You are on page 1of 5

thuvienhoclieu.

com
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN TOÁN LỚP 8 – GIỮA HỌC KÌ II
LÝ THUYẾT
I. ĐẠI SỐ:
1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a  0.
Ví dụ : 2x – 1 = 0 (a = 2; b = - 1)
−b
- Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có 1 nghiệm duy nhất là x= .
a
- Hai quy tắc biến đổi phương trình : SGK trang 8
Ví dụ: Giải phương trình sau:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}


2) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0
 Bước 1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai (nếu có)
 Bước 2: Thực hiện phép tính để bỏ ngoặc (Nhân đa thức hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc).
 Bước 3: Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế ; các hằng số sang vế kia.
(Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó)
 Bước 4: Thu gọn và giải phương trình. (Cộng trừ các hạng tử đồng dạng, Chia hai vế cho hệ số của ẩn).

Ví dụ:

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= {87 }.


3) Phương trình tích và cách giải:
Cách trình bày 1: A(x).B(x) = 0 ⇔ A ( x ) =0 hoặc B ( x )=0
 A (x )  0

Cách trình bày 2: A(x).B(x) = 0  B (x )  0

Ví dụ: Giải phương trình:


Cách trình bày 1: Cách trình bày 2:

hoặc
¿ 2 x+ 4=0 ⇔ x=−2
¿ 3 x=9 ⇔

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={-2; 3}

Vậy phương trình có tập nghiệm là S={-2; 3}

4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.


 Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình
 Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế rồi khử mẫu.
thuvienhoclieu.com Trang 1
thuvienhoclieu.com
 Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được.
 Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời.
5) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
 Bước 1. Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. (Ghi đơn vị cho ẩn nếu có).
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và theo các đại lượng đã biết.
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
 Bước 2. Giải phương trình.
 Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm vừa tìm được nghiệm nào thỏa mãn, nghiệm nào
không so với điều kiện ẩn số rồi kết luận.
II.HÌNH HỌC: * Học thuộc các định lý đã học.
Tóm tắt lý thuyết

1. Đoạn thẳng tỉ lệ: Cặp đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với cặp đoạn thẳng A’B’ và C’D’
2. Một số tính chất của tỉ lệ thức:


3. Định lý Ta-lét thuận và đảo: A

B' C' a

B C

thuvienhoclieu.com Trang 2
thuvienhoclieu.com


4. Hệ quả của định lý Ta-lét:

5. Tính chất đường phân giác trong tam giác:


AD là tia phân giác của BÂC, AE là tia phân giác của ^
BAx

6. Tam giác đồng dạng:


a. Định nghĩa:

{ A= ^ A ; ^B= ^
^ ' ' ^
B ; C= ^' ;
C
ABC A’B’C’ ⇔ AB AC BC (k là tỉ số đồng dạng)
= = =k
A 'B' A'C' B'C'
b. Tính chất:
Gọi P, P’, m, m’, d, d’ lần lượt là chu vi, trung tuyến, phân giác của 2 tam giác đồng dạng ABC và A’B’C’ :
P m d
= = =k ;
P' m' d '
7. Các trường hợp đồng dạng:
a. Xét A’B’C’ và ABC có:

Vậy A’B’C’ ABC (c.c.c)

b. Xét A’B’C’ và ABC có:

Vậy A’B’C’ ABC (c.g.c)


c. Xét A’B’C’ và ABC có:

Vậy A’B’C’ ABC (g.g)


BÀI TẬP
I. Giải phương trình và bất phương trình:

Bài 1: Giải các phương trình:

thuvienhoclieu.com Trang 3
thuvienhoclieu.com
A) x−2022=0 F) 10 x+ 3−5 x=4 x+ 12
B) 2 x−10=0 G) 11 x +42−2 x=100−9 x−22
C) 3 x−2=2 x – 3 H) 2 x – (3−5 x )=4(x +3)
D) 2 x+3=5 x+ 9 I) x (x +2)=x ( x+3)
2
E) 5−2 x=7 J) 2(x−3)+5 x (x−1)=5 x

Bài 2: Giải các phương trình:


a/ (2 x+ 1)(x−1)=0
b/¿
c/ (3 x−1)(2 x −3)( x+5)=0
d/ 3 x−15=2 x (x−5)
e/ x 2 – x=0
f/ x 2 – 2 x=0
g/ x 2 – 3 x =0
h/ (x +1)( x+2)=(2−x )(x+ 2)
Bài 3: Giải các phương trình:
3 x +2 3 x+1 5
− = +2 x
a/ 2 6 3
4 x +3 6 x−2 5 x + 4
− = +3
b/ 5 7 3

Bài 4: Giải các phương trình sau:

a)

b)

c)

II. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Bài 1 : Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Nam Định với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến
đường đó, một ô tô xuất phát từ Nam Định đi Hà Nội với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường Nam Định - Hà Nội
dài 90 km. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc xe máy khởi hành hai xe gặp nhau?

Bài 2 : Một người đi xe máy từ Hà Nội về Thái Bình với vận tốc 45km/h. Một người khác cũng đi xe máy từ Thái
Bình lên Hà Nội với vận tốc 30km/h. Hỏi sau bao lâu kể từ khi xuất phát họ gặp nhau ? Biết quãng đường Hà Nội -
Thái Bình là 110km.

Bài 3 : Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 60km/h và đi từ B về A với vận tốc 45km/h. Thời gian cả đi và về hết
7giờ. Tính quãng đường AB

thuvienhoclieu.com Trang 4
thuvienhoclieu.com
Bài 4 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 30km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc 40km/h. Do đó thời
gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quảng đường AB?

III. HÌNH HỌC:

Bài 1: Tìm x, y trong các hình sau:

A
4 6

D E
7
x

B C

a) DE // BC b) DE // BC c)

Bài 2: Vẽ ∆ ABC có ^
BAC = 70o, AB=5 cm , AC =7 , 5 cm. Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt
hai điểm D, E sao cho AD=3 cm , AE=2cm . ∆ AED và ∆ ABC có đồng dạng với nhau
không? Vì sao?

Bài 3: Cho ^
xOy , trên tia Ox lấy điểm hai A và C, trên tia Oy lấy hai điểm B và D. Chứng
minh rằng: ∆AOD∽∆BOC nếu OA=4 cm , OC=15 cm , OB=6 cm và OD=10 cm .

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB=6 cm ; AC =8 cm. Vẽ đường cao AH.
a. Tính BC.
b. Chứng minh AB2 = BH.BC
c. Tính BH; HC.

-----------HẾT------

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT ^^

thuvienhoclieu.com Trang 5

You might also like