You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 8 - NĂM HỌC 2023-2024

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ


A. Đại số
 Chương VI. Phân thức đại số: Khái niệm phân thức đại số; tính chất cơ bản của phân
thức đại số; các phép toán với phân thức đại số.
 Chương VII. Phương trình bậc nhất và hàm số bậc nhất: Phương tình bậc nhất một
ẩn; giải bài toán bằng cách lập phương trình; Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số;
Hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất; Hệ số góc của đường thẳng.
B. Hình học
 Chương IX. Tam giác đồng dạng: Hai tam giác đồng dạng; Ba trường hợp đồng dạng
của hai tam giác; Định lí Pythagore và ứng dụng; Các trường hợp đồng dạng của hai tam
giác vuông; Hình đồng dạng.
 Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn: Hình chóp tam giác đều; Hình chóp tứ
giác đều.
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC Ý TOÁN PHỤ
3 1 18
Bài 1: Cho biểu thức A = + + 2
x+3 x−3 x −9
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A
b) Rút gọn biểu thức A
c) Tính giá trị biểu thức A biết x = -1
d) Tìm x để A = - 4
x+ 1 x−1 4
Bài 2: Cho biểu thức B = - +
x−1 x+ 1 1−x 2
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức B
4
b) Chứng minh B =
x+1
1
c) Tính giá trị biểu thức B tại x = -
2
d) Tìm các số nguyên x để giá trị của biểu thức B là số nguyên
x−2 3 6−5 x 2x
Bài 3: Cho hai biểu thức A = 2 và B = + 2 + với x ≠ ± 2
x +1 x−2 4−x x+2
1
a) Tính giá trị của A tại x =
2
2x
b) Chứng minh: B =
x−2
c) Cho M = A. B. Tìm x để M ≤ 1

Bài 4: Cho A = ;B= với


2
a) Tính giá trị của A biết x thỏa mãn 2x + x = 0
b) Rút gọn B
c) Tìm x nguyên để M = A. B nguyên dương.

Bài 5: Cho A = ;B= với


a) Tính giá trị của A khi x = 1
b) Rút gọn B
c) Với P = B : A. Tìm x để P = 2x - 7
d) Với x nguyên, tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P.
DẠNG 2: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 7x - 4 = 0 b) 9 - 5x = -2 c) 4x - 5 = 2x + 1
d) 6x + 7 = 3x - 2 e) 5(x - 3) + 5 = 4x + 1 f) 8x - 5 = 3(x - 6) + 7
g) 7x - (12 + 5x) = 6 h) 11x - (3x + 3) = 8(x - 2)
Bài 2: Giải các phương trình sau:
2 x−1 x +7 5−3 x

a) 3 4 = 2 b)

