You are on page 1of 12

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HOÀN KIẾM

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƯNG VƯƠNG

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II


KHỐI 9

Năm học 2023- 2024


2

Trường THCS Trưng Vương Năm học 2023 - 2024

LỊCH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

Thứ Ngày Buổi Tiết Môn Kiểm tra Khối Ghi chú

Sáng 2,3 Toán 9 Chia phòng


Bảy 02/3/2024
Sáng 4 Anh 9 Chia phòng

Hai 04/3/2024 Sáng 2 Vật Lý 9

Ba 05/3/2024 Sáng 2 Sinh Học 9

Tư 06/3/2025 Sáng 2 Hóa Học 9

Năm 07/3/2025 Sáng 2 Lịch Sử 9

Sáu 08/3/2026 Sáng 2 Địa Lý 9

Bảy 09/3/2026 Sáng 3, 4 Ngữ Văn 9 Chia phòng

HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Thu Hà


3

Trường THCS Trưng Vương Năm học 2023 – 2024


NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

MÔN: TOÁN 9

I. ĐẠI SỐ (Đến hết bài Định lý Vi – ét thuận và ứng dụng).


Dạng 1: Rút gọn biểu thức và các câu hỏi liên quan

Bài 1.1: Cho biểu thức: .

a) Rút gọn P. b) Tính giá trị của P với c) So sánh P với .

Bài 1.2: Cho biểu thức:

a) Rút gọn Q. b) Tìm x để Q

c) Tìm giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên; d) Chứng minh rằng: Q

Bài 1.3: Cho biểu thức:


a) Rút gọn biểu thức B.

b) Tính giá trị của biểu thức B khi ;

c) Với , hãy so sánh B và .

Bài 1.4: Cho biểu thức:


a) Rút gọn biểu thức M; b) Tính giá trị của biểu thức M khi ;
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của M.

Bài 1.5: Cho biểu thức:


a) Rút gọn biểu thức N; b) Tìm các giá trị của x để N < 0; c) Tìm giá trị nhỏ nhất của N.

Bài 1.6: Cho hai biểu thức và


4

a) Chứng minh: ; b) Tìm x để biểu thức P = A . B có giá trị là số nguyên.


Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Bài 2.1: Hai vòi nước cùng lúc chảy vào một bể không có nước thì sau 3 giờ 20 phút bể
đầy. Người ta cho vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ, vòi thứ hai chảy trong 2 giờ thì cả hai vòi
chảy được 4/5 bể. Tính thời gian mỗi vòi chảy một mình đầy bể.

Bài 2.2: Trong một trang sách, nếu bớt đi 4 dòng và mỗi dòng bớt đi 3 chữ thì cả trang sẽ
bớt đi 136 chữ, nếu tăng thêm 3 dòng và mỗi dòng tăng thêm 2 chữ thì cả trang sẽ tăng
109 chữ. Tính số dòng trong trang và số chữ của mỗi dòng.
Bài 2.3: Một tàu thủy chạy xuôi dòng sông 66 km hết một thời gian bằng thời gian tàu
chạy ngược dòng 54 km. Nếu tàu chạy xuôi dòng 22 km và ngược dòng 9 km thì hết 1 giờ.
Tính vận tốc riêng của tàu thủy và vận tốc dòng nước (biết vận tốc riêng của tàu thủy và
vận tốc dòng nước không đổi).
Bài 2.4: Ba năm trước, tuổi cha bằng 7 lần tuổi con trừ bớt 1. Năm nay, tuổi cha bằng 4
lần tuổi con cộng thêm 5. Hỏi năm nay, mỗi người bao nhiêu tuổi ?
Bài 2.5: Một mảnh vườn hình chữ nhật. Nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiều rộng
thêm 2m thì diện tích mảnh vườn tăng thêm 45m2. Nếu giảm chiều dài đi 2m và tăng chiều
rộng thêm 2m thì diện tích mảnh vườn không thay đổi. Tính diện tích của mảnh vườn đó ?
Bài 2.6: Tổng của chữ số hàng đơn vị và hai lần chữ số hàng chục của một số có hai chữ số
là 10. Nếu đổi chỗ chữ số hàng chục và hàng đơn vị cho nhau thì sẽ được số mới nhỏ hơn
số ban đầu 18 đơn vị. Tìm số có hai chữ số đó.
Dạng 3: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3.1: Giải các hệ phương trình sau:

a) b) c)

