You are on page 1of 26

Chương 2

TÍNH TOÁN CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH

Mục tiêu chương:


1. Tính toán pH và cân bằng của các cấu tử trong dung dịch nước của:
 Cân bằng axit – bazơ
 Cân bằng tạo phức
 Cân bằng của hợp chất ít tan
 Cân bằng oxi – hóa khử
2. Nắm được các loại dung dịch đệm, cách pha chế

Hóa phân tích


Mục tiêu bài học ( cân bằng axit – bazơ)

1. Tính toán pH và cân bằng của các cấu tử trong dung dịch
nước của:
Cân bằng đơn axit – bazơ mạnh
Cân bằng đơn axit – bazơ yếu
Cân bằng axit – bazơ liên hợp
Cân bằng dung dịch muối và một số cân bằng khác
2. Nắm được các loại dung dịch đệm, cách pha chế

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.0. Cường độ axit , bazơ phản ánh qua độ lớn hằng số axit – bazơ

Cân bằng đơn giản: HA H+ + A- Ka = ([H+]. [A-])/ [HA]

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ

([H+]. [OH-]) = 10-14; pKa +pKb = pKH2O = 14

Hóa phân tích


1.2. Cân bằng hóa học
Nguyên tắc chung để đánh giá thành phần
cân bằng trong dung dịch
1. Mô tả đầy đủ tất cả các quá trình có thể xảy ra trong hệ
2. Ghi rõ các dữ kiện thực nghiệm đã cho, chọn ẩn số cho bài tính ( đặt đk cho ẩn
số nếu có).
3. Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng và định luật tác dụng khối lượng thiết lập
các phương trình liên hệ giữa các dữ kiện đã cho và các ẩn số cần tìm.
4. Tổ hợp các phương trình liên hệ thành một phương trình đối với 1 ẩn số thích
hợp đã chọn. Giải và tìm nghiệm, từ đó tìm ra đáp số của bài toán

Hóa phân tích


1.2. Cân bằng hóa học

Đánh giá gần đúng thành phần cân bằng trong dung dịch

• Nguyên tắc: loại bỏ các quá trình phụ (xảy ra không đáng kể trong
điều kiện bài toán đã cho)
 Nếu môi trường axit hoặc kiềm → bỏ qua sự phân ly của nước.
mt axit [H+] >> [OH-]; mt bazơ [OH-] >> [H+].
 Muối ít tan, hợp chất rất ít phân ly, trong dd có dư ion cùng tên với ion hình thành
do kết quả hòa tan hay phân ly thì coi sự hòa tan hay phân ly đó là không đáng kể.
 Nếu các CB cùng loại xảy ra đồng thời trong dd thì bỏ qua những CB có hằng số
phân ly quá bé. (104 lần)

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các dung dịch axit, bazơ

1. Dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh


Giả sử có dung dịch axit mạnh HA, Ca
HA → H+ + A-
H2O H+ + ОН-

 Nếu Ca >> 10-6 : bỏ qua sự phân ly của nước [H+]dd = [H+]HA = Ca


 Nếu Ca <<10-8 → pH = 7
Tương tự như với dung dịch bazơ mạnh

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các dung dịch axit, bazơ

1. Dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh

Ví dụ: Tính рН dung dịch HCl 1×10-8 М

рН = -lg (1.05×10-7) = 6.98

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các dung dịch axit, bazơ
2. Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu
a) Dung dịch đơn axit yếu HA, Ca Mol/l
HA + H2O H3O+ + A-
H2O H+ + ОН-

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các dung dịch axit, bazơ

2. Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu


a) Dung dịch đơn axit yếu HA, Ca Mol/l

Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch NH4Cl 0.1 M? рКNH4+= 9.25


рН = 0.5рКa – 0.5 lgCa =0.5×9.25 – 0.5×0.1 = 5.1
Ví dụ 2: Tính рН của dung dịch СН3СООН 0.1 М. КНАс = 1.8×10-5.

рН =2,88.
Hóa phân tích
2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các dung dịch axit, bazơ
2. Dung dịch đơn axit yếu, đơn bazơ yếu
b) Dung dịch đơn bazơ yếu B, CBM
В + Н2О ВН+ + ОН-
H2O H+ + ОН-

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.2. Tính pH và nồng độ CB của dd hỗn hợp axit và bazơ liên hợp. Dung dịch
đệm.
Xét dung dịch chứa axit HA, CA và muối NaA CB
Trong dung dịch có các cân bằng:

