You are on page 1of 4

LỊCH SỬ ĐẢNG

Chương nhập môn


- Đảng CSVN là một tổ chức lãnh đạo cao nhất và duy nhất của Việt Nam.
- 1930 ra đời
- 1945 lãnh đạo thành công => giành chính quyền về tay dân
1. Chức năng của khoa học Lịch sử Đảng
- Nhận thức
- Giáo dục
- Dự báo và phê phán
2. Nhiệm vụ của khoa học Lịch sử Đảng
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
- Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
- Tổng kết Lịch sử Đảng
Hiện nước ta đang phân chia thành 6 vùng kinh tế - xã hội, gồm: Vùng trung du và miền núi phía
Bắc, Vùng Đồng bằng sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Vùng Tây Nguyên,
Vùng Đông Nam Bộ và Vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Mỗi vùng có chức năng, vai trò phát triển khác nhau, phân chia các vùng, các địa phương phải có
nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để có thể phát triển các nhiệm vụ trọng tâm
Nước ta nằm ở vị trí bán cầu bắc, nằm phía trên đường xích đạo và tiếp giáp với Biển Đông.

Câu hỏi ôn tập


1. Hệ quả xã hội và giai cấp ở VN dưới chính sách cai trị, khai thác của thực dân Pháp
2. Nguyên nhân thất bại của các phong trào yêu nước cuối XIX - đầu XX
3. Phân tích vai trò của NAQ trong quá trình vận động thành lập Đảng
4. Chứng minh rằng

Chương 1
Đảng Cộng Sản VN ra đời và lãng đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
I. Đảng Cộng Sản VN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Bối cảnh lịch sử thế giới và trong nước
Các yếu tố tác động:
- Tình hình của VN bị chi phối/tác động bởi các khu vực trên thế giới
- Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản => WW1
- Chủ nghĩa nguyên thuỷ/sơ khai tạo ra chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, từ đó tạo ra chủ nghĩa
đế quốc
- Các quốc gia có định hướng XHCN phải theo 2 điều kiện: do đảng cộng sản do giai cấp công nhân
cầm quyền và hướng tới đất nước và hoà bình thế giới
- VN bị ảnh hưởng trong WW1 (góp sức người/của)
- Cách mạng T10 Nga
- Tác động của CMTM đến phong trào cộng sản và công nhân quốc tế và sự ra đời của QTCS
- Sự ra đời của các ĐCS: Đức, Hungary, Mỹ, Anh, Pháp, TQ, Mông Cổ, và Nhật Bản
- Tác động của CMTM và QTCS đến phong trào cộng sản và GPDT ở Việt Nam.

*Hoàn cảnh/bối cảnh của VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


- Tình hình kinh tế - xã hội của VN cuối thế kỷ ...
VN bị thực dân P xâm lược => khái quát các bước xâm lược của TD Pháp
Kinh tế:
- Thực dân Pháp xâm lược và khai thác thuộc địa ở VN

Pháp xâm lược Chinh phục Bình định Khai thác


VN 1858 1858 - 1884 1885 -1896 thuộc địa

=> Khai thác I + Khai thác II

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng


3. Thành lập ĐCS VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCS VN
Quan điểm, tư Lực lượng Phương pháp Chính quyền
tưởng, thủ lĩnh
Phong kiến Vua Nông dân, văn Vũ trang, bạo Phong kiến, vua
thân sĩ phu yêu động
nước

Dân chủ tư sản


3.3 Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền 1944-1945
* Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và khởi nghĩa từng phần

Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta 12/3/1945 của Ban Thường vụ TƯ Đảng
- Nhận định tình hình: Khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng thời cơ chưa chín muồi, song đang có
những cơ hội tốt cho CM
- Xác định kẻ thù chính, duy nhất là PX Nhật, thay khẩu hiệu đánh đuổi N-P bằng đánh đuổi PX Nhật
- Chủ trương: Phát động một cao trào kháng Nhật, cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
- Dự kiến điều kiện tổng khởi nghĩa:
1. Khi nghĩa quân đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật
2. Hoặc là CM ở Nhật bủng nổ, hay là Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940
- Phương châm đấu tranh/hình thức: phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng phần, mở rộng
căn cứ

You might also like