You are on page 1of 62

HÓA HỮU CƠ

ORGANIC CHEMISTRY
OCHE220203
TS. VÕ THỊ NGÀ
ngavt@hcmute.edu.vn
Bộ môn: Công nghệ Hóa học
Khoa: Công nghệ Hóa học và Thực phẩm
CHƯƠNG 1

ĐỒNG PHÂN
Dụng cụ học tập: kẹo dẻo + tăm
2
MỤC TIÊU

G1.1 Biểu diễn được cấu trúc các hợp chất hữu
cơ trong không gian.
G1.2 - Gọi tên các đồng phân hình học theo hệ
  danh pháp cis –trans, Z-E.
- Xác định được cấu hình tuyệt đối của hợp
chất hữu cơ theo hệ danh pháp R-S.
- Gọi tên các hợp chất monosaccharide và
các hợp chất amino acid theo hệ danh
pháp D-L.

3
NỘI DUNG
1. Đồng phân cấu tạo
2. Đồng phân lập thể
2.1. Các công thức biểu diễn cấu trúc
2.2. Quy tắc Cahn – Ingold – Prelog
2.3. Đồng phân hình học
a) Đồng phân cis – trans
b) Đồng phân Z – E
2.4. Đồng phân quang học
2.4.1. Khái niệm về hợp chất quang hoạt
2.4.2. Điều kiện để có đồng phân quang học
2.4.3. Gọi tên các đồng phân quang học
a) Hệ danh pháp D – L
b) Hệ danh pháp R – S
2.5. Cấu dạng
2.5.1. Cấu dạng của hợp chất mạch hở
2.5.2. Cấu dạng của cyclohexane
4
Phân loại đồng phân
ĐỒNG PHÂN

Đồng phân cấu tạo Đồng phân lập thể

ĐP mạch carbon ĐP cấu hình Cấu dạng

ĐP vị trí liên kết đa


và nhóm định chức ĐP hình học ĐP quang học

ĐP nhóm định chức

5
1. ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO

Hãy vẽ các đồng phân cấu tạo của C4H10O

O
HO

OH

HO O

OH

6
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.1.Các công thức biểu diễn cấu trúc

H CH3
H Công thức
C C C
H H HO
H phối cảnh
H H COOH

CH3 H3C
H H Công thức chiếu
H H
Newman
H H H H
Công thức chiếu CH3
CH3 giá cưa

COOH COOH COOH


C H OH
Công thức chiếu
C H OH
H
HO
CH3 Fischer
CH3 CH3
7
Luyện tập: hãy biểu diễn công thức Newman

8
Luyện tập:
hãy biểu diễn cấu trúc gạch-liên kết

9
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.2. Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog – so sánh thứ tự ưu tiên

 “nguyên tử thứ nhất” của nhóm thế nào có số thứ tự trong


bảng HTTH lớn hơn thì nhóm thế đó sẽ được ưu tiên hơn.
(1) (6) (7) (8) (16) (17) (35) (53)
-H -CH3 -N H2 - OH - SH - Cl - Br -I
Increasing priority
Chiều tăng tính ưu tiên
C C
is treated as
-CH=CH2 -CH-CH2
 Nguyên tử trong nhóm thế
tham gia vào nối đơn, đôi O O C
is treated as
hoặc ba được xem như đã -CH C O
liên kết với một, hai hoặc H
ba nguyên tử kia C C
is treated as
C CH C C H
C C 10
2.2. Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog
Ví dụ:

Xác định nhóm ưu tiên hơn trong mỗi cặp sau?

a) -CH3 < -CH2CH3

b) -I > -Br

c) -CH2Br > -CH CH Br


2 2

11
2.2. Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog
Ví dụ:

Sắp xếp các nhóm theo thứ tự ưu tiên:


3 4 2 1
a) -COOH -H -NH2 -OH

b) 2 3 1 4
C CH H
C CH2 CH3
H

12
2.2. Quy tắc Cahn-Ingold-Prelog
Ví dụ:
Xác định thứ tự các nhóm ưu tiên gắn trên C bất đối xứng
4
4

3 2
3 1

1
2

1 1
3
4 3 4 2 4 3

2 1 2
13
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.3. Đồng phân hình học

