You are on page 1of 3

Câu 1

-Giai đoạn: cuối TK19 đến năm 1920

+Giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh dành độc lập dân tộc phong trào
đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư
sản tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa chống thực dân tây ban ha của PHILIPIN năm 1896

+Cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20 sự ra đời và ptrien của giai cấp vô sản các nước ĐNÁ tạo nền
tảng hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh

-Giai đoạn 2: Năm 1920 -1945

+Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực

+Các đảng cộng sản thành lập ở 1 số nước: Inđô, VN, mã lai, xiêm và philipin mở ra khuynh
hướng vô sản trong đấu tranh giành độc lập dân tộc.

-Giai đoạn 3: năm 1945-1975

+Thắng lợi lực lượng đòng minh trong chiến tranh thế giới thứ 2 tạo ra thời cơ thuận lợi cho
phong trào VN và Lào tiến hành cách mạng giành chính quyền và tuyên bố độc lập năm
1945

+ Năm 1954-1975: nước ĐNÁ lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc

Câu 2:

*Những nét chính tái thiết và phát triển ở ĐNÁ

-Để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi độc lập, nhóm 5 nược sang lập ASEAN
tiến hành chiến lược công nghiệp há

-Giai đoạn đầu thực hiện chiến lược công nghiệp hóa thay nhập khẩu nhằm xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, giải quyết những vấn đề cấp bách đặt ra cho nền kinh tế

-Giai đoạn tiếp: Các nc ĐNÁ lần lượt chuyển sang thực hiện chiến lược thực hiện công
nghiệp hóa về xuất khẩu lấy đó làm động lực chủ yếu để phát triển toàn bộ nền kinh tế

 Các nước ĐNÁ đạt được những thành tựu to lớn trng phát triển kinh tế với tốc độ tăng
trưởng hang năm đạt mức cao. Đời sống xã hội có sự chuyển biến
Câu 3:

*KChien chống quân mông nguyên lần 1

-Diễn biến:

+ Tháng 1/1258: 3 vạn quân Mông Cổ tiến và nước ta theo đường song Thao

+ Trước thế giặc mạnh, quân ta rút khỏi Thăng Long lui về Thiên Mạc (hà nam) thực hiện
chính sách vườn ko nhà trống

+ Giặc chiếm được thăng Long nhưng bị thiếu lượng thực

+Bất ngờ mở cuộc phản công ở Đông Bộ Đầu (Hà NỘi)

-Kết quả: Quân Mong- Nguyên rút chạy về nước

-Ý nghĩa: thất bại âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

*Lần 2

-Tháng 1/1285 Thoát Đố chỉ huy 50 Vạn quân xâm lược nc ta

-Ta rút về thiên trường và thực hiện “vườn ko nhà trống”

-Quân ta chiến đấu dũng cảm  giặc bị động

-Tháng 5/1285: Ta phản công ở nhiều nơi  Giải phóng Thăng Long

-Kq: chiến thắng hơn 50 vạn quân nguyên giặc 1 số bị chết, còn lại chạy về nước

*Lần 3:

-Vân Đồn: TRần Khánh Dư cho quân mai phục đợi thuyền lương của địch

-T4/1288: Giặc kéo vào Bạch Đằng, ta nhử giặ vào trận địa cọc ngầm nước rút ta đánh trả,
thuyền giặc xô vào nhau ta đánh 2 bên bờ

-Kq:

+Ô Mã Nhi bị bắt sống, nhiều tên bị giết

+ Cuộc kchien kết thúc thắng lợi

-Ý nghĩa: khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta, đập tan mông quân xâm lược chiến
thắng vẻ vang
Câu 4:

-Sau nhiều lần gây sức ép, đưa thư yêu cầu nhưng ko đc Triều Nguyễn đáp ứng, ngày
1/9/1858, liên quân PHáp- Tây Ba Nha nổ sung tấn công Đà Nẵng, mở đầu quá trình xâm
lượ việt nam

- năm 1859-1862, Pháp tấn công thành Gia Định đánh chiếm các tỉnh miền đông nam và
quân dân triều đình huế kháng cự ko hiệu quả

-1867: Pháp đánh chiếm cá tỉnh miền tây nam làm triều đình Huế bất lực .phong trào kháng
chiến của quân dân tiếp tục diễn ra mạnh mẽ

-1873 Pháp tấn công Bắc kì lần 1, chiến thắng cầu giấy lần 1

-1882-1883: Pháp tấn công Bắc Kì lần 2, chiến thắng cầu giấy lần 2

- 1883-1884: PHáp tấn công Thuận An, triều đình Huế và PHáp kí hiệp ước Pa-tơ-nốt

Câu 5:

*Khởi nghĩa Phùng HƯng

- NGuyên nhân: do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường

- Kq: KHởi nghĩa thất bại nhưng đã giành chính quyền làm chủ trong 9 năm

-Ý Nghĩa:

+Khẳng định quyết tâm giành lại chính quyền lm chủ trong 9nam

+ phản ánh với bất bình của nhân dân ta trước những chính sách tàn bạc của quân xâm lược

+ mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau

Câu 6:

-Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay bài học Lịch sử của cuộc khởi nghĩa
và chiến tranh giải phóng trong lịch sử VN vẫn còn nguyên giá trị, co vai trò quan trọng
trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị, xã hội phát triển kinh tế văn hóa trong xây dựng
và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ

You might also like