You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II - TOÁN 9 - NĂM HỌC 2022 -2023

A. LÝ THUYẾT
I. Phần đại số:
1. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1.1.Cho hai phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c và a/x + b/y = c/. Khi đó ta có
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

(I)
{ax+by=c¿¿¿¿
* Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung (xo;y0) thì (xo;y0) được gọi là một
nghiệm của hệ (I).
* Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm.
Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm của nó.
1.2. Một số phương pháp giải hệ phương trình
a. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế ta làm các bước
sau đây:
Biểu diễn một ẩn từ một phương trình nào đó của hệ qua ẩn kia.
Thay ẩn này bới biểu thức biểu diễn nó vào phương trình còn lại. .
Giải phương trình một ẩn nhận được.
Tìm giá trị tương ứng của ẩn còn lại.
b. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Để giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số ta làm
các bước sau đây:
Nhân cả hai vế của các phương trình trong hệ với số thích hợp (nếu cần) để đưa hệ
đã cho về hệ mới, trong đó các hệ số của một ẩn nào đó bằng nhau (hoặc đối
nhau).
Trừ (hoặc cộng) từng vế của các phương trình trong hệ mới để khử bớt một ẩn.
Giải phương trình một ẩn thu được.
Thay giá trị tìm được của ẩn này vào một trong hai phương trình của hệ để tìm ẩn
kia.
2
2. Hàm số y  ax (a  0)
1
2.1. Tập xác định của hàm số
2
Hàm số y  ax (a  0) xác định với mọi x  R.
2.2. Tính chất biến thiên của hàm số
 Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
 Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
3. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
B1: Lập hệ phương trình:
- Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
- Biểu diễn các đại lượng chưa biét theo ẩn và đại lượng đã biết
- Lập hệ phương trình.
B2: Giải hệ phương trình
B3: Kết luận (Kiểm tra và trả lời).
II. Phần hình học:
1, Các góc với đường tròn:
- Góc ở tâm: có số đo bằng số đo cung bị chắn
- Góc nội tiếp: có số đo bằng ½ số đo cung bị chắn.
Đặc biệt: Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng 900.
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung: có số đo bằng ½ số đo cung bị chắn.
- Góc có đỉnh nằm trong đường tròn: có số đo bằng nửa tổng số đo hai cung bị
chắn
- Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn: có số đo bằng nửa hiệu số đo hai cung bị
chắn
2, Các cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp:
- Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800.
- Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
- Tứ giác có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một
góc không đổi.
- Tìm được một điểm cách đều 4 đỉnh của tứ giác (điểm này chính là tâm đường
tròn ngoại tiếp tứ giác).
3, Khai thác tứ giác nội tiếp:
2
- Các góc đối bù nhau
- Các góc bằng nhau:
+ Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện
+ Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
- Các cặp tam giác đồng dạng
- Hệ thức về đường chéo
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Bài tập về hệ phương trình, phương trình bậc hai một ẩn
Bài tập tự luyện:
Bài 1: Giải hệ phương trình
4 x  y  2 3 x  2 y  11 5 x  4 y  3
8 x  3 y  5 4 x  5y  3 
a)  b)  c) 2 x  y  4
4 x  3 y  13 7 x  5 y  19 7 x  5 y  3
  
d) 5 x  3y  31 e) 3 x  5y  31 f) 3 x  10 y  62

 x  5y  5

g) 3 x  2 y  11 h) i)
x  y  1

Bài 2: Cho hệ phương trình : ax  2 y  a
a. Giải hệ phương trình khi a = 3
b. Tìm a để hệ phương trình có vô số nghiệm.

Bài 3: Cho hệ phương trình: ( là tham số)


a) Giải hệ phương trình khi ;
b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy
nhất thỏa mãn: .
Bài 4.

Cho hệ phương trình: ( là tham số)


3
a) Giải hệ phương trình khi .
b) Giải và biện luận hệ phương trình.
c) Tìm các số nguyên để hệ phương trình có nghiệm nguyên
d) Tìm để nghiệm của hệ phương trình thỏa mãn đạt GTNN.
Dạng 2: Bài tập về hàm số y = ax2 (với a khác 0)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Bài 1. Cho hàm số . Kết luận nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến khi
B. Hàm số nghịch biến khi
C. Hàm số nghịch biến khi
D. Hàm số nghịch biến khi
Bài 2. Giá trị của hàm số tại là
A. 28 B. 12 C. 21 D. - 28

Bài 3. Đồ thị hàm số đi qua điểm nào sau đây?

A. B. C. D.
Bài 4. Hàm số đồng biến khi
A. x  0 B. x  0 C. x  0 A. x  5
Bài 5. Cho hàm số y = 3x khi x = -4 thì y bằng
2

A. -27 B. 27 C. 9 D. 48
2
Bài 6. Cho hàm số y = ax (a  0)
a) Cho x = 3 và y = 36. Tìm a?
b) Khi x = 5. Tìm y
c) Khi y = 100. Tìm x?
Dạng 3: Giải các bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình
Bài 1. Quãng đường AB dài 300km, một ô tô đi từ A đến B với vận tốc không đổi.
Khi đi từ B về A, xe giảm vận tốc 10km/h so với lúc đi. Vì vậy thời gian về nhiều
hơn thời gian đi 1 giờ. Tính vận tốc lúc đi.
Bài 2: Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn
chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và dư là 124.
Bài 3: Một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì ta được một số mới
lớn hơn số đã cho là 63. Biết tổng của số đã cho và số mới tạo thành bằng 99.

