You are on page 1of 53

PHAÀN I : LÒCH SÖÛ THEÁ GIÔÙI CAÄN ÑAÏI ( Tieáp theo )

BAØI 1 : NHAÄT BAÛN

I/ Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trƣớc 1868


- Giữa thế kỉ XIX , chế độ phong kiến Mạc Phủ rơi vào khủng hoảng & mâu thuẫn
trầm trọng
- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạc phủ ở NB đứng đâug là tướng quân ( So-gun) lâm vào
khủng hoảng suy yếu.
* Kinh tế :
- Nông nghiệp: Lạc hậu, tô thuế nặng, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên.
- Công nghiệp: Kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất hiện nhiều,
kinh tế tư bản phát triển nhanh chóng.
* Xã hội: Mâu thuẫn giữa nông dân và tư sản thị dân với chế độ phong kiến lạc hậu.
* Chính trị: Mâu thuẫn giữa Thiên Hoang và Tướng Quân
=> Các nước tư bản Âu-Mĩ tìm các xâm nhập
- Đầu tiên là Mĩ dùng vũ lực ép NB “mở cửa” sau đó Anh, Pháp, Nga, Đức cũng ép
Nhật ký các Hiệp ước bất bình đẳng.

*Ñoái ngoaïi :
-1854 Myõ & Phương Tây buoäc Maïc Phuû kyù Hieäp öôùc môû cöûa bất bình đẳng & đe
dọa xâm lược .
- Trước nguy cơ bị xâm lược Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường là: bảo thủ
duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, hoặc là cải cách.

II/ Cuoäc Duy Taân Minh Trò


1/ Noäi dung :
- 01/1868, Phong trào đấu tranh của ND làm Chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ
- Minh Trò Thieân Hoaøng baét ñaàu Caûi caùch
a/ Chính trò :
- Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ , Laäp Chính phuû Môùi ( phần lớn là quý tộc Tư sản )
- Thöïc hieän quyeàn bình ñaúng cuûa coâng daân
- Hieán Phaùp 1889, xaùc laäp neàn quaân chuû Laäp Hieán
b/ Kinh teá :
- Thoáng nhaát Tieàn teä , thò tröôøng , cho phép mua bán ruộng đất
- Phát triền kinh tế TBCN ở nông thôn , xaây döïng cô sôù haï taàng, đường sá ...
c/ Giaùo duïc :
1
- Chính saùch giáo dục bắt buoäc , ñöa nội dung KHKT vaøo giaûng daïy
- Cử ngöôøi giỏi ñi du hoïc ở Phương Tây  Laø chìa khoùa cuûa caûi caùch
d/ Quaân söï :
- Quân đội được tổ chöùc & huaán luyeän theo phöông Taây
- Áp duïng cheá ñoä nghóa vuï quaân söï .
- Xây dựng neàn quaân söï quốc phòng maïnh ( Đóng tàu, SX vũ khí …. )
2/ Tính chaát – yù nghóa :
- Laø cuoäc CMTS do liên minh qúy tộc tư sàn tiến hành nhöng khoâng trieät ñeå
- Môû ñöôøng cho CNTB Nhaät phaùt trieån , đưa Nhật thoát khỏi Phong kiến lạc hậu
- Giữ vững độc lập chủ quyền, trở thành nước Tư bản hùng mạnh ở Châu Á
III/ Nhaät Bản chuyển sang giai đoạn ñeá quoác chuû nghóa
1/ Chuyeån bieán veà kinh teá:
-Cuoái theá kyû XIX, kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng ( Công nghiệp Haøng haûi ,
ngoaïi thöông , ñöôøng saét …)
-Quá trình coâng nghieäp hóa trong công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng .
-Xuaát hieän caùc coâng ty ñoäc quyeàn ( Mitxöi , mitsubisi …) Chi phoái , luõng ñoaïn
veà Kinh teá – chính trò Nhaät Baûn
2/ Chuyeån bieán veà chính trò – quaân söï :
-Chính saùch baønh tröôùng , xaâm löôïc tìm thò tröôøng ( Chieán tranh Trung – Nhaät ,
Nga – Nhaät ….)  Trở thành nước Đế quốc chủ nghĩa
-Nhật theâm nhieàu ñaát ñai , taøi chính & kinh teá phaùt trieån nhanh hôn .
-Söï boùc loät làm Nhaân daân lao ñoäng bịï baàn cuøng hoùa .
-Phong traøo coâng nhaân phaùt trieån , ra ñôøi caùc tổ chức nghieäp ñoaøn ( Ñaûng XH daân
chuû do Ca – ta –a –ma Xen thành lập )
-Vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất phong kiến , quý tộc vẫn có ưu thế về chính trị
-Xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự,  Đeá quoác phong kieán quaân phieät
Bài tập thảo luận :
1/Tại sao gọi cách cách Minh trị là cuộc CMTS nhƣng không triệt để :
2/ Vì sao cải cách Giáo dục là quan trong nhất ?
3/Cải cách mang lại những kết quả gì KT- CT- XH ? Biểu hiện của CNĐQ ở Nhật &
đặc điểm ?

BAØI 2 : AÁN ÑOÄ


2
I. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỷ XIX
1/ Quá trình xâm lƣợc :
- Cuối theá kyû XVII , CÑPK AÁn Ñoâ suy yeáu , Anh – Phaùp tieán haønh xaâm löôïc
- Ñeán giữa theá kyû XIX , Anh ñaõ hoaøn thaønh xaâm löôïc & ñaët aùch cai trò AÁn Ñoä
2/ Chính sách cai trị của thực dân Anh:
- Kinh tế :
+ Chính sách vơ vét và bóc lột làm đời sống nhân dân cực khổ, nạn đói liên miên
+ Ấn Độ phải cung cấp lương thực, nguyên liệu, nhân công ( là thuộc địa quan trọng
của Anh )
- Chính trị - xã hội:
+ Anh cai trị trực tiếp, chính sách chia để trị
+ Vừa mua chuộc vừa gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp - Mâu thuẫn dân tộc
sâu sắc
- Văn hóa - giáo dục : Chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ
tục cổ xưa.
II. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859) ( Giảm tải )
1/ Ñaûng quoác Ñaïi :
a/ Sự thành lập :
- Đến giữa thế kỉ XIX, Tư Sản & trí thức Ấn Độ đã đóng vai trò quan trọng trong XH
- Muốn được tự do phát triển kinh tế & quyền chính trị nhưng bị Anh kìm hãm.
- 1885 Ñaûng Quoác Ñaïi ñöôïc thaønh laäp  TS daân toäc Aán Độ bước lên vũ đài chính trị
b/ Hoạt động :
- Trong 20 năm đầu, đường lối ôn hòa, đòi Anh cải cách, phản đối đấu tranh bạo lực
- Yêu cầu Anh nới lỏng để tham gia hoạt động chính trị , phát triển Giáo dục – XH
- Anh tìm cách hạn chế hoạt động của Đảng
c/ Bị Phân hóa :
-Nội bộ Đảng Quốc đại bị phân hóa thành hai :
+ Phái ôn hòa đa phần chủ trương thỏa hiệp Anh
+ Phái cực đoan : do Ti-lắc đứng đầu kiên quyết chống Anh.
2/ Cao traøo CM 1905 – 1908 :
-Nguyeân nhaân :
+ Thực dân Anh ban hành ñaïo luaät chia caét xöù Ben Gan
+ Các cuộc đấu tranh của ND chống đạo luật nổ ra mạnh mẽ.
-Dieãn bieán :
+ 16/ 10/1905 , người dân kéo ñeán soâng Haèng toû roõ yù chí ñoaøn keát , thoáng nhaát
3
+ 07/1908 Anh bắt Ti - Lắc, kết án 6 năm tù, đã thổi bùng làn sóng đấu tranh mới
+ Công nhân Bom-bay đã tổng bãi công , dựng chiến lũy
+ Phong trào lan rông các thành phố khác  Anh phaûi thu hoài ñaïo luaät 1905 .
+ Do chính sách chia rẽ & đàn áp của Anh , phong trào tạm ngưng
-Tính chaát –YÙnghóa :
+ Thể hiện lòng yêu nước , mang đậm ý thức dân tộc.
+ Giai cấp Công nhân lần đầu tham gia phong trào dân tộc
+ Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ, hoøa chung traøo löu DT –DC ôû Chaâu AÙ
Bài tập thảo luận : lập bảng thống kê về P/trào 1905 ở Ấn Độ theo nội dung sau :
Nội dung Sự kiện
Nguyên nhân
Thời gian
Lãnh đạo
Lực lượng
Hình thức ĐT
Kết quả
Tính chất
Tác dụng
 Vì sao phong trào này lại có kết quả nhƣ vậy ?
BAØI 3 : TRUNG QUOÁC
I/ Trung Quốc bị các nƣớc Đế quốc xâm lƣợc ( Xem SGK )
* HS rút ra nguyên nhân bị xâm lược & sự kiện mở đầu quá trình bị xâm lược ?
- Do caùc nöôùc Ñeá quoác ñang caàn thò tröôøng tieâu thuï & Nguyeân lieäu
- Trung quốc là nước đông dân , rộng lớn &
- Chế độ phong kiến đang suy yếu, Là đối tượng xâm lược của đế quốc
- Chiến tranh thuốc phiện ( 06/1840 ), mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc .
- 8/1842, Hiệp ước Nam Kinh, Mở đầu quá trình Trung quốc trở thành nước nửa thuộc địa ,
nửa phong kiến
II/ Phong Trào của Nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu XX
-Nguyên Nhân : Sự xâm lược của Đế quốc & sự thỏa hiệp của Mãn Thanh  phong trào
của ND chống Thực dân – Phong kiến

Nội Khởi nghĩa Thái bình Phong trào Duy tân Phong trào
dung Thiên quốc Nghĩa Hoà đoàn

4
Diễn Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại Năm 1898 diễn ra Năm 1899 bùng nổ ở Sơn
biễn Kim Điền (Quảng Tây) – cuộc vận động Duy Đông lan sang Trực Lệ, Sơn
chính lan rộng khắp cả nước –> tân, tiến hành cải Tây, tấn công sứ quán nước
bị phong kiến đàn áp –> cách cứu vãn tình thế ngoài ở Bắc Kinh, bị liên
năm 1864 quân 8 nước đế quốc tấn
công –> thất bại
Lãnh Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi,
đạo Lương Khải Siêu
Lực Nông dân Quan lại, sỹ phu tiến Nông dân
lượng bộ, vua Quang Tự
Tính Là cuộc khởi nghĩa nông Cải cách dân chủ, tư Phong trào yêu nước chống
chất – dân vĩ đại chống phong sản, khởi xướng đế quốc. Giáng một đòn
ý kiến làm lung lay triều khuynh hướng dân mạnh vào đế quốc.
nghĩa đình phong kiến Mãnh chủ tư sản ở Trung
Thanh Quốc
- Nguyên nhân thất bại
+ Chưa có tổ chức lãnh đạo
+ Do sự bảo thủ, hèn nhát của trièu đình phong kiến.
+ Do phong kiến và đế quốc câu kết đàn áp.
III/Toân Trung Sôn & Caùch Maïng Taân Hôïi :
1/ Toân Trung Sôn & Trung Quoác Ñoàng Minh Hoäi :
- Đầu thế kỉ XX, tư sản Trung Quốc lớn mạnh nhưng bị chèn ép nên muốn tập hợp lại
& có tổ chức riêng
- Toân Trung Sôn ( 1866 – 1925 ) laø đại diện ưu tú của phong trào CM daân chuû TS
- 08/1905, thaønh laäp Trung Quoác Ñoàng Minh Hoäi, Là chính đảng của tư sản, ngoài ra
còn trí thức, tiểu TS, điạ chủ ….
- Cöông lónh : Döïa treân hoïc thuyeát Tam daân ( cuûa Toân trung Sôn ) Daân toäc – ñoäc
laäp , Daân quyeàn – töï do , Daân sinh – haïnh phuùc
- Muïc tieâu : ñaùnh ñoå Maõn Thanh , khoäi phuïc Trung Hoa , thaønh laäp Daân quoác , bình
ñaúng ruoäng ñaát  chöa neâu cao yù thöùc daân toäc choáng ñeá quoác
2/ Caùch maïng Taân Hôïi (1911) :
a. Nguyeân nhaân :
- Phong trào theo con đường dân chủ TS do Đồng Minh hội lãnh đạo phát triển .
-Trieàu ñình trao quyeàn khai thaùc ñöôøng saét cho Ñeá quoác - Laøn soùng caêm phaãn ,
chaâm ngoøi 1 cuoäc CM
b. Dieãn bieán :
-10/10/1911 , khôûi nghóa noå ra ôû Vuõ Xöông , lan roäng ôû caùc tænh mieàn Trung &
Nam Trung Quoác

5
-29/12/1911 , Quoác daân ñaïi hoäi ôû Nam Kinh :
+ Lập chính phủ lâm thời Trung Hoa daân Quoác , Toân Trung Sôn laøm ñaïi toång thoáng
+ Thoâng qua Hieán phaùp laäp neàn Coäng Hoøa
-Laõnh ñaïo Ñoàng Minh hoäi chuû tröông thöông löôïng  Vua Phổ Nghi thoaùi vò ,
Toân Trung Sôn buoäc phaûi töø chöùc
-03/1912 Vieân Theá Khaûi laøm Ñaïi toång thoáng  CM Taân Hôïi keát thuùc , theá löïc PK
quaân phieät naém quyeàn
c/ Tính chất - YÙ nghóa :
- Laø cuộc Cách Mạng daân chuû TS khoâng trieät ñeå
- Laät ñoå neàn quaân chuû chuyeân cheá laâu ñôøi , Môû ñöôøng cho CNTB phaùt trieån
- Aûnh höôûng ñeán phong traøo Giaûi phoùng DT ôû Chaâu AÙ .
d/ Hạn chế :
- Chöa giaûi quyeát ruoäng ñaát cho daân
- Không ñaùnh Ñeá quoác & chưa tích cực chống phong kiến .
Bài Tập : Lập bảng thống kê CM Tân Hợi theo nội dung sau:
- Thời gian :
- Lãnh đạo :
+ Người sáng lập
+ Cương lĩnh :
+ Mục tiêu :
-Sự kiện tiêu biểu :
-Kết quả :
-Tính chất:
-Hạn chế - tác dụng :
Bài tập thảo luận : thống kê các sự kiện chính theo bảng sau :