Bài 3.2: Cho hệ phương trình:


a) Giải hệ phương trình với m = 3; b) Tìm m để hệ có nghiệm x > 0; y > 0.

Bài 3.3: Cho hệ phương trình:


a) Tìm m để nghiệm của hệ có dạng (2; y).
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) mà S = 2x – y đạt giá trị lớn nhất.
 mx  y  2

Bài 3.4: Cho hệ phương trình:  3x  my  5
a) Giải hệ phương trình với m = -1.
5
m2
b) Tìm m (m  0) để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thoả mãn: x + y = 1 - m 2  3 .

Cho hệ phương trình hai ẩn x, y với m là tham số:


Bài 3.5:
a) Chứng minh nếu hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thì điểm M(x; y) luôn thuộc một đường
thẳng cố định khi m thay đổi.
b) Xác định m để điểm M(x; y) thuộc góc phần tư thứ nhất.
c) Xác định m để điểm M (x; y) thuộc đường tròn có tâm là gốc tọa độ và bán kính bằng

Dạng 4: Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Phương trình bậc hai một ẩn


Bài 4.1: Cho hàm số (1)
a) Xác định m để đồ thi hàm số (1) đi qua điểm (-1; -2).

b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số khi


Bài 4.2: Cho phương trình
a) Giải phương trình với m = -2.
b) Tìm để phương trình có nghiệm kép, tìm ngiệm đó.
c) Biết phương trình có một nghiệm là . Tìm m và nghiệm còn lại.
d) Tìm để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn

e) Tìm để phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn


f) Tìm để phương trình có 2 nghiệm đối nhau.
g) Tìm để phương trình có 2 nghiệm cùng dấu. Khi đó 2 nghiệm cùng âm hay cùng
dương?
h) Đặt
 Tìm m để
 Tìm GTNN của và giá trị tương ứng của .
k) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào giá trị .
Bài 4.3: Cho phương trình: (m là tham số).
a) Giải phương trình với m = 1.
b) Tìm để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

II. HÌNH HỌC (đến hết bài Cung chứa góc).


Bài 1: Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Điểm C di động trên nửa đường tròn (C
khác A và B), gọi M là điểm chính giữa cung AC. BM cắt AC tại H và cắt tia tiếp tuyến
Ax của nửa đường tròn (O) tại K, AM cắt BC tại D.
6
a) Chứng minh  ABD cân đỉnh B.
b) Chứng minh các điểm D, M, H, C thuộc cùng một đường tròn chỉ ra tâm và bán kính.
c) Tứ giác AKDH là hình gì ? Tại sao ?
d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD cắt đường tròn (B; BA) tại N. Chứng minh A, C, N
thẳng hàng.
Bài 2: Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R), dựng các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến
ADE (D, E thuộc (O)). Đường thẳng qua D vuông góc với OB cắt BC, BE lần lượt tại H và
K. Vẽ OI vuông góc với AE tại I.
a) Chứng minh: B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn, chỉ ra tâm đường tròn đó.
b) Chứng minh: IA là tia phân giác của góc BIC.
c) Chứng minh: AC2 = AD . AE.

d) Gọi S là giao điểm của BC và AD. Chứng minh: và DH = HK.