4
Bài 4: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 4 giờ 48 phút
3
sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì được 4
bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình trong bao lâu thì mới đầy bể?

Bài 5: Hai đội xây dựng làm chung một công việc và dự định hoàn thành trong 12
ngày. Nhưng làm chung được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm việc khác.
Tuy chỉ còn một mình đội II làm việc, do cải tiến cách làm năng suất của đội hai
tăng gấp đôi, nên họ đã làm xong phần việc còn lại trong 3,5 ngày. Hỏi năng suất
ban đầu, nếu mỗi đội làm một mình thì phải trong bao nhiêu ngày mới xong công
việc trên.
Bài 6: Hai ca nô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau 170 km và đi ngược
chiều nhau. Sau 3 giờ 20 phút thì hai ca nô gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi
ca nô, biết vận tốc ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc của ca nô đi ngược dòng là 9
km/h và vận tốc dòng nước là 3km/h.
Bài 7: Tại Điều 6 luật giao thông đường bộ quy định: Tốc độ tối đa cho phép xe
cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư:
Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h
Ô tô chở người đến 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải dưới
50
3.500 kg.
Ô tô chở người trên 30 chỗ ngồi; ô tô tải có trọng tải từ 3.500
kg trở lên; ô tô sơ mi rơ moóc; ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe 40
khác; ô tô chuyên dùng; xe mô tô; xe gắn máy.
Trong chuyến trải nghiệm cho học sinh khối 9 trường THCS A, xe khách 47
chỗ chở học sinh đi từ Hải Phòng đến thành phố Hạ Long với quãng đường dài 69
km, cùng lúc đó một xe taxi 7 chỗ đi từ thành phố Hạ Long về Hải Phòng với vận
tốc nhanh hơn vận tốc xe khách là 12km/h. Hai xe gặp nhau sau 45 phút. Tính vận
tốc của mỗi xe. Hỏi xe khách và xe taxi có vi phạm tốc độ tối đa cho phép không?
Là học sinh em cần làm gì để đảm bảo an toàn cho mình và người xung quanh?
Bài 8: Trong phòng họp có một số bàn ghế dài. Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6
học sinh không có chỗ ngồi. Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa một ghế. Hỏi
phòng học có bao nhiêu ghế và bao nhiêu học sinh?
Bài 9: Theo kế hoạch 2 tổ phải sản xuất 600 sản phẩm. Thực tế tổ I vượt mức
18%, tổ II vượt mức 21% nên cả 2 tổ vượt mức 120 sản phẩm. Tính số sản phẩm
mỗi tổ làm thực tế?

5
Bài 10: Theo kế hoạch một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến ngày làm
việc có 2 xe bị hỏng nên mỗi xe phải chở thêm 16 tấn mới hết số hàng. Hỏi lúc
đầu đội có bao nhiêu xe?
II. PHẦN HÌNH HỌC
Bài 1. Cho đường tròn (O; R) và điểm M cố định nằm bên ngoài đường tròn . Kẻ
hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn. Kẻ cát tuyến MCD với đường tròn sao cho
MC< Mdvaf A thuộc cung lớn CD. Gọi H là trung điểm của CD. Nối BH cắt
đường tròn tại N.
a) Chứng minh 5 điểm M, A, O, H, B cùng thuộc một đường tròn ;
b) Chứng minh MC.MD = MA2
c) Xác định vị trí của D để diện tích tam giác MND đạt giá trị lớn nhất.
Bài 2: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. S là một điểm nằm bên ngoài
đường tròn (S không nằm trên: Đường thẳng AB; tiếp tuyến tại A; tiếp tuyến tại
B). Cát tuyến SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại hai điểm M, E. Gọi D là giao
điểm của BM và AE.
a/ Chứng minh 4 điểm S, M, D, E cùng nằm trên một đường tròn.
b/ Chứng minh  SME đồng dạng với  SBA.
c/ Chứng minh SD  AB.
Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), kẻ các đường cao BD và CE
của tam giác ABC, chúng cắt nhau tại H và cắt đường tròn lần lượt tại I, K.
a. Chứng minh tứ giác ADHE, BCDE nội tiếp.
b. Chứng minh AI = AK.
c. Đường thẳng DE cắt đường tròn (O) tại hai điểm M, N. Chứng minh AM = AN.
Bài 4: Cho đường tròn (O; R) và một điểm A nằm bên ngoài đường tròn với OA
= 3R. Qua A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn ( O) ( B, C là hai tiếp điểm)
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.
b) Kẻ đường kính CD của (O). Chứng minh BD // OA
c) Kẻ dây BN của (O) // AC, AN cắt (O) ở M. Chứng minh MC2 = MA. MB
Bài 5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, AB >AC, nội tiếp đường tròn tâm
(O,R), hai đường cao AH, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BDHF nội tiếp.
b) Tia BH cắt AC tại E. Chứng minh HE.HB = HF.HC
c) Vẽ đường kính AK của (O). Chứng minh AK  EF
Bài 6: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Ba đường
cao AE, BF, CK cắt nhau tại H. Tia AE, BF cắt đường tròn tâm O lần lượt tại I và
J.
6
a) Chứng minh tứ giác AKHF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh hai cung CI và CJ bằng nhau.
c) Chứng minh hai tam giác AFK và ABC đồng dạng với nhau.

You might also like