Thái bình Thiên quốc Vận động Duy tân Nghĩa Hòa đoàn
Lãnh đạo

Thời gian

Địa điểm

6
Sự kiện
tiêu biểu

Kết quả

Tính chất

Vì sao
thất bại

BAØI 4 : CAÙC NÖÔÙC ÑOÂNG NAM AÙ( CUOÁI THEÁ KYÛ XIX – ÑAÀU XX )

I/ Quaù trình xaâm löôïc cuûa CNTD vaøo caùc nöôùc Ñoâng Nam AÙ
- Töø giöõa theá kyû XIX , Cheá ñoä Phong kieán vaãn giöõ ñòa vò thoáng trò nhöng ñeàu laâm vaøo
khuûng hoaûng & suy yeáu .
- Thöïc daân Phöông taây ñang môû roäng & hoaøn taát vieäc xaâm löôïc ôû Ñoâng Nam AÙ vào nữa
cuối thế kỉ XIX đầu XX:
* Quá trình thực dân xâm lƣợc Đông Nam Á
Tên các nƣớc Đông Thực dân Thời gian hoàn thành xâm lƣợc
Nam á xâm lƣợc
In-đô-nê-xi-a Bồ Đào Nha, - Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm
Tây Ban Nha, và lập ách thống trị.
Hà Lan

Phi-lip-pin Tây Ban Nha, Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị.
7
Mĩ - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban
Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lip-
pin.
- Năm 1899 – 1902 Mĩ chiến tranh với
Philíppin, biến quần đảo này thành thuộc địa
của Mĩ.
Miến Điện Anh - Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện
Ma-lai-xi-a Anh - Cuối thế kỉ XIX Mã-lai trở thành thuộc địa
của Anh.
Việt Nam – Lào – Cam- Pháp - Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn toàn xâm lược
pu-chia 3 nước Đông Dương
Xiêm (Thái Lan) Anh, Pháp Xiêm vẫn giữ được độc lập.
tranh chấp
II/ Phong traøo choáng thöïc daân Pháp ôû Laøo , Campuchia
1. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cappuchia
* Bối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỉ XIX.
-Trước khi bị Pháp xâm lược triều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phục
Thái Lan.
-Năm 1863 Cam-pu-chia chấp nhận sự bảo hộ của Pháp –> năm 1884 Pháp gạt Xiêm,
biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
-Ách thống trị của Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh.
* Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia.
Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả
- Khởi nghĩa Si-vô-tha 1861 - 1892 -Tấn công U-đong và Phnôm Pênh -Thất bại
-Khởi nghĩa A-chaXoa 1863 - 1866 -Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam -Thất bại
nhân dân
Châu Đốc (Hà Tiên) ủng hộ A-cha-
xoa chống Pháp
-Khởi nghĩa Pucôm-bô 1866 - 1867 -Lập căn cứ ở Tây Ninh (Việt Nam) -Thất bại
sau đó tấn công về Cam-pu-chia kiểm
soát Pa-man tấn công U-đong.

2. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX.
Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả
Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901 – 1903 -Xa-va-na-khet, Đƣờng Biên -Thất bại
giới Việt – Lào
Khởi nghĩa Ong Kẹo và 1901 – 1937 -Cao nguyên Bô-lô-ven -Thất bại
Com-ma-đam
Khởi nghĩa Châu Pa-chay 1918 - 1922 -Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam -Thất bại
* Nhận xét phong trào đấu tranh ở Lào và Campuchia:
8
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát.
- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.ư
- Lãnh đạo là các sỹ phu yêu nước và nông dân.
- Kết quả: Các cuộc đấu tranh đều thất bại do tự phát thiếu đường lối đúng đắn, thiếu
tổ chức vững vàng.
- Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương.
III / Xieâm töø giöõa theá kæ XIX ñeán ñaàu theá kæ XX :
-Vua Ra – ma IV ( 1851 – 1868 ) : môû cöûa buoân baùn vôùi beân ngoaøi , duøng theá löïc
cuûa TB kieàm cheá laãn nhau
-Vua Ra – ma V ( 1868 – 1910 ) : caûi caùch tieán boä theo khuoân maãu Phöông Taây ,
taïo boä maët môùi, phaùt trieån theo höôùng TBCN .
- Chính saùch ngoaïi giao meàm deûo , caét nhöôïng 1 soá vuøng ñeå giöõ gìn chuû quyeàn
 Xieâm khoâng bò bieán thaønh thuoäc ñòa , duø chòu nhieàu leä thuoäc vaøo Anh – Phaùp .

BAØI 5 : CHAÂU PHI & KHU VÖÏC MÓ LATINH


( THEÁ KÆ XIX – ÑAÀU XX )
1. Châu Phi
* Các đế quốc xâm lược phân chia châu Phi:
- Từ giữa thế kỉ XIX thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi.
- Những năm 70 – 80 của thế kỉ XIX các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu
Phi.
+ Anh chiếm: Nam Phi - Ai Cập, Đông Xu-đăng, một phần Đông Phi, Kênia, Xô-ma-
li, Gam-bi-a.
+ Pháp chiếm: Tây Phi, Miền xích đạo Châu Phi.
+ Đức chiếm: Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Taclaria.
+ Bỉ: Công-gô.
+ Bồ Đào Nha: MoDamBích, Ănggola, và một phần Ghinê.
=> Đầu thế kỉ XX việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở Châu Phi căn bản đã
hoàn thành.
* Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Châu Phi.
Thời gian Phong trào đấu tranh Kết quả
1830 - Cuộc đấu tranh của áp- - Pháp mất nhiều thập niên mới chinh phục
đen Ca-đê ở Angiêri thu được nước này.
hút đông đảo lực lượng
tham gia.
1879 – 1882 - ở Ai Cập Atmet Arabi - Năm 1882 các đế quốc mới ngăn chặn được
lãnh đạo phong trào “Ai phong trào.
9
Cập trẻ”.
1882 – 1898 - Mu-ha-met át-mét đã lãnh - Năm 1898 phong trào bị đàn áp đẫm máu ->
nhân dân Xu Đăng chống thất bại.
thực dân Anh.
1889 - Nhân dân Ê-ti-ô-pi-a tiến - Ngày 01/3/1896 Italia thất bại, Êtiôpia giữ
hành kháng chiến chống được độc lập cùng với Libêria là những nước
thực dân Italia. châu Phi giữ được độc lập ở cuối thế kỉ XIX
đến XX.

- Kết quả: Phong trào chống thực dân của nhân dân châu Phi hầu hết thất bại.
- Do chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn đầu thế kỉ XX.
2. Khu vực Mĩ La-tinh
- Mĩ La-tinh bao gồm 1 phần Bắc Mĩ, Trung,Nam châu Mĩ và quần đảo của vùng Ca-ri-bê.
- Trước khi bị xâm lược Mĩ La-tinh là khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, giàu tài nguyên.
* Chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh
- Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ La - tinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha.
- Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc.
+ Tàn sát, dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất đai, lập đồn điền.
+ Đưa người châu Phi sang để khai thác tài nguyên.
=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt.
* Phong trào đấu tranh giành độc lập
Thời gian Tên nƣớc Kết quả
(Cuối -Ở Haiti bùng nổ cuộc -Năm 1803 giành thắng lợi Haiti trở thành nước
XVIII) đấu tranh (1791). cộng hoà da đen đầu tiên ở Nam Phi. Cổ vũ
phong trào đấu tranh ở Mĩ La-tinh.
20 năm đầu - Phong trào đấu tranh nổ -Các quốc gia độc lập ra đời
thế kỉ XX ra sôi nổi quyết liệt các + Mêhicô:1821
quốc gia độc lập ở Mĩ
La-tinh lần lượt hình + achentina: 1816
thành. + Urugoay: 1828
+ Paragoay: 1811
+ Braxin:1822
+ Pê-ru: 1821
+ Colômbia: 1830
+ Ecuađo: 1830
* Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ.
- Sau khi giành độc lập các nước Mĩ La-tinh có bước tiến bộ về kinh tế xã hội.
10
- Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” để thiết lập nên thống trị độc quyền của Mĩ ở
Mĩ La-tinh.
- Thủ đoạn thực hiện:
+ Đưa ra học thuyết “Châu Mĩ của người Mĩ”, thành lập tổ chức “Liên Mĩ”.
+ Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La-tinh.
+ Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đô la để khống chế Mĩ La-tinh.
=> Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

BÀI 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


( 1914 – 1918 )
I/ Quan Hệ Quốc Tế Trƣớc Chiến Tranh – Nguyên Nhân Dẫn Đến Chiến Tranh
1/Nguyên nhân sâu xa :
- Sự phát triển không đều về kinh tế - chính trị của CNTB vào cuối thế kỉ XIX & mâu
thuẩn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa
- Thuộc địa đã chia xong nhưng không đều, so sánh lực lượng giữa các Đế quốc thay
đổi  Quan hệ quốc tế căng thẳng
- Các cuộc chiến tranh đế quốc đầu tiên bùng nổ :
+ Chiến tranh Trung – Nhật (1894)
+ Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha ( 1898 )
+ Chiến tranh Anh – Bô – ơ ( 1899 )
+ Chiến tranh Nga – Nhật ( 1905 )
-Hình thành 2 khối quân sự đối đầu :
+ Phe Liên minh ( 1882 ) gồm Đức , Áo – Hung
+ Phe Hiệp Ước ( 1907 ) gồm Anh – Pháp – Nga
 Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang & tích cực chuẩn bị chiến tranh làm bá chủ
2/ Nguyên nhân Trực tiếp:
28/06/1914, Thái tử Áo – Hung bị 1 phần tử người Xéc – bi ám sát tại Bô –xni –a Chớp cơ
hội , Đức – Áo gây chiến tranh .
II/ Diễn Biến
1/Giai đoạn thứ nhất của chiến tranh (1914 – 1916)
Thời gian Chiến sự Kết quả
1914 -ở phía Tây: ngay đên 3/8 Đức tràn vào -Đức chiếm được Bỉ, một phần
Bỉ, đánh sang Pháp. nước Pháp uy hiếp thủ đô Pa-ri.
-Cùng lúc ở phía Đông: Nga tấn công - Cứu nguy cho Pa-ri
Đông Phổ.
1915 -Đức, áo – Hung dồn toàn lực tấn công -Hai bên ở vào thế cầm cự trên
Nga. một Mặt trận dài 1200km.
11
1916 -Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn -Đức không hạ được Véc-đoong,
công pháo đài Véc-đoong. 2 bên thiệt hại nặng.

2/Giai đoạn thứ 2 (1917 – 1918)


Thời gian Chiến sự Kết quả
2/1917 - Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành - Chính phủ tư sản lâm thời ở
công. Nga vẫn tiếp tục chiến tranh.
2/4/1917 - Mĩ tuyên chiến với Đức, tham gia vào - Có lợi cho phe Hiệp ước.
chiến tranh cùng phe Hiệp ước
- Trong năm 1917 chiến sự diễn ra trên - Hai bên ở vào thế cầm cự.
cả 2 Mặt trận Đông và Tây Âu.
11/1917 - Cách mạng tháng 10 Nga thành công - Chính phủ Xô viết thành lập
3/3/1918 - Chính phủ Xô viết ký với Đức Hiệp - Nga rút khỏi Xô viết thành lập.
ước Bơ-rét Li-tốp.
Đầu 1918 - Đức tiếp tục tấn công Pháp - Một lần nữa Pa-ri bị uy hiếp
7/1918 - Mĩ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ - Đồng minh của Đức đầu hàng:
Anh – Pháp phản công. Bungari 29/9, Thổ Nhĩ Kỳ 30/10,
áo – Hung 2/11
9/11/1918 - Cách mạng Đức bùng nổ - Nền quân chủ bị lật đổ
1/11/1918 - Chính phủ Đức đầu hàng - Chiến tranh kết thúc
III/ Kết Cục của Chiến Tranh
-Để lại hậu quả nặng nề về người & của : 10 triệu người chết , 20 triệu người bị
thương
-Nhiều làng mạc , thành phố, đường sá , nhà máy … bị phá hủy , chi phí cho cuộc
chiến lên đến 85 tỉ USD.
-Kinh tế Châu Âu kiệt quệ, thành con nợ của Mĩ
-CM tháng 10 Nga & sự ra đời nhà nước Xô Viết đánh dấu bước chuyển mới : Mở
đầu cho lịch sử thế giới hiện đại, Bản đồ chính trị thế giới bị chia lại. /.
Bài tập thảo luận :
1/Tại sao Phe Hiệp ƣớc cũng tích cực chạy đua vũ trang , chuẩn bị cho Chiến tranh
TG .............................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
2/ Vì sao Mĩ tham chiên & tham chiến muộn ?
Lúc đầu .....................................................................................................................................
12
Năm 1917, ……………………………, cần phải ....................................................................
Tham chiến muộn: ……………………………,………………………….., ...........................
…. ……………………. ưu thế .
3/ Tại sao gọi là chiến tranh thế giới ?
- Chiến trường chính ………………………, với 5 nước …………………….mà còn lôi kéo
các nước ……………………… , đa phần là các ……………………… ở Á – Phi
- ……………………………………………………… toàn thế giới
4/ Tại sao gọi Chiến tranh thế giới thứ I là chiến tranh Đế quốc xâm lƣợc phi nghĩa ?
- Nhắm………………………………………….………………….. .......................................
- Hậu quả …………………………………………………..………………… ........................
- Đem lại …………………………………………………………, nhất là MĨ .
5/Liệt kê các sự kiện mở đầu, tiêu biểu & kết thúc của CTTG I ?
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

BÀI 7 : NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI


I. Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận đại đến giữa thế kỉ XIX:
- Kinh tế các nước có điều kiện phát triển sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng
công nghiệp.
- Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện
thức sống động để các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.
- Thành trì của chế độ phong kiến lung lay rệu rã.
- Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
-Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII - XVIII ở Pháp với những con người tiêu
biểu như Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755), Vôn-te (1694 - 1778), G.G. Rút-tô (1712 -
1778),nhóm Bách khoa toàn thư
- Châu Âu: ở Pháp có Pi-e Cooc-nây (1606 - 1684) là đại diện xuất sắc của nền bi kịch
cổ điển Pháp; La Phông-ten (1621 - 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp; Mô-li-e (1622 - 1673)
là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp... Ban-dắc (Pháp 1799 - 1850), An-đéc-xen
(Đan Mạch, 1805 - 1875), Pu-skin (Nga, 1799 - 1837).
-Châu Á: Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ nhà
soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 - 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII
có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784),...
* Tác dụng : + Phản ánh hiện thức xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.