Bài 3: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 8cm. Gọi Ax, By lần lượt là các tiếp
tuyến tại A và B của (O). Qua điểm M thuộc (O) kẻ tiếp tuyến thứ ba của (O) (M khác A
và B), tiếp tuyến này cắt Ax tại C, cắt By tại D, (AC > BD).
a) Chứng minh tứ giác OACM có các đỉnh cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm.
b) OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. Tứ giác OEMF là hình gì ?
c) Cho AC + BD = 10cm. Tính diện tích tứ giác OIMK.
Bài 4: Cho đường tròn (O) đường kính AB cố định, xy là tiếp tuyến tại B với đường tròn,
CD là một đường kính bất kì. Gọi giao điểm của AC, AD với xy theo thứ tự là M, N.
a) Chứng minh M,C, D, N thuộc cùng một đường tròn, xác định tâm đường tròn đó.
b) Chứng minh AC . AM = AD . AN.
c) Kẻ AH vuông góc với CD tại H, cắt MN tại K Chứng minh K là trung điểm của MN.
d) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN. Chứng minh rằng khi đường kính CD
quay quanh tâm O thì điểm I chuyển động trên một đường thẳng.
Bài 5: Cho nửa đường tròn tâm (O; R), đường kính AB. Gọi M là điểm tùy ý trên nửa
đường tròn (M khác A, B). Tiếp tuyến d tại M của nửa đường tròn cắt trung trực đoạn AB
tại I. Đường tròn tâm I bán kính IO cắt d tại P, Q (P là điểm nằm trong góc AOM).
a) Chứng minh các tia AP, BQ tiếp xúc với nửa đường tròn đã cho.
b) Gọi H là giao điểm của OP và AM; K là giao điểm của OQ và BM.
Chứng minh tứ giác PHKQ có các đỉnh cùng thuộc một đường tròn.
c) Chứng minh R2 = AP . BQ
d) Xác định vị trí của điểm M để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác PHKQ là nhỏ
nhất.

III. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO

(2,0 đ) : Cho biểu thức :


Bài I
7
2) Tìm các giá trị của x để P > 0;
1) Rút gọn biểu thức P;

3) Tính giá trị của biểu thức P khi ; 4) Tìm giá trị nhỏ nhất của .
Bài II (1,5 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Một ca nô chạy xuôi dòng và ngược dòng trên sông với vận tốc riêng không đổi. Nếu ca
nô chạy xuôi dòng trong 1 giờ rồi ngược dòng trong 2 giờ thì được tổng cộng 126 km. Nếu
ca nô xuôi dòng trong 1 giờ rưỡi và ngược dòng trong 1 giờ rưỡi thì được tất cả 129 km.
Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước.
Bài III (3,0 điểm):

a) Cho hệ phương trình


1) Giải hệ phương trình khi m = 2.
2) Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) mà x > 0; y < 0.
b) Cho phương trình: .
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm để hiệu hai nghiệm bằng .
Bài IV(3,0 điểm): Cho đường tròn (O; R) và dây AB cố định (AB < 2R). C là điểm di động
trên cung lớn AB. Gọi M, N lần lượt là các điểm chính giữa cung AC, AB. Gọi giao điểm
của MN với AC là H, giao điểm của BM với CN là K.
1) Chứng minh điểm H, K, C, M cùng thuộc một đường tròn tâm I. Hãy dựng đường tròn
đó.
2) Chứng minh tam giác CKM cân.
3) Chứng minh K cách đều các cạnh của tam giác ABC.
4) Xác định vị trí của điểm C để tứ giác AKBN có diện tích lớn nhất.

Bài V(0,5 điểm): Cho a; b; c > 0. Chứng minh rằng:

