝐻2 𝑃𝑂4−
𝐻2 𝑃𝑂4− 𝐻𝑃𝑂42−
CH3COOH AcO-
2. Hằng số phân li acid, hằng số phân li base
[𝐻 + ].[𝐴− ]
HA ⇌ H+ + A- Ka = [𝐻𝐴]
[𝐻𝐴][𝑂𝐻 − ]
A- + H2O ⇌ HA + OH- 𝐾𝑏 =
[𝐴− ]
- pKa = -lg(Ka)
VD: AcOH có Ka = 10-4,76 = 1,74.10-5 → pKa (AcOH) = -lg(1,74.10-5) = 4,76
- pKb = -lg(Kb)
* Tích số ion của nước:
[𝐻 + ][𝑂𝐻 − ]
H2O ⇌ H+ + OH- K= [𝐻2 𝑂]
H2O là dung môi, nồng độ = const → K.[H2O] = const = KW = [H +][OH -]
Tại 25 °C, KW = 10-14
* Đối với một cặp acid – base liên hợp thì pKa + pKb = pKW = 14
[𝐻 + ].[𝐴− ] [𝐻𝐴][𝑂𝐻 − ]
vì 𝐾𝑎 𝐾𝑏 = . = [𝐻+ ][𝑂𝐻−] = Kw → lg(Ka.Kb) = lg(KW) → lg(Ka) + lg(Kb) = lg(KW)
[𝐻𝐴] [𝐴− ]

→ - pKa – pKb = - pKW


→ pKa + pK b = pKW = 14 tại 25 ℃

3. Điều kiện proton:


[H+] = ∑[các cấu tử sinh ra trong quá trình phân li proton] − ∑[các cấu tử sinh ra trong quá trình thu proton]
Ví dụ 1: Dung dịch hỗn hợp HCl 0,1 M và H3PO4 0,01 M
Cho biết: HCl là acid mạnh, H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32
Các cân bằng trong dung dịch:
(1) HCl → H+ + Cl -
(2) H3PO4 ⇌ H+ + 𝐻2 𝑃𝑂4− Ka1 = 10-2,15
(3) 𝐻2 𝑃𝑂4− ⇌ H+ + 𝐻𝑃𝑂42− Ka2 = 10-7,21
(4) 𝐻𝑃𝑂42− ⇌ H+ + 𝑃𝑂43− Ka3 = 10-12,32
(5) H2O ⇌ H+ + OH- KW = 10-14
Điều kiện proton: [H+] = [Cl-] + [𝐻2 𝑃𝑂4−] + 2[𝐻𝑃𝑂42−] + 3[𝑃𝑂43−] + [OH-]
𝐾𝑎1 .[𝐻3𝑃𝑂4] 𝐾𝑎2 .[𝐻2 𝑃𝑂4− ] 𝐾𝑎3 .[𝐻𝑃𝑂42− ] 𝐾𝑊
h = 0,1 + + 2. + 3. +
ℎ ℎ ℎ ℎ
Có: Ka1 >> Ka2 >> Ka3 → Bỏ qua nấc 2, 3 của H3PO4
0,01.Ka1 >> KW → Bỏ qua cân bằng (5)
→ (1) và (2) quyết định pH
𝐾𝑎1 .[𝐻3𝑃𝑂4]
h = 0,1 +

10−2,15 .0,01
Cách 1:Giả sử [H3PO4] = 0,01M → h = 0,1 + → h = 0,1007

→ [𝐻2 𝑃𝑂4− ] = 7,03.10-4M (Nếu nhỏ hơn 2% C(H3PO4) thì giả sử hợp lý)
Tính lần 2: [H3PO 4] = 0,01-7,03.10-4 = 9,297.10-3 → h = 0,100697 (kết quả lặp)
Cách 2: [H+] = [Cl-] + [𝐻2 𝑃𝑂4−]
𝐾𝑎1
h = 0,1 + 0,01. → Giải ra h = 0,100657M → pH = -lg[H+] = 0,997
𝐾𝑎1 +ℎ

Ví dụ 2: Dung dịch hỗn hợp HCN C1 M và AcONa C2 M. Cho pKa (HCN) = 9,35; pKa (AcOH) = 4,76
Các cân bằng trong dung dịch:
(1) HCN ⇌ H + + CN - Ka
(2) AcO- + H+ ⇌ AcOH 𝐾𝑎′ −1 hoặc AcO- + H2O ⇌ AcOH + OH- 𝐾𝑏 = 𝐾𝑊 . 𝐾𝑎′ −1
(3) H2O ⇌ H+ + OH- KW
Điều kiện ptoton: [H ] = [CN ] – [AcOH] + [OH-]
+ -