13
+ Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì
của chế độ phong kiến, góp phân vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
Lãnh vực Quốc gia Tác giả Tác phẩm
VĂN HỌC

KỊCH

ÂM NHẠC

HỘI HỌA

TƯ TƯỞNG

II. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
 Điều kiện lịch sử
-Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn chủ
nghĩa đế quốc.
-Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sống
nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.
1/ Văn học Phương Tây :
- Victor Hugo ( 1802 – 1885), nhà thơ, viết kịch người Pháp ( Những người khốn khổ )
- Lép Tôn – xtoâi ( 1828 – 1910 ) nhaø vaên Nga ( Chieán tranh & hoøa bình , Phuïc sinh ,
Anna Kareânina …
- Maùc Tueân : ( 1835 – 1910 ) , nhaø vaên ngöôøi Mó ( nhöõng cuoäc phieâu löu cuûa Tom Xoay
– ô , Tuùp leàu chuù Tom … )
2/ Văn học Phương Đông :
- Loã Taán : Nhaø vaên, nhaø thô CM Trung Quoác ( Nhật kí người điên , AQ chính truyện )
- Ra –bin – dra – nát Ta – go : nhà văn hóa lớn Aán Ñoä ( Thơ Dâng – Noben văn học )
- H oâxeâ Ridan : Nhà văn, nhà thơ lớn của Philippin ( Đừng đụng vào tôi ) Hoâxeâ Maùcti :
Nhà văn, nhà báo Cuba
- Ngoài ra còn có : Pu – skin ( Nga ), Balzac ( Phaùp ) , Giaéc Lônñôn ( Mó ), Andecxen (
Ñan Maïch ) ….
3/ Ngheä thuaät :
- Hoäi hoïa : Hoïa só Van Goác ( Haø Lan ), Phugita ( Nhaät ), Picaùtxoâ ( Taây Ban Nha ),
Leâvitan (Nga ) ….
- Aâm Nhaïc : Traicoápxki ( Nga ) vôùi taùc phaåm Hoà Thieân Nga ….
* Tác dụng: Phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp
hơn.
III/ Trào lƣu tƣ töôûng tieán boä & söï ra ñôøi, phaùt trieån cuûa CNXH khoa học ( töø giöõa
theá kæ XIX ñeán ñaàu XX ) : (Khuyến khích học sinh tự đọc)
14
1/ Sự ra đời những tƣ tƣởng tiến bộ :
2/ Sự ra đời & phát triển của CNXH khoa học :

Bài 8 : ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.


1. Những kiến thức cơ bản
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại:
* Thứ nhất: Sự bùng nổ và giành thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản.
- Từ giữa thế kỉ XVI đến những năm 70 của thế kỉ XIX, hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn
ra liên tiếp, dồn dập dưới nhiều hình thức khác nhau, ở nhiều nơi trên thế giới. Tiêu biểu như:
+ Cách mạng Hà Lan (1566 - 1648).
+ Cách mạng tư sản Anh (1642 - 1688).
+ Đấu tranh giành độc lập của mười ba thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (1775 - 1783).
+ Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1799).
+ Đấu tranh thống nhất nước Đức (1864 - 1871).
+ Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản (1868)....
- Đến những năm 70 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản đã trở thành một hệ thống thế giới, trải dài
qua nhiều châu lục Á – Âu – Mĩ.
Lược đồ Chủ nghĩa tư bản từ thế kỉ XVI - 1914
* Thứ hai: cuộc cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện và phát triển nhanh, mạnh của cách mạng công nghiệp đã đưa đến sự chuyển biến
quan trọng trong đời sống xã hội loài người. Đó là sự chuyển biến từ nền văn minh nông nghiệp
sang văn minh công nghiệp.
* Thứ ba: Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
* Thứ tư: Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, một số nước TBCN chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ
nghĩa và tăng cường xâm chiếm thuộc địa. Ách áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dân đã khiến cho
mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc và chính quyền thực dân xâm lược ngày
càng sâu sắc => làm bùng nổ nhiều phong trào đấu tranh.
* Thứ năm: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)
Lược đồ Chiến tranh thế giới thứ nhất
* Thứ sáu: Trên các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật, văn học – nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu.
2. Nhận thức đúng đắn những vấn đề chủ yếu
* Thứ nhất, nhận thức đúng về bản chất của các cuộc cách mạng tư sản.
- Điểm chung ở tất cả các cuộc cách mạng tư sản là:
+ Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuấ tư bản chủ nghĩa và quan hệ sản xuất
phong kiến.
+ Mục đích: lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
+ Thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản dù ở mức độ khác nhau, nhưng đều tạo cho chủ nghĩa tư
bản phát triển.
* Thứ hai, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX). Chủ nghĩa đế quốc có đặc trưng riêng, nhưng không thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản
mà làm cho các mâu thuẫn nảy sinh thêm
* Thứ ba, phong trào công nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ.
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư
sản. Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt => bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh của công nhân.
- Phong trào đấu tranh của công nhân phát triển từ “tự phát” đến “tự giác” và là cơ sở cho sự ra đời
của chủ nghĩa xã hội khoa học.
* Thứ tư, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Việc xâm chiếm thuộc địa của các nước tư bản đã dẫn đến hai mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước thực dân, đế quốc xâm lược => làm
bùng nổ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

15
+ Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vẫn đề thuộc địa ⇒ là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến
tranh thế giới thứ nhất.
1.Những kiến thức cơ bản
Sự kiện mở đầu :
Sự Kiện kết thúc
Giai đoạn 1566- 1870
Giai đoạn 1871- 1917
2. Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu.
Thứ nhất

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

16
PHAÀN II: LÒCH SÖÛ THEÁ GIÔÙI HIEÄN ÑAÏI
( Töø naêm 1917 ñeán naêm 1945 )
BAØI 9 : CAÙCH MAÏNG THAÙNG 10 NGA NAÊM 1917 & CUOÄC ÑAÁU TRANH
BAÛO VEÄ CM ( 1917 – 1921 )
I / Caùch Maïng Thaùng 10 Nga Naêm 1917 :
1. Tình hình nöôùc Nga tröôùc CM :
- Chính trò : laø nöôùc Quaân chuû chuyeân cheá ( Nga hoaøng Nicoâlai II ) Taøn tích
phong kieán laøm kìm haõm CNTB phaùt trieån
- Kinh teá : Nga tham gia CTTG I & boäc loä söï yeáu keùm , laïc haäu  Haäu quûa : KT
suy suïp, naïn ñoùi , ñôøi soáng khoù khaên ….
- XH : Söï thoáng trò taøn baïo cuûa Nga Hoaøng  Laø nôi taäp trung caùc maâu thuẫån cuûa
thôøi ñaïi ( giöõa ND & caùc daân toäc khaùc trong ñeá quoác Nga vôùi Nga Hoaøng )
- Phong traøo phaûn ñoái chieán tranh , ñoøi laät ñoå Nga Hoaøng lan roäng
 Nga hoaøng khoâng theå tieáp tuïc thoáng trò nhö cuõ , Nga tieán gaàn tôùi 1 cuoäc CM
2/ CM thaùng 2 ñeán CM thaùng 10 Nga :
a. CM daân chuû tö saûn kieåu môùi :
- Mở đầu bằng cuộc bieåu tình của 9 vaïn nöõ coâng nhaân ôû thủ đô ( 02/1917 - Lòch Nga)
- Phong trào lan roäng khaép thaønh phoá , töø toång baõi coâng chính trò sang KN vuõ trang.
- Đánh chiếm các công sở, bắt giam các bộ trưởng Laät ñoå cheá ñoä quaân chuû chuyeân
cheá
- CM tháng 2 thắng lợi  Nga trở thành nước Cộng Hòa ( CM dân chủ tư sản kiểu
mới )
- Xuất hiện 2 chính quyền song song tồn tại : Xô viết đại biểu Công – nông – binh &
Chính phuû TS laâm thôøi
- Đöôøng lối & muïc tieâu khaùc nhau, nên CM tieáp tuïc ñeå laät ñoå chính phuû Tö saûn
b. CM thaùng 10 – CM voâ saûn :
- Thoâng qua baûn Luaän cöông thaùng 4 cuûa Leâ nin , Đảng Bônsêvích chuyeån sang
CM XHCN
- 07/10/1917 Leânin về thủ đô tröïc tieáp laõnh ñaïo CM , chuyeån sang ñaáu tranh vuõ
trang thay theá ñaáu tranh hoaø bình
- Khởi nghĩa bắt đầu vào đêm 24/10/1917, nghĩa quân nhanh chóng chiếm các vị trí
then chốt ở thủ đô.
- Đeâm 25/10 ( 07.11.1917 ) đánh chiếm Cung Điện Mùa Đông, Chính phuû TS laâm
thôøi suïp ñoå
- Thành lập Chính quyền Xô Viết do Lê nin đứng đầu

17
- Ñeán ñaàu 1918 CM thaéng lôïi hoaøn toaøn treân toaøn Nga
II/ YÙ NGHÓA LÒCH SÖÛ :
- Thay ñoåi tình hình nöôùc Nga : đập tan sự bóc lột của CNTB & Chế độ PK
- Mởû ra 1 kyû nguyeân môùi : các giai cấp & Daân toäc ở Nga ñöôïc giaûi phoùng, laøm chuû
ñaát nöôùc.
- Vôùi söï ra ñôøi cheá ñoä XHCN, CNTB không còn là hệ thống duy nhất
- Laøm thay ñoåi cuïc dieän theá giôùi, coå vuõ & thuùc ñaåy phong traøo CM toaøn theá giôùi

Bài tập thảo luận :


1/ Vì sao năm 1917, nƣớc Nga có 2 cuộc CM ?
- CM tháng 2 ………………….…………, hình thành ........................................................
- Những ………………………….………….,cần phải có cuộc CM nữa ............................
..............................................................................................................................................
2/ So sánh điểm giống & khác nhau giữa CM tháng 2 & CM tháng 10 :
Giống nhau : + Lực lượng : ...............................................................................................
+ Lãnh đạo: ................................................................................................
Khác nhau :
CM Tháng 2
Nhiệm vụ :
Kết quả :
CM Tháng 10
Chính quyền :
Tính chất :

18
BAØI 10 : LIEÂN XOÂ XAÂY DÖÏNG CHUÛ NGHÓA XAÕ HOÄI
( 1921 – 1941 )
I/ Chính Saùch Kinh Teá Môùi & Coâng Cuoäc Khoâi Phuïc Kinh Teá ( 1921 – 1925 ) :
1.Chính saùch Kinh teá môùi :
a/ Hoaøn caûnh :
-Kinh teá bò taøn phaù nghieâm troïng , chính trò khoâng oån ñònh, baïo loaïn khaép nôi
-Thực hiện Chính saùch Kinh Teá môùi ( NEP ) do Leâ – nin ñeà xöôùng ( 1921 )
b/ Noäi dung :
-Noâng nghieäp : thay theá tröng thu löông thöïc thöøa baèng thu thueá löông thöïc , noäp
baèng hieän vaät .Noâng daân ñöôïc söû duïng löông thöïc thöøa & baùn ra thò tröôøng.
-Coâng nghieäp : Taäp trung khoâi phuïc coâng nghieäp naëng ,khuyeán khích tö nhaân &
TB nöôùc ngoaøi kinh doanh, ñaàu tö coù söï kieåm soaùt cuûa nhaø nöôùc
-Nhaø nöôùc chæ naém giöõ caùc ngaønh kinh teá chuû choát, caûi tieán cheá ñoä tieàn löông,
phaùt haønh ñoàng Ruùp môùi.
-Thöông nghieäp : ñöôïc töï do buoân baùn nhaèm khoâi phuïc, ñaåy maïnh moái lieân heä
giöõa thaønh thò & noâng thoân.
 Laø söï chuyeån ñoåi kòp thôøi töø nhaø nöôùc naém ñoäc quyeàn veà moïi maët sang neàn KT
haøng hoaù nhieàu thaønh phaàn coù söï ñieàu tieát cuûa Nhaø nöôùc
-Taùc ñoäng :
+ Nền kinh tế quốc dân có nhiều chuyển biến rõ rệt.
+ Nhaân daân thoaùt khoûi nhöõng khoù khaên , hoaøn thaønh vieäc khoâi phuïc KT
+ Để lại nhiều kinh nghiệm cho các nước XHCN khác
2. Söï Thaønh Laäp Lieân Bang Coäng Hoaø XHCN Xoâ Vieát
- Cuối năm 1922, Lieân bang Coäng hoaø XHCN Xoâ Vieát ( Lieân Xoâ ) ñöôïc thaønh laäp
nhaèm taêng cöôøng söùc maïnh veà moïi maët
- Nguyên tắc : bình ñaúng chuû quyeàn veà moïi maët & quyeàn daân toäc töï quyeát, söï
giuùp ñôõ laãn nhau vì mục tiêu chung
- 21.01.1924, Leâ – nin laõnh tuï G/caáp Voâ saûn qua ñôøi , coâng cuoäc XD & baûo veä
ñaát nöôùc LX vaãn tieáp tuïc .
II/ COÂNG CUOÄC XD CNXH ÔÛ LIEÂN XOÂ ( 1925 – 1941)
1/ Nhöõng Keá Hoaïch 5 Naêm Ñaàu Tieân
-Troïng taâm laø Coâng nghieäp hoaù XHCN , öu tieân coâng nghieäp naëng bằng các kế
hoạch dài hạn
-Giaûi quyeát vaán ñeà : voán ñaàu tö, caùn boä kó thuaät & coâng nhaân laønh ngheà
-Kinh teá :

19
+ Cöôøng quoác Coâng nghieäp XHCN, saûn löôïng chieám 77,4% TSP quoác daân (1937)
+ Taäp theå hoaù noâng nghieäp, 93% noâng hoä vôùi 90% dieän tích canh taùc
-Vaên hoaù – giaùo duïc : thanh toaùn naïn muø chöõ , heä thoáng giaùo duïc thoáng nhaát, phoå
caäp giaùo duïc tieåu hoïc
-Xaõ hoäi : thuû tieâu caùc giai caáp boùc loät , coøn laïi 2 giai caáp lao ñoäng : coâng nhaân &
noâng daân taäp theå cuøng vôùi trí thöùc XHCN
-Từ 1937, thực hiện kế hoạch 5 năm lần 3, đến 1941 mới bị gián đoạn
-Đã tạo nên những biến đổi về nhiều mặt , có lợi cho nhân dân , xây dựng lực lượng
vũ trang để bảo vệ tổ quốc
-Tuy nhieân, vẫn có sai lầm : chöa coi troïng ñuùng möùc ngöyeân taéc tö nguyeän trong
taäp theå hoaù & naâng cao ñôøi soáng …
2/ Ñoái ngoaïi :
-Xaùc laäp quan heä ngoaïi giao vôùi caùc nöôùc ôû Chaâu AÙ & Aâu . Ñaàu 1925 , ñaõ ngoaïi
giao vôùi 20 quoác gia
-Phaù vôõ theá bao vaây , coâ laäp cuûa ñeá quoác , caùc cöôøng quoác TB thieát laäp quan heä
-Năm 1933, Mĩ thieát laäp quan heä với LX  Khaúng ñònh uy tín cao treân tröôøng
quoác teá cuûa Lieân Xoâ .