MÔN: NGOẠI NGỮ 9

A. LANGUAGE FOCUS UNIT 7 - UNIT 9 1. Vocabulary: U7: Recipes and eating habits
U8: Tourism U9: English in the world
3. Grammar
a. Quantifiers: SOME / ANY
SOME ANY
“Some” được dùng trong câu khẳng định,lời mời, yêu “Any” được dùng trong câu phủ định và câu
cầu. Ví dụ: Would you like some tea? hỏi. Ví dụ: Do you have any pens?
“Some” đứng trước danh từ không đếm được hoặc “Any” đứng trước danh từ không đếm được
danh từ đếm được số nhiều. hoặc danh từ đếm được số nhiều.
Ví dụ: There are some butter. Ví dụ: There isn't any butter.
There are some eggs. Are there any eggs?
b. Từ định lượng dùng cho thực phẩm
8
A teaspoon of honey A clove of garlic A tin of tuna
A tablespoon of sugar A pitcher of lemonade A piece of bread
A pot of jam A carton of cookies A kilo of rice
A handful of cherry
A slice of bread A leaf of lettuce
tomatoes
A head of cabbage A drop of oil A loaf of bread
A pinch of salt A stick of celery A bunch of banana
c. Modal verbs in conditionals type 1
d. Articles: Quán từ (mạo từ) A/ AN/ THE/ ∅
- Quán từ (mạo từ) không xác định A/AN: dùng để chỉ danh từ chung, danh từ không xác định …
Dùng Mạo từ bất định trước danh từ số ít đếm được We need a refrigerator.
Trước một danh từ làm bổ túc từ - thành phần phụ He was a famous person
Dùng trong các thành ngữ chỉ lượng nhất định A lot, a couple (một đôi/cặp), a third (một phần
ba),A dozen (một tá), a hundred,
Half: Ta dùng “a half” nếu half được theo sau một 2 kilos, Two and half kilos/ two kilos and a half
số nguyên Nhưng kilo: Half a kilo ( không có “a” trước half)
*Lưu ý: Không dùng mạo từ bất định trong các trường hợp sau:
A/ an không có hình thức số nhiều Ta nói apples, không dùng an apples
Không dùng trước danh từ không đếm được What you need is confidence
Không dùng trước tên gọi các bữa ăn trừ khi có Ta nói: I have lunch at 12 o’clock.
tính từ đứng trước các tên gọi đó Nhưng: He has a delicious dinner.
- Quán từ (mạo từ) xác định THE: dùng để chỉ danh từ là xác định
Khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc Ví dụ: The sun (mặt trời, the world (thế giới), the
được xem là duy nhất earth (trái đất)
Trước một danh từ nếu danh từ này vừa được để I see a dog. The dog is chasing a cat. The cat is
cập trước đó chasing a mouse.
TRước một danh từ nếu danh từ này được xác bằng The teacher that I met yesterday is my sister in
1 cụm từ hoặc 1 mệnh đề law (Cô giáo tôi gặp hôm qua là chị dâu tôi.)
Đặt trước một danh từ chỉ một đồ vật riêng biệt mà Please pass the jar of honey.
người nói và người nghe đều hiểu My father is cooking in the kitchen room.
Trước so sánh nhất (đứng trước first, second, You are the best in my life
only..) khi các từ này được dùng như tính từ hoặc He is the tallest person in the world.
đại từ.
The + danh từ số ít: tượng trưng cho một nhóm thú The whale is in danger of becoming extinct (Cá
vật hoặc đồ vật voi đang trong nguy cơ tuyệt chủng.)
Đặt “the” trước một tính từ để chỉ một nhóm người The old (Người già), the poor (người nghèo), the
nhất định rich (người giàu)
The được dùng trước những danh từ riêng chỉ biển, The Pacific (Thái Bình Dương, The United States
sông, quần đảo, dãy núi, tên gọi số nhiều của các (Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, the Alps (Dãy An pơ)
nước, sa mạc, miền
The + of + danh từ The North of Vietnam
The + họ (ở dạng số nhiều) có nghĩa là Gia đình The Smiths (Gia đình Smith)
Dùng “the” nếu ta nhắc đến một địa điểm nào đó They went to the school to see their children. (Họ
nhưng không được sử dụng với đúng chức năng. đến trường để thăm con cái họ.)
- Không sử dụng quán từ (mạo từ) ∅ trong các trường hợp sau:
Danh từ chung, đếm được số nhiều Passwords protect our personal information.
Cars have wheels. (xe hơi nói chung)
9
Tigers are in danger of becoming extinct.
Danh từ chỉ các bữa ăn, tháng, thứ, mùa, dịp đặc See you on Thursday.
biệt của năm. I visit my grandparents on New Year’s Day.
Không dùng quán từ với hầu hết tên người hoặc Lục địa: Africa, Europe, Asia.
tên địa điểm ( hầu hết tên quốc gia, tiểu bang, lục Quốc gia: France, Japan, New Zealand
địa, thành phố, thị trấn). Thành phố,thị trấn: New York, Bristol, Cairo.