c) d)
DẠNG 3: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Bài 1. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Lúc về người đó tăng
vận tốc thêm 5 km/h. Tính quãng đường AB, biết thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi là
20 phút.
Bài 2: Lúc giờ sáng một ô tô khởi hành từ để đến . Đến giờ phút một ô tô cũng
khởi hành từ để đi đến với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô thứ nhất là và hai xe
gặp nhau lúc giờ phút. Tính vận tốc của mỗi ô tô.
Bài 3: Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất sản phẩm. Khi thực hiện
mỗi ngày tổ sản xuất được sản phẩm. Do đó tổ đã hoàn thành kế hoạch trước ngày và
còn làm vượt mức sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch, tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm.
Bài 4: Một hợp tác xã thu hoạch thóc, dự định thu hoạch 20 tấn thóc mỗi ngày, nhưng khi
thu hoạch đã vượt mức 6 tấn mỗi ngày nên không những đã hoàn thành kế hoạch sớm 1 ngày
mà còn thu hoạch vượt mức 10 tấn. Tính số tấn thóc dự định thu hoạch.
Bài 5: Bác An đầu tư 500 triệu đồng vào hai tài khoản: mua trái phiếu doanh nghiệp với lãi
suất 8% một năm và gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 6% một năm. Cuối năm bác An
nhận được 34 triệu đồng tiền lãi. Hỏi bác An đã đầu tư vào mỗi tài khoản bao nhiêu tiền?
Bài 6: Một chiếc áo len sau khi giảm giá 30% được bán với giá 399 nghìn đồng. Hỏi giá ban
đầu của chiếc áo len đó là bao nhiêu?
Bài 7: Bác Hùng có một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 112m. Bác dự định mở rộng
mảnh vườn theo chiều dài thêm 3m và chiều rộng thêm 1m thì diện tích mảnh vườn tăng
thêm 85m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn ban đầu?
Bài 8: Cho hai dung dịch acid cùng loại có nồng độ acid lần lượt là 45% và 25%. Tính khối
lượng mỗi dung dịch acid đem trộn để được 5kg dung dịch có nồng độ acid là 33%.
DẠNG 4: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1: Cho hàm số
a) Tìm hệ số để hàm số là hàm số bậc nhất.
b) Tìm hệ số biết
Bài 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x - 3 và y = x - 2 .
a) Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên.
Bài 3: Cho hàm số
a) Xác định để đồ thị hàm số đi qua điểm
b) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị vừa tìm được.
Bài 4: Cho hàm số bậc nhất y = x +3 có đồ thị là (d)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho .
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và đường thẳng y = -x + 1.
c) Xác định m để đồ thị hàm số y = (3 - 2m)x + 2 song song với (d).
Bài 5: Cho hàm số (d): y = (m - 1)x + 4 (m là tham số, m ≠ 1).
a) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d1): y = 3 - 2x.
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d2): y = x + m tại một điểm nằm trên trục
tung?
Bài 6: Một xe khách khởi hành từ Bến xe miền Đông mới cách trung tâm TP Hồ Chí Minh
20 km để đi thành phố Phan Thiết với vận tốc 50km/h. Biết Bến xe miền Đông mới nằm giữa
tuyến đường TP Hồ Chí Minh - TP Phan Thiết. Sau t giờ xe khách cách TP Hồ Chí Minh y km.
a) Viết công thức tính y theo t. Công thức tính y theo t này có phải làm một hàm số bậc nhất
không? Nếu có, hãy xác định các hệ số a, b của hàm số.
b) Hoàn thành bảng sau:
t (giờ) 0 1 2 3 4
y (km)
Bài 7: Một người đi bộ với vận tốc 3 km/h. Gọi s (km) là quãng đường người đó đi được trong t (giờ).
a) Viết công thức tính s theo t.
b) Công thức tính s theo t này có phải là một hàm số bậc nhất không? Nếu có, hãy vẽ đồ thị
hàm số.
Bài 8: Giá mở cửa của một hãng taxi là 10 ngìn đồng/1km, giá mỗi km tiếp theo là 15 nghìn đồng.
a) Viết công thức tính số tiền một hành khách phải trả (x nghìn đồng) theo số km đi được (s
km). Công thức tính x theo s có phải là một hàm số bậc nhất không? Nếu có, hãy xác định
các hệ số a, b của hàm số.
b) Một hành khách A đi hãng taxi trên với quãng đường 13 km. Hỏi số tiền mà hành khách A
phải trả cho tài xế taxi là bao nhiêu nghìn đồng?
c) Một hành khách B đi hãng taxi trên và trả cho tài xế taxi 80 nghìn đồng. Hỏi hành khách B
đã đi bao nhiêu km?
Bài 9: Một nhà sách nhập về 200 chiếc ba lô học sinh cùng loại với tổng số tiền nhập hàng là
40 triệu đồng. giá bán ra của mỗi sản phẩm này là 250 nghìn đồng.
a) Viết hàm số bậc nhất biểu thị tổng số tiền lãi của nhà sách khi bán được x chiếc ba lô. Ở
đây số tiền lãi bằng số tiền hàng bán được trừ đi tổng số tiền nhập hàng và khi số tiền lãi âm
nghĩa là cửa hàng vẫn chưa thu hồi được vốn (tức là số tiền nhập hàng).
b) Nhà sách phải bán dược bao nhiêu chiếc ba lô thì mới thu hồi vốn?
c) Tính số tiền lãi khi cửa hàng bán được hết 200 chiếc ba lô?
DẠNG 5: HÌNH TỔNG HỢP
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) và trung tuyến AD. Qua D kẻ đường thẳng
vuông góc với AD cắt AC và AB lần lượt tại E và F . Chứng minh:
a)  ABCഗ AEF b) BC2 = 4.DE. DF
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm và AC = 8cm. Đường phân giác của
góc ABC cắt cạnh AC tại D. Từ C kẻ CE vuông góc với BD tại E.
AD
a) Tính độ dài BC và tỉ số
DC
b) Chứng minh ∆ ABDഗ ∆ EBC . Từ đó suy ra BD.EC = AD.BC
CD CE
c) Chứng minh =
BC BE
d) Gọi EH là đường cao ∆ EBC. Chứng minh CH.HB = ED .EB.
Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao AD, BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh: ∆ ADC ഗ ∆ BEC.
b) Chứng minh: HE.HB = HA.HD.
c) Gọi F là giao điểm của CH và AB. Chứng minh: AF.AB = AH.AD.
HD HE HF
d) Chứng minh: + + =1
AD BE CF
Bài 4: Cho  ABC vuông tại A, có AB = 12 cm; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH (H  BC).
a) Chứng minh:  HBA ഗ  ABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
c) Trong  ABC kẻ phân giác AD (D  BC). Trong  ADB kẻ phân giác DE (E  AB);

trong  ADC kẻ phân giác DF (F  AC). Chứng minh rằng:


