You are on page 1of 7

Hiệu ứng trong Hóa Hữu cơ

(3)

4. Hiệu ứng Siêu liên hợp


4. Hiệu ứng Siêu liên hợp
❖ Đặt vấn đề:
Khi nghiên cứu khả năng phản ứng của các hợp chất para-
ankyl benzyl bromua với pyridin trong môi trường axeton.

axeton
R CH2Br + N R CH2 N

para-ankyl pyridin
benzyl bromua
Thực tế khả năng phản ứng
R : -CH3 > -CH2-CH3 > -CH(CH3)2 > -CH(CH3)3 > -H
Khả năng phản ứng của các hợp chất này biến đổi không phù
hợp với quy luật xảy ra do ảnh hưởng của hiệu ứng cảm ứng
R : -CH3 < -CH2CH3 < -CH(CH3)2 < -CH(CH3)3
Is
Phải có hiệu ứng khác tác động mạnh hơn hiệu ứng cảm ứng
4. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP
(H, HYPERCONJUGATE EFFECT)

❖ Khái niệm Hiệu ứng siêu liên hợp: là sự tương tác


của các electron s trong liên kết C-Ha (hoặc N-H) với các
electron p qua một liên kết đơn (gọi là tương tác s-p).

Ký hiệu:
- Hiệu ứng siêu liên hợp ký hiệu là H.
- Biểu diễn bằng mũi tên cong hướng từ liên kết C-Ha hoặc
N-H vào liên kết đơn ở giữa (khi có từ 2 liên kết trở lên có thể
gộp lại)
Sự tương tác này có được là
do có sự xen phủ của orbital
p với orbital s của các nhóm
ankyl. Kết quả là các electron
p được giải toả.
4. HIỆU ỨNG SIÊU LIÊN HỢP (H)
Hiệu ứng siêu liên hợp H tồn tại khi có liên kết C-Ha hoặc
liên kết N-H gắn với:
- Cacbon C mang liên kết bội;
- Vòng benzen;
- Cacbon mang electron lẻ;
- Cacbon mang điện tích dương (+).

H H CH3 CH3
H-C- - CH2 -Br CH3 - C - - CH2 -Br H3C - C - - CH2 -Br H3C - C - - CH2 -Br
H H H CH3

HiÖu øng H gi¶m dÇn

H -
H - H H H O
+ O
R C
+
CH2
. C H
+
H C C H C C CH3 C C
H
H H H H H N H
H
❖ Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp H:
+ Đặc trưng cho sự chuyển dịch electron s trong liên kết C-Ha
hoặc N-H (tương tác es - e p ) đôi khi có sự liên hợp s-s.

+ Hiệu ứng siêu liên hợp H thường mang dấu dương (đẩy e)

+ Mỗi 1 liên kết C-Ha hoặc N-H tương ứng 1 Hiệu ứng siêu liên
hợp H
CH3- > C2H5- > (CH3)2CH- > (CH3)3C-
Hiệu ứng liên hợp giảm dần do số liên kết C-H giảm dần (từ 3 về 0)
Hướng vận dụng
- Giải thích tính linh động của hydro alpha (Ha).
- Giải thích cơ chế phản ứng
- Giải thích tính bền nhiệt động học của gốc và một số chất
Ví dụ: H -
+ O
CH3CH2CHO CH3 C
a
C
H
H
H H H H
.
H C C. H C C C H
H H H H

Bền hơn
Có 6H
Có 2H
6
NỘI DUNG CẦN NHỚ
VỀ HIỆU ỨNG TRONG HÓA HỮU CƠ (3)

3. Hiệu ứng Siêu liên hợp H


- Khái niệm
- Đặc điểm
- Hướng vận dụng

You might also like