You are on page 1of 21

KHOA KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NỘI DUNG ÔN TẬP


HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
1. Bối cảnh lịch sử
a. Hoàn cảnh quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX
* Sự chuyển biến của CN tư bản & hậu quả của nó
- CN tư bản tự do cạnh tranh chuyển thành CN tư bản độc quyền (CN đế quốc)
- Mâu thuẫn giữa các dtoc thuộc địa & chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, ptrao
giải phóng dtoc diễn ra mạnh mẽ
* Ảnh hưởng của CM Mác – Lênin
- CM Mác ra đời vào giữa TK XIX đc Leenin ptrien thành CN Mác-Leenin vào đầu
TK XX
- Tuyên ngôn của ĐCS & tư tưởng cơ bản của tuyên ngôn
- Từ khi CM Mác-Leenin đc truyền bá vào VN ptrao yêu nc & ptrao công nhân ptrien
mạnh mẽ theo khuynh hướng vô sản dẫn tới sự ra đời các tổ chức Cộng sản ở Việt
Nam
* Tác động của CM Tháng Mười Nga & Quốc tế Cộng sản (1917)
- Cuộc CM tháng Mường Nga
+ Mở đầu 1 thời đại mới “thời đại chống đế quốc, thời đại giải phóng dtoc”
+ Cổ vũ mạnh mẽ ptrao đấu tranh của giai cấp công nhân, ndan các nước
+ Là 1 trong những động lực thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS
+ Cách mạng t10 Nga (theo NAQ) như tiếng sét đánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc
- Quốc tế Cộng sản đc thành lập 3/1919
+ Thúc đẩy sự ptrien mạnh mẽ của ptrao cộng sản & công nhân quốc tế
+ Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vđề dtoc & vđề thuộc địa của Leenin dc
công bố tại đại hội II Quốc tế Cộng sản năm 1920 đã chỉ ra phương hướng đấu tranh
của các dtoc thuộc địa, mở ra con đg giải phóng các dtoc bị áp bức trên lập trương CM
vô sản
b. Hoàn cảnh trong nước
* Xã hội VN dưới sự thống trị của thực dân Pháp
- Chính sách cai trị của thực dân Pháp
+ Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN. Sau khi tạm thời dập tắt đc ptrao
đấu tranh của ndan ta, thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thống trị ở VN
+ Về chính trị:
 Tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền pkien nhà Nguyễn
 Thực hiện chính sách chia để trị - chia VN thành ba xứ (Bắc kỳ, Trung Kỳ,
Nam Kỳ) & thực hiện mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng
+ Về kinh tế
 Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền
 Đầu tư khai thác tài nguyên
 Xdung 1 số cơ sở công nghiệp
 Xdung hthong cơ sở hạ tầng đường giao thông, bến cảng… pvu cho chính sách
khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, hình thành ở VN 1 số ngành kte mới nhg
lệ thuộc vào tư bản Pháp & bị kìm hãm trg vòng lạc hậu
+ Về văn hóa
 Dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu (giảm trình độ nhận thức của ndan, dễ bề
cai trị)
 Đầu độc 1 cách thê thảm = thuốc phiện, rượu cồn
 Kìm hãm con ng trong ngu dốt, tối tắm, ko có quyền tự do học tập
- Tình hình giai cấp & mâu thuẫn XH
+ XH VN phân hóa sâu sắc
 Giai cấp địa chủ
 Giai cấp nông dân
 Giai cấp công nhân
 Giai cấp tư sản VN
 Tầng lớp tiểu tư sản VN
+ Mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN
 Mâu thuẫn giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ pkien
 Mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu, giữa toàn thể nhân dân VN với thực dân
Pháp xâm lược
+ Tính chất của XH VN: Thuộc địa nửa phong kiến
+ Yêu cầu đặt ra cho CM VN: Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, xóa bỏ chế độ
pkien, giành quyền dân chủ, đem ruộng đất cho nông dân. Trg đó, chống đế quốc, giải
phóng dtoc là nhiệm vụ hàng đầu
* Phong trào yêu nước theo khuynh hướng pkien & tư sản cuối TK XIX, đâu TK XX
- Ptrao Cần Vương (1885-1896). Mặc dù 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt nhg