Bài 5: Cho nhọn có . Đường cao . Qua vẽ và

a) Chứng minh
b) Chứng minh
c) Vẽ đường cao cắt tại . Qua vẽ đường thẳng song song với cắt
tại . Chứng minh
Bài 6: Cho hình chữ nhật có . Kẻ , cắt tại
a) Chứng minh . Tính biết
b) Chứng minh
c) Gọi là trung điểm của . Tia cắt tại , tia cắt tại , tia cắt
tại . Chứng minh
DẠNG 6: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
Bài 1.
a) Tính thể tích của hình chóp tam giác đều, biết diện tích đáy bằng 6cm2 và chiều cao bằng 4cm
b) Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều, biết chiều cao bằng 10cm và cạnh đáy bằng 4cm.
c) Tính độ dài trung đoạn của hình chóp tứ giác đều biết diện tích xung quanh của hình chóp
là 60cm2, độ dài cạnh đáy 6cm.
d) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều biết cạnh đáy
là 12cm, chiều cao mặt bên là 8cm.
e) Tính chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều biết thể tích của hình chóp là 125cm 3, chiều cao
của hình chóp là 15cm.
g) Tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều biết độ dài cạnh đáy là 10 cm, trung
đoạn của hình chóp là 12cm.
Bài 2: Một khối rubik có dạng hình chóp tam giác đều ( các mặt
khối rubic là các tam giác đều bằng nhau), có chu vi đáy bằng 234
mm, đường cao của mặt bên hình chóp là 67,5 mm .
a) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần (tổng diện tích
các mặt) của khối rubik đó.
b) Biết chiều cao của khối rubik là 63,7 mm. Tính thể tích của khối
rubik đó.
Bài 3: Hình bên là một cái hộp giấy hình chóp tam giác đều do bạn
Lan tự tay làm để đựng quà sinh nhật tặng cho bạn thân. Biết diện tích
đáy của hình chóp bằng 170cm , chiều cao của hình chóp bằng 16cm.
Thể tích của chiếc hộp là bao nhiêu ? (làm tròn kết quả đến hàng
phần mười)

Bài 4: Một chiếc lều dạng hình chóp tứ giác đều với các kích
thước như hình bên.
a) Tính thể tích không khí bên trong chiếc lều.
b) Xác định diện tích vải bạt cần thiết để dựng chiếc lều (không
tính đến đường viền, nếp gấp), biết rằng chiều cao mặt bên xuất
phát từ đỉnh của chiếc lều là 2,24m.

Bài 5: Bạn Hà làm một cái lồng đèn hình quả trám (xem hình
bên) là hình ghép từ hai hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy 20cm,
cạnh bên 32cm, khoảng cách giữa hai đỉnh của hai hình chóp là
30cm.
a) Tính thể tích của lồng đèn.
b) Bạn Hà muốn làm 50 cái lồng đèn hình quả trám này cần phải
chuẩn bị bao nhiêu mét thanh tre? (mối nối giữa các que tre có độ
dài không đáng kể)?
Bài 6: Đèn để bàn hình kim tự tháp có dạng hình chóp tứ giác đều
có cạnh đáy bằng 25cm, chiều cao của đèn để bàn dài 35cm.
a) Tính thể tích của chiếc đèn để bàn hình kim tự tháp này.
b) Bạn Kim định dán các mặt bên của đèn bằng tấm giấy màu.
Tính diện tích giấy màu bạn Kim cần sử dụng (coi như mép dán
không đáng kể), biết độ dài trung đoạn chiếc đèn hình chóp này là
37cm.
c) Nếu mỗi mét vuông giấy màu là 120000 đồng. Hỏi bạn Kim cần
chuẩn bị ít nhất bao nhiêu tiền để mua đủ giấy màu để dán được
các mặt bên của chiếc đèn để bàn này ?

DẠNG 7: MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO


Bài 1. Giải phương trình: (3x - 2) (x+1)2 (3x + 18) = -16

Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau:

Bài 3. Cho . Chứng minh rằng trong 3 số a, b, c tồn tại hai số bằng nhau.

Bài 4. Cho 3 số a, b, c khác 0 thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức:

P=

You might also like