20
Bài 11
TÌNH HÌNH CÁC NƢỚC TƢ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
1.Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hòa ƣớc Vec-xai-Oa-sinh-tơn
a. Sự hình thành
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa
bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để phân chia quyền lợi. Một trật
tự thế giới được thiết lập mang tên hệ thống hòa ước Vec-xai - Oasinhtơn.
b. Hệ quả
- Làm sâu sắc hơn những mâu thuẫn giữa các nước tư bản:
+ Mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận với nhau vì việc phân chia quyền lợi
chưa thỏa đáng.
+ Mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với các nước bại trận.
⇒ Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời kì này chỉ mang tính tạm thời,
mỏng manh.
- Để duy trì trật tự thế giới mới, năm 1920, Hội Quốc Liên được thành lập với sự
tham gia của 44 nước.
2.Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nƣớc tƣ bản. Quốc tế Cộng sản (Giảm tải)
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 - 1933 và hậu quả (Tích hợp kiến thức về hậu quả
của khủng hoảng kinh tế ở Đức, Mĩ, Nhật Bản trong các bài 12, 13, 14)
-Nguyên nhân : trong những năm 1924- 1929, các nước tư bản ổn định trưởng cao
về kinh tế,nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế
thừa, cùng vượt quá xa cầu
=> Tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ thế giới tư
bản.
* Hậu quả :
- Về kinh tế: Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản, đẩy hàng trăm triệu
người vào tình trạng đói khổ.
- Về chính trị - xã hội: bất ổn định. Những cuộc đấu tranh, biểu tình diễn ra liên tục
khắp cả nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia.
- Về quan hệ quốc tế: Làm hình thành hai khối đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh,
Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản ráo riết chạy đua vũ trang, báo hiệu nguy cơ của
một cuộc chiến tranh thế giới mới.
4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. ( Giảm tải)

Bài 13
NƢỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
21
(1918 - 1939)
Nƣớc Mĩ trong những năm (1929- 1939)
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1939) ở Mĩ:
- Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận  cung vượt quá xa cầu 
khủng hoảng kinh tế thừa.
- Hậu quả:
+ Năm 1932 sản lượng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929).
+ 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản.
+ 10vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất
nghiệp.
* Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven:
+ Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế
+ Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công
nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
 Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kính tế, giải quyết các vấn đề
chính trị xã hội, vai trò của nhà nước được tăng cường.
- Kết quả:
+ Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
+ Khôi phục được sản xuất
+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933
- Chính sách ngoại giao:
+ Thực dân chính sách “láng giềng thân thiện”
+ Tháng 11/1933 chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
+ Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu.

ĐỨC VÀ NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
Tích hợp Bài 12 và Bài 14
Bài 12
NƢỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
I. Nƣớc Đức trong những năm 1929 - 1939
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh
tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng.
=> Giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hit-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức
lên nắm chính quyền. Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được
quá trình ấy.
22
( 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng)
2. Nƣớc Đức trong thời kỳ Hit-le cầm quyền (1933 – 1939)
-Thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại.
- Chính trị:
+ Công khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra
ngoài vòng pháp luật.
+ Thủ tiêu nền cộng hòa Viama, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hit-le
làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
-Kinh tế: tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quân
sự.
- Đối ngoại:
+Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
+ Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một trại
lính khổng lồ.
+ Ký với Nhật Bản “ Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành khối
phát xít Đức - Italia- Nhật Bản.
=>Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
Bài 14
NHẬT BẢN GIỮA HAI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
I. Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy Nhà nƣớc ở
Nhật
1.Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản
- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 tác động vào nền kinh tế Nhật Bản làm kinh tế
Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong Nông nghiệp.
- Biểu hiện : + Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5%
+ Nông nghiệp giảm 1,7 %
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao
2.Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nƣớc:
-Chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
-Đặc điểm :
+ Diễn ra sự kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước tiến hành chiến tranh
xâm lược.
+ Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong thập niên 30.
-Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biến đây thành bàn đạp
để tấn công châu Á.

23
=> Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á.
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản:
- Trong những năm 30 của thế kỉ XIX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân
dân Nhật diễn ra sôi nổi
- Lãnh dạo: Đảng Cộng sản
- Hình thức: Biểu tình, bãi công, thành lập Mặt trận nhân dân.
- Mục đích: phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của chính quyền Nhật.
- Lực lượng tham gia bao gồm: Công nhân, nông dân, binh lính và cả một bộ phận của giai
cấp tư sản.
- Kết quả: góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa ở Nhật.
 Chứng tỏ chủ nghĩa quân phiệt đã vấp phải sự chống đối mạnh mẽ ngay trên chính quê
hương của nó.

24
HỌC KÌ II
BAØI 15: PHONG TRAØO CAÙCH MAÏNG ÔÛ TRUNG QUOÁC VAØ AÁN ÑOÄ (1818-
1939)(Giảm tải)

Bài 16
CÁC NƢỚC ĐÔNG NÁM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
I. Tình hình các nƣớc Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội. (Khuyến khích học sinh tự đọc)
a. Về kinh tế:
- Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Thị trường tiêu thụ.
+ Cung cấp nguyên liệu thô.
b. Về chính trị: Chính quyền thực dân khống chế và thâu tóm mọi quyền lực.
c. Về xã hội:
- Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc.
- Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, đồng thời giai cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý
thức cách mạng.
d. Cách mạng tháng Mười cũng tác động mạnh mẽ và thúc đẩy phong trào cách
mạng giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
2. Khái quát chung về phong trào độc lập ở Đông Nam Á
- Bước phát triển mạnh mẽ của phong trào dân tộc tư sản:
+ Trưởng thành lớn mạnh, giai cấp tư sản trong kinh doanh, chính trị.
+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng rộng rãi trong xã hội.
- Xu hướng vô sản xuất hiện đầu thế kỷ XX:
+ Phát triển nhanh dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản.
+ Lãnh đạo cách mạng: đưa phong trào trở nên sôi nổi, quyết liệt.
II . PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
1.Indonesia.( Khuyến khích học sinh tự đọc)
2. Lào, Campuchia

25
Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
Ong Kẹo và Comanđam Kéo dài 30 - Phong trào phát triển mạnh mẽ.
năm
Lào
Chậu 1918 - 1922 - Mang tính tự phát, lẻ tẻ.
Pachay
Cam Phong trào chống thuế. 1925 - 1926 - Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.
pu Tiêu biểu là cuộc khởi - Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo
chia nghĩa vũ trang của nhân nên sự phát triển mới của cách mạng Đông
dân Rôlêphan. Dương
3. Mã Lai , Miến Điện.( Khuyến khích học sinh tự đọc)
4. Cách mạng 1932 ở Xiêm.( Khuyến khích học sinh tự đọc)

26
Bài 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
I. Con đƣờng dẫn đến chiến tranh
1. Các nƣớc phát xít đẩy mạnh xâm lƣợc (1931 - 1937)
-Giai đoạn 1931 - 1937, khối phát xít đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược:
+ Nhật chiếm vùng Đông Bắc rồi mở rộng chiến tranh xâm lược trên toàn lãnh thổ
Trung Quốc.
+ Italia xâm lược Ê-ti-ô-pi-a (1935), cùng với Đức tham chiến ở Tay Ban Nha (1936
- 1939)
+ Đức công khai xóa bỏ hòa ước Véc xai, âm mưu thành lập một nước “Đại Đức” ở
châu Âu.
-Thái độ của các nước lớn:
+ Liên Xô: kiên quyết chống chủ nghĩa phát xít, chủ trương liên kết với các nước
Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.
+ Mĩ, Anh, Pháp: không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, trái lại còn
thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít hòng đẩy phát xít tấn công Liên Xô.
2. Tự hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới
* Hội nghị Muy-ních:
-Hoàn cảnh triệu tập:
+Tháng 3/1938, Đức thôn tính Aïo. Sau đó Hít le gây ra vụ Xuy-đét nhằm thôn tính
Tiệp Khắc.
+ Liên Xô kiên quyết giúp Tiệp Khắc chống xâm lược.
+ Anh - Pháp tiếp tục thỏa hiệp, yêu cầu chính phủ Tiệp Khắc nhượng bộ Đức.
-Nội dung: Anh - Pháp ký hiệp định trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức. Đổi lại,
Đức cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
-Ý nghĩa:
+ Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của
Mĩ - Anh - Pháp.
+ Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kể cả Anh - Pháp - Mĩ và
Đức - Italia - Nhật Bản) trong việc tiêu diệt Liên Xô.
* Sau hội nghị Muy-ních:
- Đức đưa quân thôn tính toàn bộ Tiệp Khắc (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.
- Ngày 23/8/1939 Đức ký với Liên Xô “Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau”
=> Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi
mới dốc toàn lực đánh Liên Xô.
II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9/1939 đến
tháng 9/1940)
Thời gian Chiến sự Kết quả
27
Từ 01/9/1939 đến Đức tấn công Ba Lan Ba Lan bị Đức thôn tính.
ngày 29/9/1939
Từ tháng 9/1939 “Chiến tranh kỳ quặc” Tạo điều kiện để phát xít Đức phát triển
đến tháng 4/1939 mạnh lực lượng
- Đan Mạch, Nauy, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua
Từ tháng 4/1940 Đức tấn công Bắc Âu bị Đức thôn tính. Pháp-đầu hàng Đức. Kế
đến tháng 9/1940 và Tây Âu hoạch tấn công nước Anh không thực hiện
được
Từ tháng 10/1940 Đức tấn công Đông và - Ru-ma-ni, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Nam Tư,
đến tháng 6/1941 Nam Âu Hi Lạp bị thôn tính.
III. Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6/1941 đến tháng 11/1942)
1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi
* Mặt trận Xô - Đức:
- Ngày 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô theo kế hoạch đã định.
- Tháng 12/1941, Hồng quân Liên Xô phản công quyết liệt, đẩy lùi quân Đức ta khỏi cửa
ngõ Matxcơva, làm phá sản kế hoạch “Chiến tranh chớp nhoáng của Đức”.
- Cuối năm 1942 Đức chuyển mũi nhọn tấn công xuống phía Nam nhằm chiếm Xtalingrat,
song không thể chiếm được thành phố này.

*Mặt trận Bắc Phi


- Tháng 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.
- Tháng 10/1942, liên quân Mĩ - Anh giành thắng lợi lớn trong trận En A-la-men (Ai Cập)
và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận.
2. Chiến tranh Thái Bình Dƣơng bùng nổ
- Từ tháng 12/1941 - tháng 5/1942, Nhật Bản mở một loạt cuộc tấn công và chiếm được một
vùng rộng lớn ở Đông Á, Đông Nam Á và Thái Bình Dương.
3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành.
- Nguyên nhân:
+ Hành động xâm lược của phe phát xít trên toàn thế giới đã thúc đẩy các quốc gia
cùng phối hợp với nhau trong một liên minh chống phát xít.
+ Việc Liên Xô tham chiến đã cổ vũ mạnh mẽ cuộc kháng chiến của nhân dân các
nước bị phát xít chiếm đóng, và khiến cho Mĩ - Anh thay đổi thái độ, bắt tay cùng Liên Xô
chống chủ nghĩa phát xít.
- Sự thành lập: Ngày 01/1/1942, 26 nước (đứng đầu là Liên Xô, Mĩ, Anh) ra tuyên ngôn
cam kết cùng nhau tiến hành cuộc chiến đấu chống phát xít. Khối Đồng minh chống phát xít
được thành lập.
- Ý nghĩa: Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm
cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống
chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
IV. Quân đồng minh chuyển sang phản công. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ
tháng 11/1942 đến tháng 8/1945)
28
1. Quân đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944)
* Ở Mặt trận Xô-Đức: Từ tháng 11/1942 đến tháng 2/1943, Hồng quân Liên Xô phản công,
tiêu diệt và bắt sống toàn bộ đạo quân tinh nhuệ gồm 33 vạn người của phát xít Đức ở
Xtalingrát.
* Ý nghĩa : Đánh dấu bước ngoặt của chiến tranh thế giới, buộc quân Đức phải chuyển từ
tấn công sang phòng ngự, mở ra thời kỳ Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tổng tấn
công đồng loạt trên các Mặt trận.
- Cuối tháng 8/1943, Hồng quân bẻ gãy cuộc phản công của Đức tại vòng cung Cuốcxcơ,
đánh tan 50 vạn quân Đức.
-Tháng 6/1944, phần lớn lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.
* Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét
sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. Chiến sự ở châu Phi chấm dứt.
* Ở Italia: Tháng 7/1943 đến tháng 5/1945, liên quân Mĩ - Anh tấn công truy kích quân phát
xít, làm cho chủ nghĩa phát xít Italia bị sụp đổ, phát xít Đức phải khuất phục.
* Ở Thái Bình Dương: Sau chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943) Mĩ phản
công đánh chiếm các đảo ở Thái Bình Dương.
2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc
a. Phát xít Đức bị tiêu diệt
- Sau khi giải phóng các nước Trung và Đông Âu (1944), tháng 1/1945, Hồng quân Liên Xô
mở cuộc tấn công Đức ở Mặt trận phía Đông
- Tháng 2/1945, Liên Xô tổ chức hội nghị Italia gồm 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh bàn về việc tổ
chức lại thế giới sau chiến tranh.
- Năm 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu và bắt đầu mở cuộc tận công quân Đức ở
Mặt trận phía tây từ tháng 2/1945.
- Ngày 16/4 đến ngày 30/4/1945, Hồng quân Liên Xô tấn công đánh bại hơn 1 triệu quân Đức
tại Béclin. Chủ nghĩa phát xít Đức bị tiêu diệt.
- Tháng 5/1945, nước Đức đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.
b. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
- Từ năm 1944, Mĩ - Anh triển khai tấn công quân Nhật ở Miến Điện, Philíppin, các đảo ở
Thái Bình Dương.
- Mĩ tăng cường đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân. Ngày 6/8/1945 và
9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hirôsima và Nagasaki giết hại hàng
vạn người.
-Ngày 8/7, Liên Xô tuyên chiến với Nhật và tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân
chủ lực của Nhật ở Mãn Châu.
- Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
V. Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai
- Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia
- Nhật sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến
đấu chống chủ nghĩa phát xít. Trong đó, 3 cường Quốc Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột,
giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
- Gây hậu quả và tổn thất nặng nề nhất trong lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, 90
triệu người bị thương, thiệt hại về vật chất 4000 tỷ đô la.
- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình
hình thế giới.