ptrao Cần Vương vẫn tiếp tục đến năm 1896
- Cuộc khởi nghĩa Yên Thế - Bắc Giang (1884-1913)
- Ptrao yêu nc của tầng lớp sỹ phu tiến bộ chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ
tư sản (đầu TK XX)
+ Xu hướng bạo động, đại biểu là Phan Bội Châu
+ Xu hướng bất bạo động bằng cải cách, đại biểu là Phan Châu Trinh với khẩu hiệu:
khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh, mở mang dân quyền, phản đối đấu tranh vũ
trang & cầu viện nc ngoài
+ Ptrao Đông kinh nghĩa thục (1907), ptrao “tẩy chay khách trù” (1919)…
- Sự ra đời các tổ chức đảng phái
+ Đảng lập hiến (1923)
+ Đảng thanh niên (1926)
+ Đảng thanh niên cao vọng (1926)
+ VN nghĩa đoàn (1925), sau đổi tên thành Tân việt cách mạng đảng (1928)
+ VN quốc dân Đảng: theo xu hướng dân chủ tư sản
- Kết luận
+ Mục tiêu đều hướng tới giành độc lập dtoc nhg trên các lập trường giai cấp khác
nhau (khôi phục chế độ pkien, thiết lập, chế độ quân chủ lập hiến, cao hơn là cộng hòa
tư sản) phương thức đấu tranh khác nhau: cải lương, bạo động, dựa vào ngoại viện
+ Một số tổ chức chính trị theo lập trường quốc gia tư sản ra đời. Nhg các ptrao & tổ
chức trên:
 Có hạn chế về giai cấp & đường lối chính trị
 Hệ thống tổ chức ko chặt chẽ
 Ko tập hợp đc rộng rãi lực lượng toàn dtoc nhất là 2 lực lượng cơ bản: công
nhân & nông dân
 Kết cục đều thất bại, phản ánh địa vị kte & chính trị yếu kém của giai cấp tư sản
dtoc, bất lực trc những nhiệm vụ do lsu dtoc đặt ra
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng
* NAQ cbi điều kiện về chính trị, tư tưởng & tổ chức cho việc thành lập ĐCS VN
- trong qtrinh tìm đường cứu nc, NAQ đi đến khẳng định:
+ Con đường CM Tư sản ko thể đưa lại độc lập & hạnh phúc thực sự cho nhân dân thế
giới nói chung & nhân dân VN nói tiêng
+ Trên tgioi chỉ có CM Nga đã thành công & thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng
đc hưởng cái hphuc tự do, bình đảng thật
+ Sau khi đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dtoc & vấn đề thuộc
địa của Leenin trên báo Nhân đạo (7-1920). Từ người yêu nước NAQ trở thành người
cộng sản
“Muốn cứu nước & giải phóng dtoc ko có con đường nào khác con đg CM vô sản”
- NAQ cbi điều kiện thành lập ĐCS VN
+ Tích cực truyền bá CM Mác-Leenin vào VN thông qua sách, báo…
+ 11/1924, NAQ tới Quảng Châu (Trung Quốc). Tháng 6/1925 thành lập Hội VN CM
thanh niên, có chương trình hoạt động & điều lệ rõ ràng
* Sự ptrien của ptrao yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Giai đoạn 1919-1925: ptrao đình công, bãi công của công nhân đòi tăng lương, chống
đánh đập, đuổi thợ… (điển hình: CN ba sơn 1925…)
- giai đoạn 1926-1929: ptrao công nhân có đặc điểm mới: Đã có sự lãnh đạo của các tổ
chức cách mạng
- Hội VN CM thanh niên, công hội đỏ, các tổ chức cộng sản (1929)
+ Quy mô rộng lớn
+ Ptrao mang tính chất chính trị tõ rệt, kiên kết các địa phương, các nhà máy
+ Lôi cuốn ptrao dtoc theo con đường CM vô sản
+ Liên kết chặt chẽ với ptrao yêu nước & ptrao nông dân, nhiều tỉnh dân nổi dậy chống
đế quốc & địa chủ kịch liệt
+ Nét nổi bật là ptrao đấu tranh của công nông mag tính độc lập rõ rệt
* Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở VN
- Ba tổ chức cộng sản ở VN ra đời
+ Đông Dương cộng sản Đảng (ở Bắc Kỳ): 6/1929
+ An Nam Cộng sản Đảng (Nam kỳ): mùa thu năm 1929
+ Đông dương cộng sản liên đoàn: do 1 bộ phận tiên tiến của Đảng Tân Việt tách ra
thành lập vào tháng 9/1929
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Hội nghị thành lập Đảng
+ Ngày 27/10/1929 Quốc tế Cộng sản gửi tài liệu chỉ đạo việc thành lập Đảng cộng sản
ở Đông Dương
+ Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm (Thái Lan) đến Trung Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất
Đảng tại Hương Cảng
+ Báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản (18/2/2930) Nguyễn Ái Quốc viết: “Chúng tôi họp
vào ngày 6-1… Các đại biểu trở về An Nam ngày 8-2” -> Nghị quyết đại hội III (1960)
lấy ngày 3-2 dương lịch làm ngày thành lập Đảng
+ Thành phần hội nghị hợp nhất: 1 đại biểu Quốc tế Cộng sản; 2 đại biểu Đông Dương
Cộng sản Đảng; 2 đại biểu An Nam Cộng Sản
+ Quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức cộng sản trong nước, ra
báo, tạp chí của Đảng
+ ngày 24/2/1930, Trung ương lâm thời họp ra nghị quyết, chấp nhận Đông Dương
Cộn sản liên đoàn ra nhập Đảng Cộng sản Việt Nam -> 24/2/1930 hoàn tất hợp nhất 3
tổ chức cộng sản ở Việt nam
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
+ Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam = Chánh cương vắn tắt +
Sách lược vắn tắt + Chương trình tóm tắt được thông qua tại hội nghị thành lập Đảng
+ Nội dung cương lĩnh – các vấn đề cơ bản của cách mạng
 Phương hướng chiến lược: “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
để đi tới xã hội cộng sản”
 Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng
 Về chính trị: Đánh đổ để quốc và phong kiến, dành độc lập hoàn toàn cho dân
tộc, lập chính phủ công nông binh, tổ chúc quân đội công nông
 Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái: tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của
Pháp giao cho chính phủ công-nông-binh quản lý, tịch thu ruộng đất của đế
quốc Pháp chia cho dân cầy nghèo, mở mang công-nông nghiệp, thi hành ngày
làm việc 8h
 Về văn hóa-xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ
thông giáo dục theo công nông hóa
 Về lực lượng cách mạng: dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh
đổ địa chủ phogn kiến; giải phóng dân cày và thợ thuyền khỏi quyền lực của tư
bản; liên lạc với tri thức, tiểu tư sản, trung nông… lôi kéo họ đi theo giai cấp vô
sản; lợi dụng và trung lập phú nông, trung và tiểu địa chủ; đánh đổ các lực
lượng đã ra mặt phản cách mạng
 Về lãnh đạo cách mạng: Giai cấp vô snar là lực lượng lãnh đạo cách mạng;
Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản. Không thỏa hiệp, nhượng bộ lợi ích
của công nông
 Về quan hệ với phong trào cách mạng thế giới: Cách mạng VN là một bộ phận
của cách mạng thế giới; Phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức & giai cấp vô
sản thế giới nhất là giai cấp vô sản Pháp
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
- Quy tụ 3 tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất – Đảng Cộng sản VN theo đường
lối chính trị đúng đắn, tạo nên sự thống nhất tư tưởng, chính trị & hành động của ptrao
cách mạng cả nước
- Đảng Cộng sản VN ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dan tộc & đấu tranh
giai cấp
- Là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam & hệ tư tưởng
Mác-Leenin đối với cách mạng VM
- Là “một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng nước ta. Nó chứng
tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã trưởng thành & đủ sức lãnh đạo cách mạng” (Nguyễn Ái
QUốc)
- Chủ tịch HCM đã khái quát “Chủ nghĩa Mác Leenin kết hợp với ptrao công nhân &
ptrao yêu nước đã dẫn đến việc thành lập Đảng Cộng sản Đông dương vào Đầu năm
1930”
- Qúa trình cbi cho thành lập Đảng trong thực tế đã chỉ ra, Nguyễn Ái Quốc – HCM ko
chỉ vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung ptrien chủ nghĩa Mác Leenin về Đảng Cộng sản
- Cương lĩnh chính trị đúng đắn là cơ sở để 1 Đảng nắm đc ngọn cờ lãnh đạo cách