Xuất hiện do sự phân bố khác nhau của các nguyên tử


hoặc nhóm nguyên tử ở hai bên một “bộ phận cứng nhắc”
trong phân tử

- Liên kết đôi : C=C, C=N, N=N,


Bộ phận cứng ngắt
- Vòng no

Danh pháp cis-trans: khi hai nguyên tử C của nối đôi liên kết với
một nhóm thế giống nhau
Danh pháp Z-E: khi không sử dụng được danh pháp cis-trans

14
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.3. Đồng phân hình học
Danh pháp cis-trans
So sánh hai nhóm giống nhau
H3C CH3 H3C H
C C C C
H H H CH3
cis-2-Butene trans-2-Butene

H Br
H H

Br H
Cl Cl
cis-1-Bromo-3-chlorocyclobutane trans-1-Bromo-3-chlorocyclobutane
15
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.3. Đồng phân hình học
Danh pháp Z-E
So sánh hai nhóm ưu tiên hơn
Áp dụng quy tắc CAHN-INGOLD-PRELOG

N O
C CH2OH C CH3
C C H3C C C
Br CH2CH3 H3C C6H5

(E)-2-Bromo-3-hydroxymethyl- (E)-3-Methyl-4-phenyl-
2-pentenenitrile 3-pentene-2-one

16
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.3. Đồng phân hình học

Đôi khi danh pháp cis-trans và danh pháp Z-E không đồng nhất

H3C CH3 H CH3


C C C C
H COOH H3C COOH

(E)-2-methylbut-2-enoic acid (Z)-2-methylbut-2-enoic acid


hay cis-2-methylbut-2-enoic acid hay trans-2-methylbut-2-enoic acid

17
2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.4. Đồng phân quang học

2.4.1. Khái niệm hợp chất quang hoạt

Ánh sáng
Ánh sáng Ống chứa
tự nhiên
phân cực mẫu chất
Nguồn sáng thẳng khảo sát

Là những hợp chất có khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng
phân cực thẳng một góc  khi cho ánh sáng phân cực đi qua
18
2.4. Đồng phân quang học
2.4.1. Khái niệm hợp chất quang hoạt

Chất hữu triền là chất làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực về bên
phải, kí hiệu là dấu (+) hay d (dextrorotatory).

Chất tả triền thì làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực theo chiều
ngược lại tức là quay về bên trái, kí hiệu là dấu (-) hay l (laevorotatory).

Hỗn hợp racemic là hỗn hợp đồng lượng hai hợp chất hữu triền và tả
triền không làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực, không còn khả năng
quang hoạt nữa, còn được gọi là hỗn hợp tiêu triền () hay dl.

19
2.4. Đồng phân quang học
2.4.2. Điều kiện để có đồng phân quang học

Tính không trùng vật - ảnh trong gương của hai bàn tay

Gương

Tay trái Tay phải Vật - Ảnh KHÔNG thể trùng nhau

Vật Ảnh

Theo thực nghiệm, những hợp chất với cấu trúc có tính chất
Vật - Ảnh KHÔNG trùng nhau thì có tính quang hoạt
20
2.4.2. Điều kiện để có đồng phân quang học
Ví dụ về tính đối xứng

Vật - ảnh trùng nhau

21
2.4.2. Điều kiện để có đồng phân quang học
Ví dụ về tính đối xứng

Vật - ảnh trùng nhau

Mặt phẳng
đối xứng

22
2.4.2. Điều kiện để có đồng phân quang học
Ví dụ về tính KHÔNG đối xứng

CH2BrCl CHBrClF
Có mặt phẳng đối xứng KHÔNG có mặt phẳng đối xứng

Vật - Ảnh trùng nhau Vật - Ảnh KHÔNG thể trùng nhau

Không có tính quang hoạt Có tính quang hoạt


23
2.4.2. Điều kiện để có đồng phân quang học
Những cấu trúc hợp chất hữu cơ có tính quang hoạt:

- Có carbon bất đối xứng, C*


- Không có mặt phẳng đối xứng trong phân tử

Phân tử có n carbon bất đối xứng sẽ có 2n đồng phân quang học

Carbon bất đối xứng, C*:


có 4 nhóm thế hoàn toàn khác nhau

24
Ví dụ: xác định carbon bất đối xứng

* * * * *
*
*

CO2H O

H
* N OH
H2N N
Br * H

O O
* SH
*

Br * * *
25
Ví dụ: xác định carbon bất đối xứng

* * * *

26
Ví dụ: xác định số đồng phân quang học

Phân tử có n carbon bất đối xứng sẽ có 2n đồng phân quang học


1carbon bất đối xứng – 2 đồng phân quang học

Cặp đối quang

-Nếu chất A làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực về
bên phải thì chất B có tính chất quang hoạt như thế nào ?
-Hỗn hợp với tỷ lệ nào A và B không có tính quang hoạt ?
27
Ví dụ: xác định số đồng phân quang học

Dự đoán: 2 carbon bất đối xứng – 4 đồng phân quang học

Cặp đối quang 28


Để vẽ đồng phân D không phải là một
đồng phân mới
Thay đổi vị trí C và D giống nhau
H và Br tại 1 C*

Mặt phẳng đối xứng

Cấu trúc đối xứng

Hợp chất meso: hợp chất có mặt phẳng đối xứng trong
phân tử - không có tính quang hoạt
29
2 C* nhưng chỉ có 3 đồng phân lập thể
do có mặt phẳng đối xứng trong hợp chất meso C

Cặp đối quang Hợp chất meso

(A và C), (B và C) là các cặp không đối quang 30


Vẽ các đồng phân lập thể của mỗi cấu trúc sau:
H3C COOH
HOOC CH3
a) HO OH
HO OH
H H
H H 4 đồng phân
H3C COOH HOOC CH3 quang học
HO H H OH
OH HO H
H

H3CH2C CH2CH3 H3CH2C CH2CH3

b) HO OH HO OH
H H
H H 3 đồng phân
lập thể
H3CH2C CH2CH3 H3CH2C CH2CH3
2 đồng phân
HO H H OH
OH
quang31học
H HO H
Luyện tập: hãy vẽ đối quang của các chất sau

32
2.4. Đồng phân quang học
2.4.3. Gọi tên các đồng phân quang học
a) Hệ danh pháp D-L

D khi -OH bên phải L khi -OH bên trái

33
2.4. Đồng phân quang học
2.4.3. Gọi tên các đồng phân quang học
a) Hệ danh pháp D-L

Carbohydrate:
Xét C* ở xa nhất đối với nhóm carbonyl
mang nhóm OH ở bên phải - cấu hình D
bên trái - cấu hình L

CHO CHO C HO C HO
H OH HO H HO H HO H
HO H H OH HO H H OH
H OH HO H H OH H OH
H OH HO H H OH HO H
CH 2 OH CH 2 OH C H 2 OH C H 2 OH

D-(+)-glucose L-(-)-glucose D-manose L-galactose


34
2.4. Đồng phân quang học
2.4.3. Gọi tên các đồng phân quang học
a) Hệ danh pháp D-L

 Amino acid:
 Xét C*

 mang nhóm NH ở bên phải - cấu hình D


2

bên trái - cấu hình L

C OOH
C OOH C OOH
H2 N H
H NH 2 H2N H
H OH
C H3 C H3
C H3

D-(-)-alanine L-(+)-alanine L-(-)-treinine


35
2.4. Đồng phân quang học
2.4.3. Gọi tên các đồng phân quang học
b) Hệ danh pháp R-S
Dùng để gọi tên cấu hình tuyệt đối của đồng phân quang học.
Bước 1: sắp xếp các nhóm thế theo thứ tự ưu tiên theo Quy tắc
Cahn – Ingold - Prelog
Bước 2: quan sát C* theo chiều từ C* đến nhóm thế có thứ tự ưu
tiên thấp nhất.
Bước 3: xác định chiều từ nhóm thế có thứ tự ưu tiên từ lớn đến
nhỏ.

Cùng chiều kim đồng hồ Ngược chiều kim đồng hồ

Cấu hình R Cấu hình S 36


a) Hệ danh pháp R-S
Ví dụ:

Xác định danh pháp R-S cho mỗi C* của hai đồng phân lập thể sau:

Bước 1: Sắp xếp các nhóm thế theo thứ tự ưu tiên

1 1

4 4
2 2

3 3
37
Bước 2: quan sát C* theo chiều từ C* đến nhóm thế có thứ tự
ưu tiên thấp nhất.

Đồng phân A

Đồng phân B 38
Bước 3: xác định chiều từ nhóm thế có thứ tự ưu tiên từ lớn
tới nhỏ.