29
BÀI TẬP CỦNG CỐ
. II . THẾ CHIẾN II BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG KHẮP CHÂU ÂU ( 9/1939 – 6/1941 )
.
Đức tấn công Ba Lan  Thế chiến II bùng nổ

Anh , Pháp tuyên chiến với Đức nhưng lại thực hiện “ chiến tranh
kì quặc „ tạo điều kiện cho Đức chuẩn bị lực lượng
Đức đánh chiếm các nước Bắc – Tây Âu : Na Uy , Đan Mạch , Bỉ
, Pháp…
Chính phủ pháp đầu hàng

Đức tấn công Anh

Đức đánh chiếm các nước Đông Nam Âu : Bungaria , Hungary ,


Rumania ….

III . CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI ( 6/1941 – 11/1942 )

THỜI GIAN MẶT TRẬN MẶT TRẬN MẶT TRẬN


CHÂU ÂU CHÂU PHI CHÂU Á - TBD
Quân Ý tấn công Nhật vào Đông
Ai Cập Dương  quan hệ
Mỹ - Nhật trở nên
căng thẳng
Đức tấn công Liên Xô
. Sau đó nhanh chóng
bao vây Lêningrat ,
chiếm Kiép và đe dọa
Matxcơva
Liên quân Anh –
Mỹ giành thắng lợi
ở En Alamen ( Ai
Cập và chuyển sang
phản công
Nhân dân Liên Xô bảo 7/12/1941 : Nhật
vệ thành công bất ngờ tấn công
Matxcơva làm phá sản Mỹ ở Trân châu
“chiến tranh chớp Cảng Mỹ tuyên
nhoáng” của Đức chiến với Nhật làm
chiến tranh lan
rộng ra toàn thế
giới
-12/1941 – 5/1942
: Nhật tấn công
Đông Nam Á và
bành trướng ở
Thái Bình Dương
Mặt trận đồng mình chống phát xít được thành lập gồm 26 nước (
đứng đầu là Liên Xô , Anh , Mỹ ) Tính chất chiến tranh thay
đổi : Từ cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa thành cuộc chiến
30
tranh chống phát xít

IV . QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG – THẾ CHIẾN II KẾT
THÚC ( 11/1942 – 8/1945 )

THỜI GIAN MẶT TRẬN MẶT TRẬN MẶT TRẬN


CHÂU ÂU CHÂU PHI CHÂU Á - TBD
1/1/1942 MẶT TRÂN ĐỒNG MINH CHỐNG PHÁT XÍT RA ĐỜI
Mỹ chuyển sang
phản công ở Thái
Bình Dương
Hồng quân Liên Xô
phản công tại
Xtalingrát thành công
tạo ra bước ngoặt của
cuộc chiến
Liên quân Anh –
Mỹ phản công
đánh bại phe phát
xít
Chiến sự kết
thúc ở châu Phi

MẶT TRẬN CHÂU ÂU MẶT TRẬN CHÂU Á - TBD


-Liên Xô đánh bại cuộc phản
công của Đức tại vòng cung
Cuốcxcơ khiến Đức rơi vào thế
phòng ngự
- Liên quân Anh – Mỹ chiếm
đảo Sicilia , sau đó đánh chiếm
Ý  phát xít Ý sup đổ

Hồng quân Liên Xô tổng phản -Liên quân Mỹ - Anh đánh


công giải phóng toàn bộ Liên chiếm Miến Điện và Philippin
Xô và Đông Âu -Tăng cường đánh phá Nhật
Liên quân Mỹ Anh mở mặt trận bằng không quân
thứ hai giải phóng Pháp và các
nước Tây Âu
Hồng quân Liên Xô tấn công
nước Đức
Liên quân Anh – Mỹ tấn công
phía Tây nước Đức 
25/4/1945 Liên quân Anh – Mỹ
gặp Hồng quân Liên Xô tại
Hồng quân Liên Xô tấn công
Berlin
Liên Xô chiếm Berlin
Chính phủ Đức đầu hàng .
Chiến sự ở châu Âu kết thúc

31
Mỹ ném bom nguyên tử xuống
Hiroshima giết 8 vạn người
Liên Xô tuyên chiến và tấn
công quân Nhật ở Mãn Châu
Mỹ ném bom nguyên tử xuống
Nagazaki giết 2 vạn người
Chính phủ Nhật đầu hàng 
Thế chiến II kết thúc

32
BÀI 18. ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI ( PHẦN TỪ NĂM 1917-1945)

33
Niên đại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa
I. NƢỚC NGA (LIÊN XÔ)
Tháng Cách mạng - Tổng bãi công chính trị ở - Lật đổ chế độ Nga hoàng
2/1917 dân chủ tư Pê-tơ-rô-grát. - Hai chính quyền song song tồn tại
sản - Khởi nghĩa vũ trang - Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới
- Nga hoàng bị lật đổ

Tháng Cách mạng - Chiếm các vị trí then chốt - Thành lập chính quyền Xô Viết do
11/1917 XHCN ở thủ đô. Lê-nin đứng đầu.

- Chiếm cung điện Mùa - Đưa giai cấp công nhân và nhân
Đông dân lao động Nga lên làm chủ đất
- Toàn bộ chính phủ lâm nước.
thời tư sản bị bắt (trừ Thủ - Là tấm gương cổ vũ phong trào
tướng Kê-ren-xki) cách mạng thế giới đi theo con
đường cách mạng vô sản
1918 - Chống thù - Quân đội 14 nước đế quốc - Đẩy lùi cuộc tấn công của kẻ thù.
1920 trong giặc câu kết với bọn phản động - Nhà nước Xô viết được bảo vệ và
ngoài trong nước mở cuộc tấn giữ vững.
công vũ trang vào nước
Nga Xô viết.
- Thực hiện chính sách
cộng sản thời chiến.
1921 - Chính sách - Trong nông nghiệp thay - Hoàn thành công cuộc khôi phục
1925 kinh tế mới thế chế độ trưng thu lương kinh tế.
và công cuộc thực thừa bằng thu thế - Phục vụ cho công cuộc xây dựng
khôi phục lương thực. chủ nghĩa xã hội ở một số nước hiện
kinh tế - Trong công nghiệp, tập nay.
trung khôi phục công
nghiệp nặng.
- Trong thương nghiệp: Tự
do buôn bán, phát hành
đồng Rup mới.
Tháng Liên bang - Gồm 3 nước Cộng hòa - Tăng cường sức mạnh về mọi mặt
12/1922 cộng hòa xã Xô viết đầu tiên là Nga, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội chủ nghĩa Ucrâin, Bêlorutxia và ngoại hội.
Xô viết thành Cápcadơ.
lập (Liên Xô
).

34
1925 - Liên Xô xây Thực hiện kế hoạch 5 năm - Đưa Liên Xô từ một nước nông
1941 dựng chủ lần thứ nhất (1928 - 1932) nghiệp lạc hậu thành một cường
nghĩa xã hội - Kế hoạch 5 năm lần thứ quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa,
hai (1933 - 1937) có nền văn hóa, khoa học kỹ thuật
tiên tiến và vị thế quan trọng trên
- Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 trường quốc tế.
(từ năm 1937) bị gián đoạn
do phát xít Đức tấn công
6/1941.

1941 - Chiến tranh - Giải phóng lãnh thổ Liên - La lực lượng trụ cột góp phần
1945 vệ quốc vĩ đại Xô. quyết định trong việc tiêu diệt chủ
- Giải phóng các nước nghĩa phát xít.
Trung và Đông Âu. - Bảo vệ vững chắc tổ Quốc xã hội
- Tiêu diệt phát xít Đức ở chủ nghĩa, tiếp tục xây dựng chủ
Béclin, tấn công đạo quân nghĩa xã hội.
Quan Đông của Nhật ở
Mãn Châu.

II. CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA


1919 - - Hội nghị - Ký kết các hòa ước và các - Một trật tự thế giới mới được thiết
1922 Véc xai (1919 Hiệp ước phân chia quyền lập (trật tự Véc-xai - Oasinhtơn).
- 1920) và hội lợi. - Mâu thuẫn giữa các đế quốc tiếp
nghị - Các nước tư bản thắng tục căng thẳng.
Oasinhtơn trận giành nhiều lợi lộc.
(1921 - 1922) Các nước bại trận chịu
nhiều điều khoản nặng nề.

1918 - Khủng hoảng - Nền kinh tế bị chiến tranh - Đẩy hệ thống tư bản chủ nghĩa vào
1923 kinh tế chính tàn phá, gặp rất nhiều khó tình trạng không ổn định.
trị khăn. - Tạo điều kiện cho phong trào cách
- Chính trị - xã hội bất ổn mạng thế giới phát triển mạnh, làm
định, cao trào cách mạng ra đời tổ chức Quốc tế Cộng sản
dâng cao suốt những năm (1919).
1918 - 1923

1924 - Ổn định và - Các ngành công nghiệp - Tạo nên giai đoạn ổn định tạm thời
1929 phát triển phát triển nhanh chóng. của Chủ nghĩa tư bản.
kinh tế - Là thời kỳ phồn vinh của - Nảy sinh mầm mống dẫn tới khủng
kinh tế Mĩ. hoảng kinh tế.
- Kinh tế phát triển không
đồng bộ và thiếu kế hoạch,
thiếu điều tiết.

35
1929 - Đại khủng - Nổ ra đầu tiên ở mĩ rồi - Tàn phá nặng nề nên kinh tế, chính
1933 hoảng kinh tế lan khắp thế giới tư bản. trị xã hội rối loạn, phong trào cách
- Kéo dài gần 4 năm (1929 mạng bùng nổ.
- 1933) trầm trọng nhất là - Các nước tư bản tìm lối thoát bằng
năm 1932 những con đường khác nhau:
+ Tiến hành cải cách (Mĩ, Anh,
Pháp),
+ Thiết lập chế độ độc tài phát xít
(Đức, Italia, Nhật Bản)

1933 Chủ nghĩa - Ngày 30/1/1933 Hít-le - Mở ra thời kỳ đen tối trong lịch sử
phát xít lên lên làm Thủ tướng. nước Đức
cầm quyền ở Chính phủ, thiết lập chế - Báo hiệu nguy cơ chiến tranh thế
Đức. độ độc tài phát xít ở Đức. giới.
- Thi hành chính sách,
chính trị, kinh tế, đối
ngoại phản động nhằm
phát động chiến tranh
phân chia lại thế giới.
1933 - Chính sách - Thực hiện một hệ thống - Cứu chủ nghĩa tư bản Mĩ khỏi cơn
1935 mới (New các chính sách, biện pháp nguy kịch.
deal) của của nhà nước trên các lĩnh - Làm cho nước Mĩ duy trì được chế
Tổng thống vực KT tài chính và chính độ dân chủ tư sản, không đi theo con
Mĩ Ru-dơ- trị xã hội. đường chủ nghĩa phát xít.
ven
Nửa cuối Hình thành 2 - 1936 - 1937, khối phát xít - Quan hệ quốc tế căng thẳng, dẫn
những khối đế quốc Đức, Italia, Nhật Bản (còn tới bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới
năm đối địch nhau. gọi là trục tam giác - Béc- thứ hai.
1930 lin-Rôma - Tôkiô) được
hình thành.
- Khối thứ hai thành lập - Thúc đẩy phong trào Mặt trận nhân
muộn hơn gồm Mĩ, Anh, dân chống phát xít và chiến tranh .
Pháp.
1939 - Chiến tranh - Ban đầu là cuộc chiến - Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia,
1945 thế giới thứ tranh giữa 2 khối đế quốc Nhật Bản bị tiêu diệt. Thắng lợi
hai Đức - Italia - Nhật Bản và thuộc về các nước đồng minh chống
Mĩ - Anh - Pháp. phát xít.
- Sau khi Liên Xô tham - Mở ra thời kỳ phát triển mới của hệ
chiến, Mĩ, Anh và nhiều thống tư bản chủ nghĩa.
nước khác đứng về phía
Liên Xô chống phát xít.
Chiến tranh thế giới thứ
hai trở thành cuộc chiến
tranh chống phát xít.

36
III. CÁC NƢỚC CHÂU Á
1918 - Cao trào cách - Ngày 04/5/1919, phong trào - Cổ vũ tinh thần đấu tranh của
1923 mạng giải Ngũ Tứ ở Trung Quốc nhân dân châu Á.
phóng dân tộc - Năm 1921 cách mạng Mông - Chuẩn bị cho bước phát triển ở
Cổ thắng lợi. giai đoạn sau.
- 1918 - 1922, nhân dân Ấn
Độ tăng cường đấu tranh
chống thực dân Anh.
- Phong trào ở Thổ Nhỉ Kỳ,
Apganitxtan, Triều Tiên...

1924 - Phong trào - Ở Trung Quốc, năm 1924 - - Giáng đòn mạnh mẽ vào các thế
1929 giải phóng 1927 diễn ra nội chiến cách lực thống trị.
dân tộc tiếp mạng lần thứ nhất.
tục mạnh mẽ - Ấn Độ: phong trào công
ở châu Á. nhân 1924 - 1927. Đảng Quốc
đại tăng cường hoạt động.
- Inđônêxia: Đảng Cộng sản
tích cực lãnh đạo quần chúng
đấu tranh...

1929 - Phong trào - Trung Quốc: Đấu tranh - Tạo nên làn sóng cách mạng sôi
1939 giải phóng chống nền thống trị phản nổi ở các nước châu Á.
dân tộc và động Tưởng Giới Thạch và - Tấn công mạnh mẽ vào các thế
phong trào kháng chiến chống phát xít lực đế quốc, thực dân , phát xít.
Mặt trận nhân Nhật xâm lược.
dân chống - Ấn Độ: Phong trào đấu
phát xít. tranh chống thực dân Anh
1929 - 1932. ĐCS Ấn Độ
thành lập (tháng 11/1939).
- Việt Nam: Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời (1930) lãnh
đạo cao trào cách mạng 1930
- 1931, cuộc vận động dân
chủ 1936 - 1939.
- Inđônêxia: Thành lập Mặt
trận thống nhất chống phát
xít năm 1929.