mạng, giải quyết đc tình trạng khủng hoảng về đường lối CM, về giai cấp lãnh đạo
cách mạng, mở ra con đường ptrien mới cho đất nước
- Đảng cộng sản VN ra đời với cương lĩnh đúng đắn của mình là nhân tố quyết định sự
thắng lợi của cách mạng VN, đồng thời góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc & CNXH
Câu 2. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
1. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và khôi phục phong trào 1932 - 1935
* Đảng lãnh đạo cao trào CM 1930-1931 và Xô Viết Nghệ - Tĩnh
- Hoàn cảnh lsu
 Các nước tư bản chủ nghĩa rơi vào cuộc khủng khoảng kinh tế 1929-1933, làm
cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào
cách mạng thế giới dâng cao
 Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả
của cuộc khủng hoảng ở chính quốc, đồng thời tiến hành một chiến dịch khủng
bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930). Mâu thuẫn giữa dân
tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai càng phát triển gay gắt.
 Ngay sau khi ra đời, ĐCSVN đã phát động đấu tranh
* Hội nghị ban chấp hành TW và luận cương chính trị của Đảng (10/1930)
(ND cơ bản của luận cương chính trị, phân tích điểm hạn chế)
- 10/1930, Hội nghị BCH TW Đảng lần t1 tại Hương Cảng đã thông qua bản luận
cương chính trị với các ND cơ bản sau:
 Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: 1 bên là thợ thuyền, dân cày và các phần
tử lao khổ với 1 bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc
 Về phương hướng chiến lược của CM: lúc đầu CM Đông Dương là 1 cuộc
“CM tư sản dân quyền” có tính chất thổ địa và phản đế, sau khi CM tư sản dân
quyền thằng lợi sẽ tiếp tục “pt, bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thắng lên con
đường XHCN”
 Về nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến, hình thành CM
ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương
hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ này có qh khăng khít với nhau. Trong đó, vấn
đề thổ địa là cái cốt của CM tư sản dân quyền
 Về lực lượng CM: giai cấp vô sản vừa là động lực chính của CM tư sản dân
quyền, vừa là giai cấp lãnh đạo CM. Dân cày là lực lượng đông đảo nhất và là
động lực mạnh của CM. Khước bỏ vai trò của giai cấp tiểu tư sản, trí thức, địa
chủ vừa và nhỏ
 Về phương pháp CM: phải ra sức cbi cho quần chúng về con đường “võ trang
bạo động”, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
 Về quan hệ với CM TG: CM Đông Dương là 1 bộ phận của CM vô sản TG, vì
thế giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản TG,
trước hết là giai cấp vô sản Pháp, mật thiết liên lạc với phong trào CM ở các
nước thuộc địa
 Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ
luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng
- Điểm hạn chế:
 Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông Dương nh bỏ qua sự
khác biệt về lsu, văn hóa, … giữa các nước, chính vì thế kh thể tập hợp sức
mạnh, chung sức chung lòng cùng làm CM được
 Kh nêu ra được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dt VN và đế quốc Pháp
mà chỉ nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, kh đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên
hàng đầu nên kh xđ được đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết trước
 Đánh giá kh đúng vai trò CM của tầng lp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc tư
sản dt, khả năng lôi kéo của 1 bộ phận trung và tiểu địa chủ
 Kh đề ra được chiến lược liên minh dt và giai cấp rộng rãi trong đấu tranh
chống để quốc và tay sai
 Phủ nhận quyết định đúng đẵn trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt
=> cao trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh nổ ra mạnh mẽ nh thất bại
- Cao trào cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931)
+ Sự đàn áp, khủng bố ác liệt của kẻ thù
+ Tổn thất nặng nề của Đảng và quần chúng cách mạng
+ Những thành quả & ý nghĩa to lớn của ptrao
 Cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng ta & quần
chúng cách mạng về khởi nghĩa giành chính quyền
 Khẳng định trong thực tế, quyền & năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân
thông qua đội tiền phong của mình
 Đem lại niềm tin vững chắc cho giai cấp nông dân vào sự lãnh đạo của Đảng
 Đem lại cho đông đảo quần chúng trước hết là công – nông lòng tự tin ở sức
mạng của bản thân mình dưới sự lãnh đạo của Đảng
* Đảng lãnh đạo khôi phục hệ thống tổ chức Đảng và phong trào CM của quần chúng
(1932-1935)
- Khôi phục hệ thống tổ chức Đảng
 Cuối 1931, Pháp thi hành nhiều chính sách đàn áp dã man. Đảng chịu nhiều tổn
thất nặng nề
 Đầu 1932, chương trình hoạt động của ĐCS Đông Dương được ban hành
 3/1934, ban chỉ huy ở ngoài của ĐCS Đông Dương được thành lập
 Dưới sự lãnh đạo của ban chỉ huy ở ngoài, hệ thống tổ chức Đảng và phong trào
của quần chúng từng bước được khôi phục
* ND của đại hội đại biểu lần t1 của ĐCS Đông Dương (3/1935)
- Time, địa điểm: phố Quan Công, Ma Cao (TQ) từ 27-31/3/2935
- Tp tham dự: 13 đại biểu
- ND:
+ Đảng đã đánh giá tình hình TG và trong nước, nhấn mạnh những thành tựu của Liên
Xô và ptrao CM ở nhiều nơi trên TG
+ Đại hội đã nhận ra những ưu điểm và khuyết điểm của công tác Đảng và đưa ra 3
nhiệm vụ chủ yếu trc mắt cho toàn Đảng
 Tăng cường và củng cố Đảng
 Đẩy mạnh cuộc vận động quần chúng
 Chống ctranh đế quốc
+ Thông qua nghị quyết chính trị, điều lệ Đảng, vận động công nhân, nông dân, binh
lính thanh niên, phụ nữ về công tác trong các dt thiểu số, đội tự vệ, cứu tế đỏ
+ Bầu ra BCH TW gồm 13 ng
- Ý nghĩa
+ Đánh dấu sự khôi phục hthong TC đảng
+ Củng cố niềm tin của Đảng viên và quần chúng nhân dân
- Hạn chế
+ chưa tổng kết được kinh nghiệm sáng tạo của Đảng từ khi thành lập
+ chưa thực hiện được sự nhạy bén trc tình hình mới, chưa thấy rõ nguy cơ của CN
phát xít, sự chuyển biến của tình hình TG và khả năng mới của ptrao CM trong xứ
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
a. Hoàn cảnh lịch sử
* Tình hình quốc tế
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 & tác động của nó
- CN phát xít đã xhien& thắng thế ở 1 số nước, nguy cơ CN phát xít & chiến tranh thế
giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình & an ninh quốc tế
- Đại hội VII quốc tế cộng sản họp ở Matxcova (7-1935)
+ Đại hội xđịnh kẻ thù nguy hiểm trước mắt của ptrao cách mạng thế giới là CN phát
xít
+ Nhiệm vụ trc mắt của giai cấp CN & nhân dân lđộng thế giới là đấu tranh chống chủ
nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bve Liên Xô
+ Để thực hiện nhiệm vụ cấp bách đó, các Đảng cộng sản & nhân dân thế giới phải
thống nhất, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống CN phát xít & chiến tranh, đòi tự do
dân chủ, hòa bình, cải thiện đời sống
+ Đối với các nc thuộc địa & nửa thuộc địa, cần lập mặt trận thống nhất chống đế quốc
* Tình hình trong nước
- Cuộc khủng hoảng kinh tế tác động sâu sắc đến đời sống tất cả các giai cấp, tầng lớp
lao động & cả tư sản, địa chủ vừa & nhỏ
- Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vx ra sức vơ vét, bóc lột, bóp nghẹt mọi
quyền tự do dân chủ, khủng bố, đàn áp ptrao đấu tranh của nhân dân
- Các giai cấp & tầng lớp khác nhau đều căm thù thực dân, tư bản độc quyền Pháp, đều
có nguyện vọng chung đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo & hòa bình