Không dùng mạo từ với khu vực, hồ, núi, đồi, đảo. Hồ: Lake Geneva / Đảo: Bereca, Sicily.
e. Conditionals type 2
USE Dùng để diễn tả không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, điều kiện chỉ là giả
thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại. Dùng để đưa ra lời
khuyên.
FORM If + S + V2/ Ved+O , S +would+ V+ O
Mệnh đề “if” dùng quá khứ đơn, mệnh đề chính dùng động từ khuyết thiếu
“would +V”
EXAMPLE If I were a bird, I would be very happy.
If I had a million dollars, I would buy that car.
NOTES Trong câu điều kiện loại 2, ở mệnh đề “if” với chủ ngữ là “she, he, it” ta có thể
dùng “were” hoặc “was” đều được.Ta cũng có thể dùng “could” hoặc “might”
trong mệnh đề chính.
f. Relative clauses (Mệnh đề Quan hệ)
- Mệnh đề xác định (Defining relative clauses) : dùng để xác định danh từ đứng trước nó, cần thiết
cho câu; không có nó câu sẽ không đủ nghĩa. Tất cả các đại từ quan hệ được sử dụng trong MĐ xác
định.
Example: Do you know the name of the man who came here yesterday?
The man (whom / that) you met yesterday is coming to my house for dinner.
➨ Mệnh đề xác định không có dấu phẩy
- Mệnh đề không xác định (Non – defining clauses): cung cấp thêm thông tin về người hoặc vật,
không có nó thì câu vẫn đủ nghĩa. Example: Miss Linh, who taught me English, has just got
married.
➨ Mệnh đề không xác định có dấu phẩy và Mệnh đề này không được dùng “That”
B: SKILLS
1. Reading: - Reading for specific information about the eating habits of Japanese people
- Reading for specific information about a tourist attraction
-Reading for general and specific information about English as a means of international
communication
2. Writing: - Sentence making - Sentence rewriting

MÔN: VẬT LÍ 9
A. GIỚI HẠN NỘI DUNG ÔN TẬP
Chủ đề/ Nội dung
Chủ đề STT Nội dung
TRUYỀN TẢI ĐIỆN 1 Truyền tải điện năng đi xa
NĂNG 2 Máy biến áp
3 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
QUANG HỌC
4 Thấu kính hội tụ và ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA : TRẮC NGHIỆM
 Số lượng: 30 câu
10
 Thời gian: 45 phút
C. BÀI ÔN TẬP THAM KHẢO
 Các bài tập trắc nghiệm trong SBT của nội dung ôn tập.
 Lý thuyết SGK và ghi nhớ.
Câu 1: Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây có điện trở tổng cộng 5Ω thì
công suất hao phí trên đường dây truyền tải là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây khi truyền tải