+ − 𝐊 𝐛 = 𝐖.𝑲−𝟏
𝒂
[𝐇 ] [𝐀 ]
𝐊𝐚 = (1)
𝐇𝐀
Theo định luật bảo toàn NĐ: CA + CB = [HA] + [A-] (2)
Theo định luật bảo toàn điện tích: [H+] + [Na+] = [OH-] + [A-]
Hay [H+] + CB = [OH-] + [A-] (3)
Từ (3) suy ra [A-] = CB + [H+] - [OH-] (4)
Từ (2) và (4) ta suy ra [HA] = CA – [H+] + [OH-] (5)
+ CA – [H+] + [OH−]
Thay (4), (5) vào (1) ta có: [𝐇 ] = 𝐊 𝐚 (∗)
CB + [H+] – [OH−]
Hóa phân tích
2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.2. Tính pH và nồng độ CB của dd hỗn hợp axit và bazơ liên hợp. Dung dịch
đệm.
C
Nếu 𝐊 𝐚 A > 10-7 thì môi trường dung dịch là axit
CB

C CA CB
x CB+x
Ka = [] CA- x x CB+x
(CA− x)
C
• Nếu 𝐊 𝐚 A << 10-7 thì môi trường dung dịch là bazơ và cân bằng chủ yếu trong
CB
dung dịch là:
𝐊 𝐛 = 𝐖.𝑲−𝟏
𝒂
C CB CA 𝐲 CA+y
[] CB- y CA+y y 𝐊𝐛 =
(CB− y)
Hóa phân tích
2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.2. Tính pH và nồng độ CB của dd hỗn hợp axit và bazơ liên hợp. Dung dịch
đệm
Do HA và A- có sẵn trong dung dịch làm cản trở các quá trình sinh ra H+ và OH- theo
pt:

→ nồng độ [OH- ] và [H+] không đáng kể so với CA và CB


→ Tính gần đúng: [𝐇 + ] = 𝐊 CA hay 𝐩𝐇 = 𝐩𝐊 + 𝐥𝐨𝐠
CB
𝐚 𝐚
CB CA

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
Dung dịch đệm

• Là dung dịch chứa hỗn hợp axit yếu (A) và bazơ liên hợp (B) với nó hoặc bazơ yếu và
axit liên hợp với nó.
• Có giá trị pH thay đổi rất ít khi ta cho thêm vào một lượng chất có tính bazơ hay axit so
với dung dịch khi chưa có tác động.
• Giá trị pH ít thay đổi theo độ pha loãng của dung dịch.
𝐩𝐇 = 𝐩𝐊 𝐚 − 𝐥𝐨𝐠𝐂𝐀 + 𝐥𝐨𝐠𝐂𝐁

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.3. Ứng dụng của cân bằng axit – bazơ

Tính pH của các dung dịch


Tính toán nồng độ các dạng cân bằng

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
Các hệ đệm hay sử dụng
1. Hỗn hợp đệm axetat СН3СООН và СН3СООNa
2. Hệ đệm amoniac: NH3 & NH4Cl
3. Hệ đệm photphat : Н3РО4 & Н2РО4-,
Н2РО4- & НРО42-,
НРО42- & РО43-.
Cách pha chế dung dịch đệm
- Chọn cặp axit – bazơ liên hợp phù hợp (pK ≈ pH)
- Tính tỉ số thành phần đệm CA / CB
- Điều chỉnh pH sau khi pha chế
Hóa phân tích
2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.4. Cân bằng trong dung dịch chứa hỗn hợp axit (hoặc hỗn hợp bazơ)
a) Cân bằng trong dung dịch chứa hỗn hợp axit mạnh và đơn axit yếu
Xét dung dịch hỗn hợp HX C1 M; HA C, Ka
[𝐇 + ] [𝐀− ]
𝐊𝐚 = (1)
𝐇𝐀
(Bỏ qua sự phân ly của nước)

Giải gần đúng Ka.C


C1.x
C C C1  Giả sử x<< C1 và x<<C khi đó 𝑲𝒂 = → 𝑥=
C C1
[] C- x C1+x x
Ka.C
 Giả sử x<< C1 khi đó Ka(C-x) = C1x → 𝒙=
(Ka+ C1)
(C1 +x).x
→ 𝑲𝒂 =
(C−x)

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.4. Cân bằng trong dung dịch chứa hỗn hợp axit (hoặc hỗn hợp bazơ)
b) Cân bằng trong dung dịch chứa hỗn hợp hai đơn axit yếu
Xét dung dịch hỗn hợp HA1 (C1 , Ka1 ) ; HA2 ( C2, Ka2)
(1)
(2)
(3)
Giải gần đúng:
 [H+] >>[OH-] → bỏ qua sự phân ly của nước
 Nếu Ka1C1 >> Ka2C2 → tính theo cân bằng (1)
 Nếu Ka1C1 ≅ Ka2C2 → Tính toán theo cả 2 cân bằng (1) và (2)
→ thiết lập phương trình tổng quát