- Hthống tổ chức của Đnagr & cơ sở cách mạng của quần chúng đã đc khôi phục
b. Chủ trương & nhận thức mới của Đảng
- Quán triệt nghị quyết của Quốc tế Cộng sản, xuất phát từ tình hình trong nước, BCH
TW Đảng Cộng sản Đông Dương đã họp 4 lần đề ra những chủ trương mới về chính
trị, tổ chức, hình thức đấu tranh cho phù hợp với tình hình CM VN
+ Yêu cầu trước mắt là đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cải thiện đời sống
+ Kẻ thu trước mắt cần đánh đổ là bọn phản động thuộc địa & bè lỹ tay sai của chúng
+ Nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản
động thuộc địa & bè lũ tay sai của chúng đòi tự do, dân chủ, cơm áo & hòa bình
- Chủ trương mới của Đảng và phong trào đòi dân sinh dân chủ: đòi quyền tự do dân
chủ, cơm áo gạo tiền
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
a. Hoàn cảnh lịch sử & sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng
* Tình hình thế giới
- CTTG T2 bùng nổ
+ 9/1939, Phát xít Đức tấn công Ba Lan, 2 ngày sau Anh & Pháp tuyên chiến với Đức,
đế quốc Pháp lao vào vòng chiến
+ 6/1940, Đức tấn công Pháp
+ 6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô
+ 12/1941, Nhật tấn công Trân Châu ở quần dảo Haoai, đồng thời mở rộng chiếm đóng
Trung Quốc & tiến xuống ĐNÁ
-> TÍNH chất của CTTG T2 đã bộc lộ rõ: từ cuộc chiến tranh đế quốc chuyển thành
cuộc chiến tranh giữa 2 phe dân chủ do Liên Xô là trụ cột & phe Phát xít do Đức cầm
đầu
* Tình hình trong nước
- Thực dân Pháp trắng trợn thi hành các chính sách thời chiến, tất cả các giai cấp &
tầng lớp trong xhoi VN đều bị ảnh hưởng tai hại bởi chính sách phản động của đế quốc
Pháp
- 9/1940, Phát xít Nhật tiến vào Lạng Sơn, đổ bộ vào Hải Phòng
- CHính phủ phản động Pháp thực hiện chính sách đàn áp trắng trợn các lực lượng
Cộng sản & tiến bộ ở các nước thuộc địa, điên cuồng tiến công Đảng Cộng sản Đông
Dương & các đoàn thể quần chúng của Đảng
- Thực tại HN Pháp ký hiệp đình đầu hàng Nhật
- Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với phát xít Nhật – Pháp trở nên gay gắt hơn bao giờ hết
b. Nội dung chỉ đạo chuyển hướng chiến lược của Đảng
- TW quyết định chuyển hướng chiến lược như sau
+ Đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
+ Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh, nhằm tập hợp lực lượng giải phóng dân
tộc, đổi tên các đoàn thể phản đế thành đoàn thể cứu quốc tập hợp mọi người dân yêu
nước để cứu tổ quốc
+ Quyết định xúc tiến cbi khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ hàng đầu, xdung lực lượng
chính trị & vũ trang, xdung căn cứ địa cách mạng lấy vùng Vũ Nhai & Bắc sơn làm
trung tâm, đẩy mạng xdung Đảng, gấp rút đào tạo cán bộ nhằm nâng cao năng lực lãnh
đạo & cán bộ dân vận
c. Ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
- Trở thành ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân tộc tiến lên giành độc lập & tự do
- THư kêu gọi đồng bào cả nước của NAQ nhấn mạnh: “Trong lúc này quyền lợi dân
tộc giải phóng cao hơn hết thảy, cta phải đoàn kết lại đánh đổ bọ đế quốc & bọn việt
gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước xôi lửa bỏng”. THực sự trở thành lời hiệu triệu
đứng lên giành chính quyền của toàn dân tộc
- Chủ trương đã nhanh chóng đi vào thực tiễn trên mọi lĩnh vực
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
-Tính chất:
+ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một cuộc cách mạng thể hiện ở nhiệm vụ, lực
lượng và thành quả của cách mạng:
 Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng là giải phóng dân tộc, giải
quyết mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể
dân tộc với đế quốc xâm lược và tay sai.
 Lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân tộc, đoàn kết chặt chẽ trong mặt trận Việt
Minh. Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là sự vùng dậy của lực lượng
toàn dân tộc.
 Thành lập chính quyền nhà nước “của chung toàn dân tộc” theo chủ trương của
Đảng, với hình thức cộng hoà dân chủ, chỉ trừ tay sai của đế quốc và những kẻ
phản quốc.
- Cách mạng tháng Tám năm còn có tính chất dân chủ mới, thể hiện cụ thể như sau:
 Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam là một bộ phận của phe dân chủ chống
phát xít.
 Cách mạng đã giải quyết một số quyền lợi cho nông dân, lực lượng đông đảo nhất
trong dân tộc. Do Cách mạng tháng Tám, một phần ruộng đất của đế quốc và Việt
gian đã bị tịch thu, địa tô dược tuyên bố giảm 25%, một số nợ lưu cữu được xoá
bỏ.
 Tuy nhiên, Cách mạng Tháng Tám chưa làm cách mạng ruộng đất, chưa thực hiện
khẩu hiệu người cày có ruộng; chưa xoá bỏ chế độ phong kiến chiếm hữu ruộng
đất, chưa xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến để cho công nghiệp
có điều kiện phát triển mạnh...
 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng mang tính nhân văn
rất sâu sắc, hoàn thành một bước hết sức cơ bản trong sự nghiệp giải phóng con
người ở Việt Nam khỏi mọi sự áp bức về mặt dân tộc, sự bóc lột về mặt giai cấp và
sự nô dịch về mặt tinh thần.
- Kết quả và ý nghĩa
+ Đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp gần 1 thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ
hàng mấy ngàn năm & ách thống trị của Phát xít Nhật, lập nên nước Việt Nam dân chủ
Cộng hòa – nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu Á. Nhân dân VN
từ thân phận nô lệ trở thành người dân của một nước độc lập, tự do, làm chủ vận mệnh
của mình
+ Góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Leenin, cung
cấp thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào giải phóng dân tộc và giành
quyền dân chủ trên thế giới
+ Cổ vũ mạnh mẽ nhân dân các nước thuộc địa & nửa thuộc địa đứng lên chống đế
quốc, giành độc lập tự do cho dân tộc mình
+ Đnahs giá ý nghĩa của CMT8, chủ tịch HCM chỉ rõ: “Chẳng những giai cấp lao động
& nhân dân ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động & các dân tộc bị áp bức nơi khác cx
có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử của các dân tộc thuộc địa và nửa
thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lạnh đạo cách mạng thành công, đã nằm chính
quyền toàn quốc
- Bài học ý nghĩa
+ Dương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ chống đế quốc &
chống phong kiến. Trong cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng ta xác định 2 nhiệm vụ này
ko tách rời nhau. Tuy vậy, nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu nhất, nhiệm vụ chống
phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc & phải thực hiện từng bước với
những khẩu hiệu cụ thể: giám tô, giám tức… cải cách ruộng đất. Khi chiến tranh thế
giới thứ 2 nổ ra, Đảng tập trung chĩa mũi nhọn của cách mạng vào đế quốc, phát xít
Nhật – Pháp & bè lũ tay sai nhằm tập trung giải quyết yêu cầu chủ yếu, cấp bách của
cách mạng giải phóng dân tộc
+ Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công nông. Cách mạng tháng Tám
thắng lợi là nhờ cuộc đấu tranh yêu nước anh hùng của hơn 20 triệu người Việt nam.