Ví dụ 3: Dung dịch hỗn hợp NH3 C1 M và 𝑁𝐻4+ C2 M. Cho pKa (𝑁𝐻4+) = 9,24

Các cân bằng xảy ra:


(1) NH4+ ⇌ H+ + NH3 Ka
(2) H2O ⇌ H+ + OH- KW
Điều kiện proton: [H ] = [OH ] + ([NH3] – C1)
+ -

[H+] = [OH -] – ([𝑁𝐻4+] – C2)

4. Tính gần đúng trong hóa học phân tích


“Lớn hơn 100 lần thì bỏ qua”
(2) H3PO4 ⇌ H+ + 𝐻2 𝑃𝑂4− Ka1 = 10-2,15

C -h h h
ℎ2
𝐾𝑎1 =
𝐶−ℎ
ℎ2
Nếu h << C; 𝐾𝑎1 = → h = √𝐾𝑎1 . 𝐶
𝐶

(5) H2O ⇌ H+ + OH- KW = 10-14


h = √𝐾𝑊
So sánh cân bằng (2) và cb (5) ↔ so sánh lượng H+ do mỗi cân bằng đóng góp
So sánh √𝐾𝑎1 . 𝐶 với √𝐾𝑊 ↔ so sánh C.Ka1 với KW

5. Phân số nồng độ:


Ví dụ: HA có hằng số acid Ka:
[𝐻𝐴] ℎ
𝛼𝐻𝐴 = =
[𝐻𝐴] + [𝐴− ] 𝐾𝑎 + ℎ
[𝐴− ] 𝐾𝑎
𝛼𝐴− = =
[𝐻𝐴] + [𝐴−] 𝐾𝑎 + ℎ
Ví dụ 2: H2B có hằng số acid Ka1; Ka2
[𝐻2 𝐵] ℎ2
𝛼𝐻2𝐵 = =
𝐶𝐻2𝐵 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 + 𝐾𝑎1 ℎ + ℎ2

[𝐻𝐵 −] 𝐾𝑎1 ℎ
𝛼𝐻𝐵− = =
𝐶𝐻2𝐵 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 + 𝐾𝑎1 ℎ + ℎ2
[𝐵 2−] 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2
𝛼𝐵2− = =
𝐶𝐻2𝐵 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 + 𝐾𝑎1 ℎ + ℎ2

Ví dụ 3: H3PO4 có hs Ka1; Ka1; Ka3:


[𝐻3 𝑃𝑂4 ] ℎ3
𝛼𝐻3𝑃𝑂4 = =
𝐶𝐻3𝑃𝑂4 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 𝐾𝑎3 + 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 ℎ + 𝐾𝑎1 ℎ2 + ℎ3
[𝐻2 𝑃𝑂4−] ℎ2 𝐾𝑎1
𝛼𝐻2𝑃𝑂4− = =
𝐶𝐻3𝑃𝑂4 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 𝐾𝑎3 + 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 ℎ + 𝐾𝑎1 ℎ2 + ℎ3
Tổng quát: HxA
ℎ 𝑥−𝑦 . 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 … 𝐾𝑎𝑦
𝛼𝐻𝑥−𝑦𝐴𝑦− = 𝑥
ℎ + 𝐾𝑎1 ℎ 𝑥−1 + 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 ℎ 𝑥−2 + ⋯ + ℎ 𝑥−𝑦 . 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 … 𝐾𝑎𝑦 + ⋯ + 𝐾𝑎1 𝐾𝑎2 … 𝐾𝑎𝑥

6. Hệ đệm
- Định nghĩa: Hệ đệm là hệ dung dịch hỗn hợp một acid và base liên hợp của nó
- Tính chất: Khi pha loãng một số ít lần hoặc thêm vào dung dịch đệm một lượng nhỏ acid hoặc base thì pH
không thay đổi hoặc thay đổi không đáng kể.
𝐶 pH của dung dịch quyết định bởi hệ đệm này
- Tính gần đúng: pH = pKa + lg 𝑏𝑎𝑠𝑒 , pH này đúng khi {
𝐶𝑎𝑐𝑖𝑑 [H +], [OH −] ≪ Cacid , Cbase

You might also like