37
1939 - Cuộc đấu - Trung Quốc: Cuộc chiến
1945 tranh giải tranh chống Nhật 8 năm
phóng dân tộc (1937 - 1945) kết thúc thắng
trong Chiến lợi.
tranh thế giới - Triều Tiên: Kháng chiến
thứ hai làm suy yếu lực lượng phát
xít Nhật chiếm đóng.
- Đông Nam Á: Đấu tranh
mạnh mẽ chống phát xít
Nhật. Sau khi Nhật đầu hàng
cách mạng nhiều nước giành
thắng lợi: Việt Nam
(8/1945), Lào (8/1945),
Campuchia (10/1945).
- Inđônêxia (8/1945).

PHAÀN 3 : LÒCH SÖÛ VIEÄT NAM


CHÖÔNG I : VIEÄT NAM TÖØ 1858 – CUOÁI THEÁ KÆ XIX
Tích hợp bài 19 và bài 20
NHAÂN DAÂN VIEÄT NAM KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG PHAÙP XAÂM LÖÔÏC
( 1858 – 1884 )
BAØI 19 : NHAÂN DAÂN VIEÄT NAM KHAÙNG CHIEÁN CHOÁNG PHAÙP XAÂM LÖÔÏC
( 1858 – 1873 )
I/ Lieân Quaân Phaùp – Taây Ban Nha Xaâm Löôïc Vieät Nam – Chieán Söï Taïi Ñaø Nẵúng
1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trƣớc khi thực dân Pháp xâm lƣợc
a/ Trong nước :
-Giöõa theá kæ XIX, cheá ñoä PK Nhà Nguyễn bị khuûng hoaûng, suy yeáu
-Noâng ngieäp sa suùt, ñòa chuû , cöôøng haøo chiếm đất của ND
-Dân lưu tán do mất mùa, đói kém xảy ra liên miên
-Công thương nghiệp đình đốn, nhà nước độc quyền hạn chế söï phaùt trieån của SX & thương
mại
-Quốc phòng tổ chức yếu kém, vũ khí lạc hậu, thô sơ
-Khởi nghĩa nông dân chống triều đình : Lê Duy Lương, Lê Văn Khôi, Phan Bá Vành …
b/ Đối ngoại :

38
-Chính saùch “ Beá quan toaû caûng “ bò coâ laäp vôùi theá giôùi
-Vieäc “Caám ñaïo” & ñuoåi giaùo só Phöông Taây, tạo cho kẻ thù xâm lược
Khối đoàn kết dân tộc mâu thuẫn & rạn nứt.
2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lƣợc Việt Nam (Khuyến khích học sinh tự
đọc)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
-01/09/1858, Lieân quaân Phaùp – Taây Ban Nha nổ súng tấn công Ñaø Naúng ( baùn ñaûo Sôn
Trà )  Môû ñaàu chieán tranh xaâm löôïc .
-Quaân daân ta choáng trả đẩy lùi nhiều cuộc tấn công
-Vôùi chieán löôïc “Vöôøn khoâng nhaø troáng ”, gây cho địch nhiều khó khăn
-Liên quân Pháp – TBN bị caàm chaân suoát 5 thaùng , sa laày ôû Ñaø Naúng .
-Khí thế ND cả nước sôi sục, không đợi lệnh Triều đính ( Đà Nẳng, Nam Định )
Âm möu “ Ñaùnh nhanh thaéng nhanh ” thaát baïi, Pháp kéo quân vào Gia Định
II/ Cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp ôû Gia Đònh & caùc tænh mieàn Đoâng Nam kì ( 1859 –
1862 )
1/ Nguyên nhân đánh Gia Định :
- Vì đây laø vöïa luùa cuûa Vieät Nam , coù vò trí chieán löôïc
- Giao thoâng ñöôøng thuûy thuaän tieän , laøm baøn ñaïp taán coâng Campuchia.
- Làm chủ lưu vực sông Mê Công .
2/ Chiến sự & kháng chiến ở Gia Định :
- 17/02/1859 Phaùp noå suùng ñaùnh Thaønh Gia Ñònh , quân triều đình tan rã nhanh
- Các đội dân binh vẫn chiến đấu , buộc Pháp phải chùn bước
- Nghĩa quân do Dương Bình Tâm chỉ huy đánh đồn Chợ Rẫy ( 07/1860).
- Pháp cho phá Thành, rút xuống tàu  Chuyeån töø “ñaùnh nhanh thaéng nhanh “ sang “
Chinh phuïc töøng goùi nhoû”
- 03/1860, Nguyeãn Tri Phöông vào Gia Định , xây phoøng tuyeán Ñaïi ñoàn Chí Hoaø
- Đại quân Pháp bị điều sang Trung Quốc , phaûi ruùt quaân chôø vieän binh
- Triều đình không tận dụng thời cơ, mang nặng tư tưởng chủ hòa
- Không chủ động tấn công coù söï phaân hoaù  loøng daân li taùn
III/ Cuoäc Khaùng Chieán Cuûa Nhaân Daân Nam Kì trƣớc và sau Hieäp Uôùc 1862
1. Pháp đánh chiếm Gia định lần 2 & miền Đông Nam Kì
- 23/02/1861, Phaùp ñaùnh Gia Ñònh laàn 2, Ñaïi ñoàn Chí Hoaø nhanh choùng thuùc thuû .
- Thöøa thaéng, Phaùp chieám luoân 3 tænh Mieàn Ñoâng Nam Kì (Ñònh Töôøng, Bieân Hoaø, Gia
Ñònh )
2. Kháng chiến chống Pháp của Nhân dân ở Miền Đông Nam Kì:

39
- Phong trào K/chiến ngày một dâng cao & phát triển lớn mạnh.
- Khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, gây nhiều khó khăn, tổn thất cho Pháp.
- Phong trào Sĩ phu yêu nước vẫn tiếp tục bất chấp lệnh bãi binh của triều đình
- Phong trào “tị địa” gây khó khăn cho Pháp trong tổ chức cai trị.
- Khởi Nghĩa Trương Định chống lệnh triều đình, ở lại kháng chiến, ñöôïc daân phong laø
Bình Taây ñaïi nguyeân soaùi
- 02/1863, Phaùp taán coâng caên cöù Taân Hoaø, nghóa quaân vöøa ruùt vöøa baûo toaøn löïc löôïng,
8/1864 : Pháp tập kích, Trương Định hi sinh.
- Nhân Dân vừa chống Pháp vừa chống triều đình PK đầu hàng
3. Thái độ chống Pháp của Triều đình sau khi Pháp chiếm Miền Đông Nam Kì :
- Triều đình cử người điều đình xin chuộc lại 3 tỉnh Miền Đông
- Triều đình kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), là hiệp ước bất bình đẳng đầu tiên
- Triều đỉnh ra lệnh bãi binh , giải tán lực lượng kháng chiến, thieáu ngöôøi laõnh ñaïo & choå
döïa tinh thaàn
- Đáp ứng những đòi hỏi vô lí của Pháp, không ủng hộ nhân dân kháng chiến.
4. Phaùp chieám 3 tænh Mieàn Taây Nam Kì :
- 1863, sau khi chiếm Campuchia, Pháp ép Nhaø Nguyeãn cho chuùng kieåm soaùt 3 tænh
Mieàn Taây
- 20/06/1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, buộc Phan Thanh Giãn nộp thành
- Töø 20 ñeán 24/06/1867, Phaùp ñaõ ñaùnh chieám 3 tænh Mieàn Taây ( Vónh Long , An Giang,
Haø Tieân ) khoâng toán 1 vieân ñaïn naøo .
5. Nhaân daân 3 tænh Mieàn Taây choáng Phaùp :
- Phong traøo k/chieán tieáp tuïc daâng cao, loâi keoù nhieàu só phu, vaên thaân yeâu nöôùc:
+ Trương Quyền ( Tây Ninh )
+ Phan Toân – Phan Lieâm ( Bến Tre )
+ Nguyeãn Höõu Huaân ( Tân An – Mĩ Tho )
+ Aâu Döông Laân ( Vĩnh Long )
- Đieàu kieän khoù khaên hôn tröôùc : bò coâ laäp , khoâng ñöôïc trieàu ñình uûng hoä.
- Vôùi öu theá löïc löôïng , Phaùp laàn löôït ñaøn aùp caùc phong traøo
- Bieåu hieän loøng yeâu nöôùc noàng naøn , yù chí baát khuaát choáng ngoaïi xaâm cuûa ND ta
Bài tập thảo luận :
1/ Vì sao Pháp chọn Đà Nẳng mở đầu chiến tranh xâm lược Việt Nam?
2/ Pháp lấy cớ gì để xâm lược Việt Nam ?
3/ Nguyên nhân vì sao Việt Nam bị xâm lược ?

40
4/ Nhận xét thái độ chống Pháp của triều đình thay đổi qua từng thời kì trong giai đoạn 1859
-1867 ?Tại sao lại có thái độ như vậy ?
* Nhận xét về cuộc chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định: Ngay từ khi Pháp
xâm lược, nhân dân ta cùng quan quân triều đình nhà Nguyễn đã anh dũng đứng lên đánh
giặc, làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp buộc chúng phải
thực hiện kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”. Tuy nhiên trong quá trình kháng chiến chống
Pháp, triều đình nặng về phòng thủ, bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp. Trái lại nhân dân kháng
chiến với tinh thần tích cực, chủ động rất cao, tự nguyện đứng lên kháng chiến.
*Đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhân Tuất, về triều đình Nguyễn qua việc chấp
nhận ký kết Hiệp ước
+ Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ
quyền lãnh thổ của Việt Nam.
+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu
hàng thực dân Pháp.
*So sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 –
1873.
+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến
nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược
trước những đòi hỏi của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi
triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức
linh hoạt, sáng tạo.

BAØI 20 : CHIEÁN SÖÏ LAN ROÄNG CAÛ NÖÔÙC, CUOÄC KHAÙNG CHIEÁN CUÛA NHAÂN
DAÂN TA ( 1873 -1884 ). NHAØ NGUYEÃN ÑAÀU HAØNG
I/ Thöïc Daân Phaùp Tieán Ñaùnh Baéc Kì Laàn Thöù Nhaát – Khaùng Chieán Lan Roäng Ra
Baéc Kì :
1. Tình hình Việt Nam trƣớc khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất (Khuyến khích học
sinh tự đọc)
2. Thöïc Daân Phaùp Ñaùnh Chieám Baéc Kì Laàn Thöù Nhaát ( 1873 )
- Phaùp laäp boä maùy cai trò ôû Nam Kì, laøm baøn ñaïp môû roäng chieán tranh ra caû nöôùc
- Phái gián điệp điều tra sự bố phòng của ta
- Caáu keát laùi buoân, tín ñoà Coâng giaùo , kích ñoäng choáng trieàu ñình
 Hình thành đạo quân laøm noäi öùng cho cuộc xaâm löôïc
Nguyên cớ :
+ Pháp dựng nên vụ Ñuy –puy gây rối ở Hà Nội .
+ Triều đình nhờ giaûi quyeát, taøu chieán do Gaùc –ni –eâ chæ huy ñeán Haø Noäi

41
- 20/11/1873, göûi Toái haäu thö cho Toång ñoác Haø Noäi laø Nguyeãn Tri Phöông & noå suùng
chieám thaønh .
- Sau ñoù, Phaùp chieám haàu heát caùc tænh Ñoàng baèng Baéc Boä ( Höng Yeân, Hải Dương,
Nam Ñònh, Ninh Bình …)
3. Phong Traøo Khaùng Chieán Ôû Baéc Kì ( 1873 – 1874 )
- Cuoäc chieán ñaáu cuûa Quaân daân ñeå baûo veä thaønh Haø Noäi :
+ ND bất hợp tác với Pháp: đốt kho thuốc súng, đầu độc các giếng nước …
+ Beân trong thaønh, döôùi söï chæ huy cuûa Nguyeãn Tri Phöông, nhöng do theá ñòch
maïnh ñaõ bò thöông roài bò baét & töû tieát
+ Ngoaøi thaønh: binh lính döôùi söï chæ huy cuûa vieân Chöôûng cô, anh dũng hy sinh .
+ Mất thành, quân triều đình tan rã nhưng só phu, vaên thaân yeâu nöôùc vẫn tiếp tục
chiến đấu
- 21/12/1873, traän phuïc kích Phaùp taïi caàu Giaáy ( Haø Noäi ) do Hoaøng Taù Vieâm & quaân
Côø Ñen ( Löu Vónh Phuùc )  gieát cheát Gaùc –ni –eâ
- Phaùp hoang mang, thương lượng & kí Hieäp öôùc Giaùp Tuaát 1874: Ruùt khoûi Haø Noäi &
Baéc Kì .Trieàu ñình thöøa nhaän 6 tænh Nam kì thuoäc Phaùp
 Gaây baát bình cho ND & só phu, P/trào tiếp tục lan mạnh
II/ Thöïc daân Phaùp ñaùnh Baéc kì laàn 2 – cuoäc khaùng chieán ôû Baéc & Trung kì ( 1882 -
1884 )
1/ Phaùp ñaùnh chieám Haø Noäi caùc tænh Baéc Kì laàn 2 ( 1882 -1883 )
- Thaäp nieân 70 theá kæ XIX, Phaùp chuyeån sang Chuû nghóa ñeá quoác, nhu caàu veà thò truôøng
, nguyeân lieäu, nhaân coâng.
- Xuùc tieán nhanh vieäc xaâm chieám toaøn boä Vieät Nam
- 04/1882, Laáy côù trieàu ñình vi phaïm hieäp öôùc 1874, quaân Phaùp do Ri –vi –e chæ huy ñoå
boä leân Haø Noäi
- 25/04/1882, göûi toái haäu thö buoäc trieàu ñình giao Thaønh Haø Noäi & nổ súng chiếm thành
- 03/1883, chieám luoân Hoøn Gai , Quaûng yeân, Nam Ñònh
2/ Nhaân Daân Haø Noäi & Caùc Tænh Baéc Kì Khaùng Chieán :
- Tröa 25/04/1882 , quaân Phaùp taán coâng vaøo thaønh .Toång ñoác Hoaøng Dieäu chæ huy
khaùng cöï nhöng vaãn khoâng göõi ñöôïc & töï vaãn
- Caùc só phu, vaên thaân vẫn tổ chức kháng chiến phối hợp với đội quân của Hoàng Tá Viêm
( Sơn Tây ) & Trương Quang Đản ( Bắc Ninh )
- Hình thành 2 gọng kìm, bao vây Hà Nội  buộc Pháp đưa quân từ Nam Định về ứng cứu
- Chieán thaéng Caàu Giaáy laàn 2 (19/05/1883 ), tieâu dieät phaàn lôùn quaân Phaùp & Ri-vi-e
 Theå hieän quyeát taâm tieâu dieät ngoaïi xaâm cuûa nhaân daân , nhưng triều đình vẫn chủ
trương thương lượng , cấu hòa .