A. 10kV. B. 20kV. C. 5kV. D. 15kV.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm của trường THCS, một nhóm học sinh cần sử dụng một nguồn điện an
toàn để làm thí nghiệm trong giờ thực hành vật lí 9, thầy giáo cho các bạn sử dụng máy hạ thế để hạ hiệu
điện thế từ 220V xuống còn 8V, biết rằng cuộn sơ cấp có 8250 vòng. Số vòng dây của máy hạ thế thầy
giáo đã dùng là
A. 300 vòng. B. 3000 vòng. C. 30 vòng. D. 226875 vòng.
Câu 3: Ta có tia tới và tia khúc xạ trùng nhau khi
A. góc tới bằng 0. B. góc tới bằng góc khúc xạ.
C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D. góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Câu 4: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của
một thấu kính hội tụ là
A. ảnh ảo ngược chiều vật. B. ảnh ảo cùng chiều vật.
C. ảnh thật cùng chiều vật. D. ảnh thật ngược chiều vật.
Câu 5: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’
ngược chiều cao bằng vật AB thì
A. OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA< f.
Câu 6: Khi một vật đặt rất xa thấu kính hội tụ, thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng
A. bằng tiêu cự. B. nhỏ hơn tiêu cự. C. lớn hơn tiêu cự. D. gấp 2 lần tiêu cự.
Câu 7: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm
và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là:
A. 10cm B. 15cm C. 5 cm D. 20 cm
Câu 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính
của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Khoảng cách giữa ảnh và vật là
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 120 cm.
MÔN: SINH HỌC 9
A. Giới hạn nội dung ôn tập: chương Sinh vật và môi trường: Bài 41, 42, 43, 44.
B. Hình thức ra đề: Trắc nghiệm 100%
C. Nội dung ôn tập cụ thể
I. Lý thuyết.
Câu 1. Trình bày khái niệm: môi trường sống, nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. Lấy ví dụ về các loại
môi trường sống và nhân tố sinh thái.
Câu 2. Trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật. Căn cứ vào từng nhân
tố (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm) sinh vật được chia làm mấy nhóm? Lấy ví dụ minh họa.
Câu 3. Phân tích các mối quan hệ cùng loài và quan hệ khác loài giữa các sinh vật. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 4. Vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi liên quan đến thực tiễn.
II. Bài tập minh họa.
Hãy cho biết tên mối quan hệ giữa các sinh vật trong những ví dụ dưới đây:
a. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
b. Địa y sống bám trên cành cây.
11
c. Trùng sốt rét trong máu người
d. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu
e. f. g.

h. i. k.

------------- Hết -----------

MÔN: HÓA HỌC 9


I. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (100%)
II. Nội dung ôn tập:
- Axit cacbonic và muối cacbonat. Silic – Công nghiệp silicat. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên
tố hoá học.
- Khái niệm, cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
- Metan, etilen, axetilen.
III. Một số bài tập: 4 (tr 91); 1, 2 (tr 101); 3, 4, 5 (tr 108); 1, 4, 5 (tr 112); 1, 2, 3, 4 (tr 116); 1,
3, 4 (tr 119); 2 (tr 122) – SGK Hoá học 9.
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9
I. CÁC BÀI ÔN TẬP
- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ trong hôn nhân
- Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
Yêu cầu:
- Nắm vững kiến thức cơ bản.
- Ôn lại các bài tập phần luyện tập, vận dụng trong SGK.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Trắc nghiệm – 100%
MÔN: LỊCH SỬ 9
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm
II. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG:
Bài 22: Cao trào tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945

MÔN: ĐỊA LÍ 9
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm
II. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG:
Vùng Đông Nam Bộ
12
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Ngành dịch vụ
Kĩ năng:
- Đọc Atlat Địa lí Việt Nam
- Xác định dạng biểu đồ
- Nhận xét bảng số liệu
MÔN: NGỮ VĂN 9

1. Thời lượng: 90 phút


2. Mô hình đề: cấu trúc thi vào 10 – Chương trình cũ
- Nội dung: Kiến thức từ đầu HKII đến thời điểm kiểm tra
+ Văn bản nhật dụng: Bàn về đọc sách, Tiếng nói của văn nghệ
+ Văn bản thơ hiện đại Việt Nam: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác
+ Kiến thức tiếng việt đã học: Khởi ngữ, Các TP biệt lập, Các phép liên kết câu, các kiểu câu,
các biện pháp tu từ…
+ Nghị luận xã hội: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí hoặc một hiện tượng trong đời
sống.

You might also like