Cùng chiều kim đồng hồ, R Ngược chiều kim đồng hồ, S

(R)-2-butanol (S)-2-butanol
39
Ví dụ: Xác định danh pháp R-S cho mỗi carbon
bất đối xứng sau đây:
CH3 CH3
C C
H H
HO COOH OH
HOOC

S R
OH OH

C C
H H
H3CH2C CH2CH2Br CH2CH3
BrH2CH2C

R S
CH2OH CH2OH
C C
H H
H3C CH2CH3 CH3
H3CH2C

R S 40
Ví dụ: Xác định danh pháp R-S cho mỗi carbon
bất đối xứng sau đây:

41
Ví dụ: Xác định danh pháp R-S cho mỗi carbon
bất đối xứng sau đây:

42
Ví dụ: Xác định danh pháp R-S cho mỗi carbon
bất đối xứng sau đây:

43
Luyện tập: hãy xác định mỗi cặp sau đây là đối quang hay
không đối quang?

44
2.4. Đồng phân quang học
Hoạt tính sinh học

Hương chanh Hương cam

Hương bạc hà Hương hạt caraway

Vị đắng Vị ngọt 45
2.4. Đồng phân quang học
Hoạt tính sinh học

Kháng parkison Độc

Độc Hormone

Gây dị tật thai nhi Không gây dị tật thai nhi 46


2. ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
2.3.Cấu dạng

Khái niệm cấu dạng dùng để nói về các dạng hình học khác nhau của một cấu
hình, có được do sự quay của các nhóm nguyên tử xung quanh liên kết đơn C-C.

Ethane : C2H6

Cấu dạng
che khuất

Cấu dạng
lệch

47
Ethane : C2H6
Cấu dạng che khuất có các H gần nhau
mức năng lượng cao nhất
 kém bền nhất.

Cấu dạng lệch có các H ở xa nhau nhất


mức năng lượng thấp nhất
48
 bền nhất.
Butane : C4H10 Che khuất toàn phần
Che khuất một phần

Bán lệch

Đối lệch

49
Luyện tập: hãy vẽ cấu dạng có năng lượng cao nhất và
cấu dạng có năng lượng thấp nhất?

50
Cyclohexane : C6H12
Giản đồ năng lượng của các cấu dạng cyclohexane
Nửa ghế

Tàu

Tàu xoắn

Ghế 51
Hai cấu dạng phổ biến của cyclohexane

Cấu dạng tàu

Cấu dạng ghế


52
Cấu dạng ghế cyclohexane

Các nhóm nguyên tử trong vòng cyclohexane ở cấu dạng ghế có thể xoay
quanh liên kết đơn C-C để chuyển thành cấu dạng ghế thứ hai.

Khi chuyển từ cấu dạng ghế này sang cấu dạng ghế khác, liên kết trục sẽ
biến thành liên kết xích đạo và ngược lại.
53
Cách vẽ cấu dạng ghế cyclohexane

54
Cách vẽ cấu dạng ghế cyclohexane

LK trục, axial

LK xích đạo, equatorial Liên kết trục




 Liên kết xích đạo

Nối  hướng xuống dưới mặt phẳng trung bình vòng


Nối  hướng lên trên mặt phẳng trung bình vòng 55
Cyclohexane với 1 nhóm thế

Tương tác nhị trục


1,3

Cấu dạng ghế với nhóm thế ở vị Cấu dạng ghế với nhóm thế ở
trí xích đạo vị trí trục
Bền hơn Kém bền
56
Cyclohexane với 2 nhóm thế

57
So sánh độ bền các cấu dạng với 2 nhóm thế

cis trans

Cấu dạng với các nhóm thế ở vị trí xích đạo thì bền hơn

58
Luyện tập:
Hãy vẽ cả 2 cấu dạng ghế cho mỗi trường hợp sau
và xác định cấu dạng bền

59
Cyclohexane với nhiều nhóm thế

Cấu dạng nào có năng lượng thấp hơn thì


bền hơn và chiếm đa số
Cấu dạng với nhóm thế có kích thước lớn ở vị trí xích đạo sẽ chiếm đa
số 60
61
Luyện tập:
Hãy vẽ cả 2 cấu dạng ghế cho mỗi trường hợp sau
và xác định cấu dạng bền

62

You might also like