42
III / Thöïc Daân Phaùp Taán Coâng Cöûa Thuaän An – Hieäp Öôùc 1883 & 1884
1/ Phaùp Taán Coâng Cöaû Bieån Thuaän An ( Hueá ) :( Khuyến khích học sinh tự đọc)
2/ Hieäp Öôùc 1883 & 1884 – Nhaø Nöôùc Phong Kieán Vieät Nam Ñaàu Haøng :
- Phaùp ñaùnh Thuaän An, trieàu ñình Hueá xin ñình chieán & kí Hieäp öôùc Haùc- Maêng
(25/08/1883 ) :
* Nội dung Hiệp ước Hác-măng:
- Thừa nhận sự “bảo hộ” của Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
+ Nam kì là thuộc địa
+ Bắc kì là đất bảo hộ
+ Trung kì triều đình quản lý
+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Trung Kì.
+ Ngoại giao của Việt Nam do Pháp nắm giữ.
+ Quân sự: Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì và toàn quyền xử lý quân Cờ đen, triều
đình phải nhận các huân luyện viên và sỹ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ
Bắc Kì về kinh đô (Huế).
+ Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.
–> Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.
- 06/06/1884 Hieäp öôùc Pa-tô-noát, Nhằm xoa dịu dư luận & mua chuộc PK tay sai
- Phaùp chính thöùc ñaët neàn baûo hoä  Vieät Nam trôû thaønh thuoäc ñòa cuûa Phaùp
Bài tập thảo luận :
1/ Vì sao Pháp chọn Bắc Kì để mở rộng xâm lược cả nước Việt Nam ?
- Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kỳ chứ không đánh Trung Kỳ là do:
-
…………………………………………………………………………………….………….
- Đây là nơi …………………………………………….…………………………………….
- Chiếm được …………………………………………………….…………………………..
- Hạn chế …………………………………………..………………………………………..
2/ Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kì Lần 1 & 2 ?
- Lần 1 : ......................................................................................................................................
- Lần 2: ......................................................................................................................................

43
BAØI 21 : PHONG TRAØO YEÂU NÖÔÙC CHOÁNG PHAÙP CUÛA NHAÂN DAÂN VIEÄT
NAM NHÖÕNG NAÊM CUOÁI THEÁ KÆ XIX .
I/ Phong Traøo Caàn Vöông Buøng Noå
I. Phong trào Cần Vƣơng bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ
phong trào Cần Vương.
* Nguyên nhân của cuộc phản công:
- Sau hai hiệp ước Hácmăng năm 1883 và Patơnốt 1884 thực dân Pháp bắt đầu thiết lập
chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
=> Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân phe chủ chiến trong triều đình do Tôn
Thất Thuyết đứng đầu mạnh tay trong hành động.
- Những hành động của phe chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp
giành chủ quyền.
=> Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến => Tôn Thất Thuyết đinh ra tay trước.
* Diễn biến cuộc tấn công quân Pháp:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở
toà Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Sáng ngày 6/7/1885 quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa Hàm
Nghi cùng triều đình rút khỏi kinh thành lên Sơn Phòng, Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đã lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần
vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
- Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta –> Phong trào Cần
vương bùng nổ kéo dài suốt 12 năm cuối thế kỉ XIX.
2. Các giai đoạn phát triền của phong trào Cần Vương
- Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển qua 2 giai đoạn.
a) Từ 1885 – 1888
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: rộng lớn từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.
- Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình,
Hương Khê, Bãi Sậy.
- Kết quả: cuối năm 1888 Hàm Nghi bị thực dân pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri
b) Từ năm 1888 - 1896
- Lãnh đạo: Các sỹ phu, văn thân yêu nước tiếp tục lãnh đạo.
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn. Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung
du, tiêu biểu có khởi nghĩa Hồng Lĩnh, Hương Khê.
- Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại.
 Caàn Vöông chæ laø danh nghóa , tính chaát yeâu nöôùc choáng Phaùp laø chuû yeáu

44
II/ Caùc Cuoäc Khôûi Nghóa Tieâu Bieåu Trong Phong Traøo Caàn Vöông & Ñaáu Tranh Töï
Veä Cuoái Theá Kæ XIX
1/ Khôûi Nghóa Baõi Saäy ( 1883 – 1892 ) :
- Laõnh ñaïo : Ñinh Gia Queá ( 1883 – 1885 ) & Nguyeãn Thieän Thuaät (1885 – 1889 )
- Caên cöù : Baõi Saäy ( Höng Yeân ) & Hai Soâng ( Haûi Döông )
a/ Toå chöùc – Hoaït ñoäng :
- Döïa vaøo ñaàm hoà, lau laùch khu Baõi Saäy ñeå ñaøo haøo, ñaép luõy, ñaët choâng caïm bây
- Söû duïng chieán thuaät du kích, cô ñoäng ñaùnh ñòch, khoâng coá thuû moät nôi
- Phieân cheá thaønh nhöõng phaân ñoäi nhoû vôùi vuõ khí töï taïo, traø troän vaøo daân
- Toaû ra vuøng ñoàng baèng, khoáng cheá tuyeán giao thoâng boä & thuyû xung quanh Haø Noäi
b/ Dieãn bieán – Keát quûa :
- Töø 1885 – 1887 : taäp trung toå chöùc löïc löôïng , xaây döïng caên cöù, beû gaûy caùc cuoäc caøn
queùt .
- Töø 1888: chieán ñaáu quyeát lieät, nghĩa quân di chuyển linh hoạt , đánh thắng 1 số trận ở
Đồng Bằng
- Chính saùch “ duøng ngöôøi Vieät trò ngöôøi Vieät” cuûa Phaùp laøm caên cöù bò coâ laäp , löïc löôïng
giaûm. Nguyeãn thieän Thuaät phaûi laùnh sang T/Quoác .
- 07/1789, Phaùp bao vaây caên cöù Hai Soâng , Ñoác Tít bò baét & ñaøy sang An-gieâ-ri
 Phong traøo ñeán 1892 thì tan raõ nhöng ñeå laïi kinh nghieäm taùc chieán ôû Ñoàng baèng .
2. Khôûi Nghóa Ba Ñình ( 1886 – 1887 )
- Người lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công Tráng.

- Địa bàn chiến đấu: căn cứ địa Ba Đình (xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ
Khê – thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa).

=> Đánh giá:

+ Điểm mạnh: Là một căn cứ kiên cố với các công sự vững chắc; được tổ chức chặt chẽ với
sự liên kết và yểm trợ lẫn nhau.

+ Điểm yếu: dễ dàng bị thực dân Pháp tập trung lực lượng để bao vây, cô lập. Khi bị kẻ
địch cô lập, nghĩa quân không có con đường rút lui an toàn.

Lược đồ căn cứ Ba Đình

- Diễn biến chính:

+ Tháng 12/1866, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba
Đình, nhưng thất bại.

+ Đầu năm 1887, Pháp lại huy động 2500 quân bao vây căn cú Ba Đình.

45
+ Nghĩa quân Ba Đình đã chiến đấu anh dũng chống trả kẻ thù trong suốt 34 ngày đêm.
Đến 20/1/1887, nghĩa quân buộc phải mở đường máu, rút chạy lên Mã Cao.

- Kết quả: thực dân Pháp sau khi chiếm được căn cứ, đã triệt hạ và xóa tên ba làng Mậu
Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê ra khỏi bản đồ hành chính.

3/ Khôûi nghóa Höông Kheâ ( 1885 – 1896 )


- Laõnh ñaïo : Phan Ñình Phuøng & Cao Thaéng
- Caên cöù : Höông Kheâ – Höông Sôn ( Haø Tónh ), ñaïi baûn doanh ôû Ngaøn Tröôi ( Vuï
Quang )
- Ñòa baøn – löïc löôïng : goàm 4 tænh (Thanh Hoaù, Ngheä An, Haø Tónh, Quaûng Bình )
a/ Toå Chöùc – Hoaït ñoäng :
- Töø 1885 – 1888 ( Chuaån bò löïc löôïng ) :
+ Taäp hôïp & huaán luyeän binh só ( 15 quaân thöù ), reøn ñuùc vuõ khí ( cheá taïo suùng
tröôøng)
+ Ñaøo ñaép coâng söï lieân hoaøn ( Ngaøn Tröôi- Vuï Quang ) ñeå tích tröõ & caát giaáu löông
thöïc
- Töø 1888 – 1896 ( chieán ñaáu quyeát lieät ) : Taäp kích & ñaåy lui haønh quaân caøn queùt ôû
Nhaø lao Haø Tónh, Ñoàn Nu, Nuùi Vuï Quang.
b/ Keát quûa – YÙ nghóa :
- 12/1895, tay sai Phaùp ( Nguyeãn Thaân ), bao vaây Vuï Quang , trieät ñöôøng tieáp teá 
Phan Ñình Phuøng, caùc thuû lónh khaùc bò baét & hy sinh
- Laø Khởi nghóa tieâu bieåu nhaát, moác ñaùnh daáu söï keát thuùc caùc p/traøo döôùi ngoïn côø Caàn
Vöông.
- Do nhöõng haïn cheá veà ñöôøng loái, Phương phaùp toå chöùc & laõnh ñaïo neân thaát baïi .
4/ Khôûi Nghóa Yeân Theá ( 1884 – 1913 ) :
a/ Nguyeân Nhaân :
- Do chính saùch cöôùp boùc & bình ñònh quaân söï cuûa Phaùp ôû Mieàn nuùi
- Laõnh ñaïo: Ñeà Naém ( 1884 – 1892 ), Ñeà Thaùm – Hoaøng Hoa Thaùm (1893 – 1913 )
- Trung taâm khôûi nghóa : Yeân Theá ( Taây baéc Baéc Giang )
b/ Dieãn bieán ( 4 giai ñoaïn ) :
- Töø 1884 – 1892 :
+ Đaåy lui nhieàu cuoäc caøn queùt & laøm chuû vuøng Phuû Laïng Thöông( Baéc Giang)
+ 03/1892 Pháp tấn công vào căn cứ , lực lượng bị tổn thất nặng, Đề Nắm bị sát hại
- Töø 1893 – 1897 :
+ Ñeà Thaùm giaûng hoaø 2 lần ñeå coù thôøi gian cuûng coá löïc löôïng. Vừa phuïc tuøng vừa
chuaån bò ñaùnh Phaùp
46
+ 1894, Phaùp ruùt khoûi Yeân Theá nhöng sau ñoù boäi öôùc  Nghóa quaân phaûi chia nhoû
thaønh töøng toaùn, traø troän vaøo daân
- Töø 1898 – 1908 : Tranh thuû Hoaø hoaõn, vöøa SX, vöøa tích cöïc luyeän taäp  là nôi hoäi tuï
caùc nghóa só yeâu nöôùc.
- Töø 1909 – 1913 : Sau vuï ñaàu ñoäc lính Phaùp ôû Haø Noäi, Phaùp tấn công quyeát liệt vào
Yeân Theá
- Nghĩa quân liên tục di chuyển , 02/1913, Ñeà Thaùm bò saùt haïi  Phong traøo tan raõ

Bài tập
Khởi Lãnh đạo Địa bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả
nghĩa
BÃI SẬY 1885 – 1887 : Nghĩa Pháp dùng thủ đoạn
quân lập căn cứ ở Bãi “ dùng người Việt
Sậy , Hai Sông . Chia đánh người Việt “ để
quân thanh nhóm nhỏ cô lập phong trào
trà trộn vào dân để -7/1889 :Phong trào
hoạt động bị đàn áp

HƢƠNG - Nghĩa quân xây Pháp cho quân bao


KHÊ dựng căn cứ ở Hương vây , triệt đường tiếp
Khê tế lương thực
- 1888 : Nghĩa quân -1896 : cuộc khởi
tổ chức tập kích nghĩa kết thúc
nhiều đồn bót của
Pháp

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ 1884- 1913

Thời gian Diễn biến


- Nghĩa quân Yên Thế hoạt động đánh lui nhiều cuộc hành quân
càn quét của Pháp ở Cao Thượng , Hố Chuối
- 3/1892 : lãnh tụ Đề Nắm bị sát hại nên phong trào tạm lắng
- Đề Thám tập hợp các nghĩa quân Yên Thế tiếp tục khởi nghĩa
- Trước sự đàn áp khốc liệt của Pháp , Đề Thám tạm hòa với Pháp (
10/1894 – 12/ 1897 ) để củng cố lực lượng
Hoàng Hoa Thám tích cực luyện tập quân sự , xây dựng và mở rộng
căn cứ Yên Thế
1/1909 : Pháp huy động lực lượng tấn công căn cứ Yên Thế
- Nghĩa quân vừa đánh trả vừa rút quân nên lực lượng bị suy yếu
dần
- 2/1913 : Đề Thám bị sát hại . Cuộc khởi nghĩa tan rã

So sánh phong trào Cần Vương & Yên Thế :


Thời gian : Lãnh đạo :
L/lượng :
47
Tính chất :
Mục tiêu :