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.4. Cân bằng trong dung dịch chứa hỗn hợp axit (hoặc hỗn hợp bazơ)
b) Cân bằng trong dung dịch chứa hỗn hợp hai đơn axit yếu
[H+] [A1− ] [H+ ] [A1−]
Từ K1 = HA1
→ [HA1] = K1
; C1 = [HA1] + [A1-] ;

K C
→ [A1- ] = [H+1]+K
1

[H+] [A2− ] [H+ ] [A2−] K C


Từ K 2 = → [HA2] = ; C2 = [HA2] + [A2-] → [A2- ] = [H+2]+K
2

HA2 K2 2

Theo định luật bảo toàn điện tích [H+] = [A1-] + [A2-] + [OH-]
𝐰 𝐊 𝟐 𝐂𝟐 𝐊𝟐 𝐂𝟐
→ [H+] - - - = 0 (*)
[𝐇 + ] [𝐇 + ]+𝐊𝟐 [𝐇 + ]+𝐊𝟐

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.5. Cân bằng trong dung dịch đa axit, đa bazơ
a) Cân bằng trong dung dịch đa axit HnA (n ≥ 2)
 Nếu các hằng số phân ly 2 nấc kết tiếp nhau K1/K2 ≥ 104 → Tính toán dựa
vào cân bằng phân ly nấc thứ nhất
 Nếu hai hằng số phân ly kế tiếp gần bằng nhau hoặc không cách nhau nhiều
thì phải mô tả đầy đủ các quá trình xảy ra trong hệ

𝒘 𝐊 𝟏𝒉 𝐊𝟏 𝐊𝟐
→ h- − 𝑪𝑨 - 𝟐𝐂𝐀 =0
𝒉 𝒉𝟐+𝐊 𝟏 𝒉+𝐊 𝟏𝐊 𝟐 𝒉𝟐+𝐊 𝟏 𝒉+𝐊 𝟏𝐊 𝟐

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.5. Cân bằng trong dung dịch đa axit, đa bazơ
b) Cân bằng trong dung dịch đa bazơ

• Nếu (Kb1 / Kb2 ) ≥ 104 ta tính pH theo cân bằng cộng hợp proton nấc thứ nhất
• Nếu không thỏa mãn: thiết lập phương trình tổng quát

Hóa phân tích


2.1 Cân bằng axit – bazơ
2.1.6. Cân bằng trong các dung dịch muối axit
Giả sử có dung dịch muối NaHA C (M). K1, K2
- Nếu K2C >> W → bỏ qua sự phân ly của nước :

K2 [HA ] C−2x
[H+] = [A2−]
= K2 x
= K1 K2 K1 << C (pH không phụ thuộc vào nồng độ muối)

- Nếu K2C << W và K1 << C → bỏ qua sự phân ly của nước:


WC
Nếu x<< C thì x = [OH-] = [H2A] = K1
- Nếu K2C ≈ W →Thiết lập phương trình tổng quát, giải gần đúng

K2K1 𝐶 + 𝐾1𝑊 K2K1 C + K1W


ℎ= Nếu K ≪ C thì h =
𝐾1 + C K1 + C

Hóa phân tích


Câu hỏi và bài tập chương 2 (cân bằng axit – ba zơ)
1. Tính рН dung dịch HCl 1×10-8,5 М
2. Tính pH của dung dịch NH4Cl 0.15 M? рКNH4+= 9.25
3. Tính рН của dung dịch СН3COOH 0,1M. KHAc, = 1,75×10-5
4. Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M, biết pKa = 4,75
5. Tính pH của:
a) dung dịch hỗn hợp HF 1M và NaF 0,5M, Ka = 7.10-4 (ddA)
b) sau khi thêm 0,1 mol HCl vào dd A c)sau khi thêm 0,1 mol NaOH vào dd A
(V =1 lit)
6. Tính pH của dung dịch H2S 0,025M. Biết K1 = 5,7.10-8 và K2 = 1,2.10-15
7. Tính pH của dung dịch Na2CO3 0,1M. Cho H2CO3 có pK1 = 6,25; pK2 = 10,33
8. Tính pH của dung dịch NaHCO3 2.10-2M. H2CO3 có pK1 = 6,25; pK2 = 10,33

Hóa phân tích


Câu 1: Dung dịch chứa hỗn hợp axit yếu (A) và bazơ liên hợp (B) với nó hoặc bazơ yếu và
axit liên hợp với nó gọi là
a. Dung dịch đệm; b. Dung dịch điện ly; c. hỗn hợp dung dịch; d. Dung dịch axit – bazơ
Câu 2: Cường độ axit được phản ánh qua:
a. Hằng số axit; b.Hằng số bazơ; Hằng số phân ly của nước; d. Hằng số cân bằng axit hoặc
bazơ
Thank you!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VINH UNIVERSITY

You might also like