BAØI 22 : XAÕ HOÄI VIEÄT NAM TRONG CUOÄC KHAI THAÙC LAÀN THÖÙ NHAÁT CUÛA
THÖÏC DAÂN PHAÙP .
I/ Nhöõng Chuyeån Bieán Veà Kinh Teá :
- 1897, Phaùp eùp buoäc Nhaø Nguyeãn “Nhöôïng” quyeàn khai khaån ñaát hoang
- Ruoäng ñaát coâng , laøng xaõ bò chieám ñoaït trôû thaønh ñoàn ñieán cuûa Phaùp
- Coâng nghieäp : đẩy mạnh khai thác tài nguyên, moû. CN dịch vụ , chế biến , SX vật liệu ra
đời
- Thaønh laäp caùc cô sôû coâng nghieäp phuïc vuï ñôøi soáng : ñieän , nöôùc, böu ñieän…
- Giao thoâng : Phuïc vuï cho vaän chuyeån hàng hóa & quaân söï ( Ñöôøng saét, Ñöôøng boä,
nhieàu caàu môùi . Caûng bieån ñöôïc môû roäng theâm )
- Thöông nghieäp : Laø thò tröôøng ñoäc chieám cuûa Phaùp ( Buoân baùn, thu thueá ..)
 Phöông thöùc SX TBCN du nhaäp vaøo Vieät Nam, phöông thöùc boùc loät Phong kieán vaãn
duy trì. Kinh teá Vieät Nam caøng leä thuoäc vaøo Phaùp .
II / Nhöõng Chuyeån Bieán Veà Xaõ Hoäi :
1/ Giai Caáp Ñòa Chuû :
- Giaøu coù, laø choå döïa cuûa Phaùp, ra söùc chieám ñoaït ruoäng cuûa laøng xaõ, noâng daân.
- Soá ñòa chuû vöøa & nhoû , bò Phaùp cheøn eùp , ít nhieàu coù tinh thaàn choáng Phaùp
2/ Giai caáp Noâng daân :
- Khoán khoå bôûi naïn thueá khoaù, ñòa toâ, phu phen, bò chieám ñaát laäp ñoàn ñieàn, nhaø maùy.
- Moät boä phận lên thaønh phoá laøm thueâ ôû ñoàn ñieàn ,coâng tröôøng , haàm moû…
- Löïc löôïng to lôùn, do thieáu söï laõnh ñaïo ñuùng ñaén neân chöa phaùt huy heát söùc maïnh.
3/ Giai Caáp Coâng Nhaân :
- Laøm vieäc trong caùc haàm moû, ñoàn ñieàn, xí nghieäp, coâng truôøng ….
- Bị bóc lột thậm tệ , lương thấp , đời sống khổ cực, soá löôïng coøn ít , non treû,
- Muïc tieâu ñaáu tranh vì quyeàn lôïi kinh teá & höôûng öùng caùc phong traøo cuûa taàng lôùp
khaùc
4/ Taàng lôùp Tö Saûn :
- Xuaát thaân laøm trung gian, ñaïi lí tieâu thuï & cung öùng haøng hoaù cho Phaùp

48
- Moät soá só phu yeâu nöôùc, chòu aûnh höôûng cuûa tö töôûng TS, laäp hieäu buoân, xưởng Sản
Xuất.
5/ Taàng lôùp Tieåu Tö saûn Thaønh thò :
-Thaønh phaàn phöùc taïp goàm : Tieåu thöông, Tieåu chuû Sản Xuất , vieân chöùc, Sinh vieân –
Hoïc sinh …
 Maâu thuẫn daân toäc & giai caáp trong XH caøng gay gaét, taïo ra nhöõng ñieàu kieän beân
trong cho P/traøo GPDT theo xu höôùng môùi vaøo ñaàu theá kæ XX.

BAØI 23 : PHONG TRAØO YEÂU NÖÔÙC & CAÙCH MAÏNG VIEÄT NAM ( ÑAÀU THEÁ KÆ
XX – 1914 )
I/ Nguyeân Nhaân :
- Phöông thöùc TBCN ñöôïc du nhaâïp vaøo VN & phaân hoaù trong xaõ hoäi
- Taùc ñoäng cuûa tö töôûng daân chuû TS töø beân ngoaøi ( Trung Quoác , Nhaät )
- Söï haïn cheá cuûa heä tö töôûng nho giaoù &ï thaát baïi cuûa P/traøo Caàn Vöông.
- Söï lôùn maïnh cuûa Nhaät sau 1868 , con ñöôøng CMTS càng được củng cố
II/ Phan Boäi Chaâu & Xu Höôùng Baïo Ñoäng :
- Laõnh ñaïo : Phan Boäi Chaâu ( 1867 – 1940 )
- Chuû tröông : Duøng baïo löïc ñeå giaønh ñoäc laäp
- Hoaït ñoäng :
+ 1904, thaønh laäp Hoäi Duy Taân, ñeå ñaùnh Phaùp, laäp chính theå Quaân chuû laäp Hieán
+ Toå chöùc Phong traøo Ñoâng Du, ñöa thanh nieân sang hoïc taäp taïi Nhaät
+ 08/1908 , Nhaät truïc xuaát löu hoïc sinh veà nöôùc Phong traøo Ñoâng Du tan raõ , Phan
Boäi Chaâu sang Thaùi Lan aån naùu
+ 06/1912, thaønh laäp Vieät Nam Quang phuïc Hoäi taïi Quaûng Chaâu ( TQ ) Duøng baïo
löïc đánh Pháp giaønh ñoäc laäp, thaønh laäp Coäng hoaø daân quoác Vieät Nam.
+ Tröø khöû nhöõng teân thöïc daân ñaàu soû & tay sai, tạo tieáng vang & dö luaän .
24/12/1913, Phan Boäi Chaâu bò quaân phieät Trung quoác baét giam ôû Quaûng Ñoâng.
III / Phan Chaâu Trinh & Xu Höôùng Caûi Caùch :
- Laõnh ñaïo : Phan Chaâu Trinh ( 1872 – 1926 )
- Chuû tröông : Cöùu nöôùc baèng bieän phaùp caûi caùch
- Hoaït ñoäng :
+ Naâng cao daân trí, daân quyeàn, döïa vaøo Phaùp ñeå ñaùnh ñoå Phong kiến, giaønh ñoäc laäp.
+ 1906, cuøng 1 soá só phu tieán boä ôû Trung Kì môû cuoäc vaän ñoäng Duy taân :
+ Kinh teá: Chaán höng thöïc nghieäp, laäp hoäi kinh doanh, phaùt trieån caùc ngheà thuû coâng

49
+ Giaùo duïc: môû tröôøng daïy hoïc theo loái môùi, khuyeán khích hoïc chöõ Quoác ngöõ
+ Vaên hoaù – XH : caûi caùch trang phuïc & loái soáng , aên maëc “Aâu hoaù”, leân aùn caùc huû
tuïc phong kieán .
- Bò Phaùp ñaøn aùp döõ doäi, sau Phong traøo choáng thueá ôû Trung Kì 1908 ). Phan Chaâu
Trinh bò baét & löu ñaøy ôû Coân Ñaûo ( 1911 )
- Laø cuoäc vaän ñoäng yeâu nöôùc, gaén vieäc giaùo duïc loøng yeâu nöôùc với ñaáu tranh thoaùt
khoûi ngoaïi xaâm .
IV/ Phong Traøo Ñoâng Kinh Nghóa Thuïc – Vuï Ñaàu Ñoäc Binh Só Phaùp Ôû Haø Noäi &
Nhöõng Hoaït Ñoäng Cuoái Cuøng Cuûa Nghóa Quaân Yeân Theá : (Khuyến khích học sinh tự
đọc)
1/ Ñoâng Kinh Nghóa Thuïc :
- 03/1907, Löông Vaên Can, Nguyeãn Quyeàn , môû tröôøng Ñoâng Kinh nghóa thuïc XD
theo moâ hình cuûa Nhaät.
- Tuyên truyền hoïc chöõ Quoác ngöõ, tuyên truyền yêu nước , phổ biến tư tưởng duy tân
- Nhaø tröôøng trôû thaønh trung taâm cuûa phong traøo Duy Taân ôû Baéc Kì
- 11/1907, Phaùp ñoùng cöûa tröôøng, Duø hoaït ñoäng coù 9 thaùng, nhöng ñoùng goùp cho vaän
ñoäng vaên hoaù ñaàu theá kæ XX.
2/ Phong Traøo Yeâu Nöôùc Cuûa Binh Lính Ngöôùi Vieät :
- Binh lính ngöôøi Vieät lieân keát vôùi nghóa quaân Yeân Theá gaây ra vuï ñaàu ñoäc lính Phaùp ôû
Haø Noäi
- Bắt dầu ñeâm 27/06/1908, laøm 200 lính Phaùp bò truùng ñoäc, vieäc bò phaùt giaùc
- Noåi daäy ñaàu tieân cuûa binh lính, chöùng toû laø löïc löôïng caàn ñöôïc taäp hôïp trong choáng Ñeá
quoác
- Phaùp môû cuoäc taán coâng nhaém tieâu dieät caên cöù Yeân Theá .02/1913, Ñeà Thaùm bò tay sai
Phaùp gieát haïi ôû Chôï Goà .
 Phong traøo Yeân Theá ñaõ duy trì 30 naêm, ghi moät moác son trong choáng Phaùp thôøi Caän
ñaïi
Bài tập :
Điểm giống & khác nhau cơ bản 2 p/trào do Phan Bội Châu & Phan Châu Trinh là gì ?
Giống nhau :P/trào ...................................................................................................................
Khác nhau : Phan Bội Châu …………………………………………….., còn Phan Chu Trinh
.............................................................................................................................................

50
BAØI 24: VIEÄT NAM TRONG NHÖÕNG NAÊM CHIEÁN TRANH THEÁ GIÔÙI THÖÙ
NHAÁT ( 1914 – 1918 )
I/ Tình Hình Kinh Teá – Xaõ Hoäi :
1/ Nhöõng Bieán Ñoäng Veà Kinh Teá :
- Pháp tăng cường bóc lột sức người , sức của để phục vụ chiến tranh : đóng thuế , mua
công trái , vơ vét Löông thöïc, noâng laâm saûn & kim loaïi đưa sang Phaùp .
- Haøng hoùa töø Phaùp sang giaûm  Phaûi nôùi loûng ñoäc quyeàn cho Tö baûn ngöôøi Vieät ñöôïc
kinh doanh töï do
- Coâng thöông nghieäp & Giao thông vận tải coù ñieàu kieän phaùt trieån ( Nguyeãn Höõu Thu,
Baïch Thaùi Böôûi ).
- Caùc xí nghieäp & cô sôû môû roäng theâm phaïm vi & quy moâ SX , một số xí nghiệp mới
xuất hiện
- Noâng nghieäp : cướp đất lập đồn điền , chuyeån sang troàng caây Coâng nghieäp phuïc vuï cho
chieán tranh( thaàu daàu, laït, ñaäu …)
 Taùc ñoäng maïnh meõ ñeán tình hình Kinh teá – XH Vieät Nam
2/ Tình Hình Phaân Hoùa Xaõ Hoäi :
* Noâng daân :
+ Bò baét lính ñöa sang chieán tröôøng Chaâu Aâu , söùc SX ôû noâng thoân giaûm
+ Noâng daân bò baàn cuøng do bị cöôùp ruoäng ñaát, söu thueá naëng, thieân tai, haïn haùn
* Coâng nhaân : Taêng nhanh veà soá löôïng ( ngaønh cao su & haàm moû ) .
- Tö saûn : moät soá ngaønh thoaùt khoûi söï kieàm cheá cuûa Phaùp (Baïch Thaùi Böôûi ), coù vai troø
nhaát ñònh trong kinh teá
- Tieåu TS thaønh thò : phaùt trieån veà soá löôïng, nhöng vaãn chöa thöïc söï hình thaønh.
 Löïc löôïng chuû choát cuûa phong traøo DT thôøi kì naøy vaãn laø Noâng daân & coâng nhaân
II/ Phong Traøo Ñaáu Tranh Vuõ Trang Trong Nhöõng Naêm Chieán Tranh (Khuyến
khích học sinh tự đọc)

TT Phong Địa bàn Hình thức đấu Thành phần Kết quả
trào tranh chủ yếu
1 - Việt Nam - Dọc đường - Vũ trang - Công nhân - Thất bại
Quang biên giới Việt viên chức, hoả
phục hội trung. xa
- Một số nơi ở
miền Trung
2 - Cuộc vận - Trung Kỳ - Khởi nghĩa - Nhân dân và - Thất bại
động khởi binh lính, có sự
nghĩa của lãnh đạo của vua
Thái Phiên Duy Tân.

51
và Trần
Cao Vân.
- Khởi - Thái Nguyên - Khởi nghĩa - Tù chính trị và - Thất bại. Đánh
3 nghĩa của lật đổ được binh lính người một đòn mạnh vào
binh lính chính quyền Việt. chính sách “dùng
Thái địa phương, người Việt trị
Nguyên làm chủ tỉnh lị người Việt” của
trong thời gian thực dân Pháp.
ngắn.
4 - Phong - Nam Kì - Vũ trang - Nông dân - Thất bại, Biểu lộ
trào hội kín tinh thần quật khởi
ở Nam Kì của nông dân miền
Nam.
5 - Khởi - Tây Bắc. - Vũ trang. - Dân tộc thiểu - Thất bại. Góp
nghĩa vũ - Đông Bắc số. phần vào cuộc đấu
trang của - Tây Nguyên tranh chung của
đồng bào dân tộc.
dân tộc
thiểu số
- Nhận xét:
+ Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham
gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang.
+ Kết quả: thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh.
III / Söï Xuaát Hieän Khuynh Höôùng Cöùu Nöôùc Môùi :
1/ Phong Traøo Coâng Nhaân (Khuyến khích học sinh tự đọc)
- Đaáu tranh kinh teá vôùi baïo ñoäng vuõ trang : nöõ coâng nhaân moû than Haø Tu , Cao Baèng,
Thaùi Bình, Thaùi Nguyeân  Choáng cuùp phaït löông, ngöôïc ñaõi coâng nhaân
- Mang neùt rieâng, theå hieän sự ñoaøn keát, yù thöùc kæ luaät nhöng coøn mang tính töï phaùt
2/ Buoåi Ñaàu Hoaït Ñoäng Cöùu Nöôùc Cuûa Nguyeãn Aùi Quoác ( 1911 – 1918 )
- Nguyeãn Aùi Quoác , hoài nhoû teân laø Nguyeãn Sinh Cung, sinh ngaøy 19/05/1890 taïi xaõ Kim
Lieân , huyeän Nam Ñaøn, tænh Ngheä An .
- Sinh ra trong gia ñình trí thöùc yeâu nöôùc, sôùm coù chí ñaùnh Phaùp, giaûi phoùng đất nước
- Khoâng taùn thaønh con ñöôøng cöùu nöôùc cuûa caùc tieàn boái  Tìm con ñöôøng môùi.
- 05/06/1911, Ngöôøi rôøi beán Nhaø Roàng ( Saøi Goøn ), quyeát ñònh sang Phaùp
- Từ 1911 – 1917 , Người bôn ba nhiều nước & nhaän thöùc roõ bạn và thù .
- 1917, veà Phaùp, tham gia Hoäi nhöõng ngöôøi Vieät Nam yeâu nöôùc ( vieát baùo, truyeàn ñôn,
toá caùo thöïc daân & tuyeân truyeàn cho CM Vieät Nam )
- Tieáp nhaän aûnh höôûng cuûa CM thaùng 10 Nga , tö töôûng cuûa Ngöôøi coù nhöõng chuyeån
bieán maïnh meõ.
 Tuy môùi baét ñaàu, nhöng laø cô sôû ñeå Ngöôøi xaùc ñònh con ñöôøng cöùu nöôùc ñuùng ñaén cho
daân toäc.
52
53

You might also like