Nhưng cuộc nổi dậy của toàn dân chỉ có thể thực hiện được khi có đạo quân chủ lực là
giai cấp công nhân & giai cấp nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. (Đảng xdung đc
khối đại đoàn kết dân tộc, động viên toàn dân Tổng khởi nghĩa thắng lợi)
+ Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Đảng ta biết lợi dụng mâu thuẫn giữa các
thế lực kẻ thù, tranh thủ hoặc trung lập hóa những phần tử lưng chừng, cô lập cao độ
kẻ thù chính. Nhờ vậy, cách mạng Tháng Tám đã thắng lợi nhanh gọn, ít đổ máu
+ Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng & biết dùng bạo lực một cách thích hợp để đập
tan bộ máy nhà nước cũ
- Kinh nghiệm
+ Về chiến lược: phải giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải quyết đúng đắn mối
quan hệ giữa 2 nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất
+ Về xây dựng lực lược: trên cơ sở khối liên minh công nông, cần khơi dậy tinh thần
dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dt
thống nhất rộng rãi.
+ Về phương pháp cách mạng: nắm vững quan điểm bạo lực cách mạng của quần
chúng, ra sức xây dựng lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.
+ Về xây dựng Đảng: phải xây dựng 1 cách mạng tiên phong của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và toàn dt VN
Câu 3. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
* Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám
- Thuận lợi:
+ Thế giới
 Hệ thống CNCN do Liên Xô đứng đầu hình thành
 Ptrao cách mạng giải phóng dtoc có dkien ptrien thành 1 dòng thác cách mạng
 Ptrao dân chủ & hòa bình đag lên mạnh mẽ
+ Trong nước
 VN trở thành quốc gia độc lập tự do, nhân dân là chủ nhân chế độ dân chủ mới,
ĐCS trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng
 Hthống chính quyền, bộ máy nhà nước phục vụ nhân dân
 Biểu tượng HCM, Xdựng quân đội quốc gia
- Khó khăn:
+ Thế giới: âm mưu chia lại hthong thuộc địa thế giới
+ Trong nước:
Hthống chính quyền CM mới thành lập, non trẻ, thiếu thốn nhiều mặt
Nền kte yếu kém, xơ xác, tiêu điều, tài chính, ngân khố kiệt quệ
hủ tục lạc hậu, 95% dân số mù chữ, nạn đói
-> Tình thế ngàn cân treo sợi tóc
-> Nhiệm vụ: Chống thù trong giặc ngoài, giải quyết nạn đói, nạn dốt
* Chủ trưởng kháng chiến kiến quốc của Đảng
- Chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” của TW Đảng (25/11/1945)
+ Về chỉ đạo chiến lược: Đảng xđịnh mục tiêu của CM phải nêu cao lúc này vẫn là
Dân tộc giải phóng, khẩu hiệu là “Dtoc trên hết, Tổ quốc trên hết”, nhg kphai là ginhf
độc lập mà là giữ độc lập
+ Về xđịnh kẻ thù: “kẻ thì chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập
trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng”
+ Về phương hướng, nhiệm vụ: Thực hiện 4 nhiệm vụ chủ yếu & cấp bách “Củng cố
chính quyền; chống thực dân Pháp xâm lược; bài trừ nội phản, cảu thiện đời sống nhân
dân”
+ Kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù: thực hiện khẩu hiệu: “Hoa – Việt thân thiện”
đối với Tưởng giới thạch, “Độc lập về chính trị nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp
- Ý nghĩa qtrong
+ Chỉ thị xđịnh đúng kẻ thù chính
+ Kịp thời chủ ra những vđề cơ bản về chiến lược & sách lược cách mạng
+ Vạch ra 2 nhiệm vụ mới sau CMT8; xdung đất nước đi đôi với bảo vệ tổ quốc
+ Chủ ra những nhiệm vụ cụ thể về đối nội, đối ngoại: khắc phục nạn đói, diệt giặc dốt,
chống thù trong giặc ngoài, bve chính quyền cách mạng
+ Chủ trương trên đã đc Đảng tập trung chỉ đạo trên thực tế với tinh thần kiên
quyeetsm khẩn trương linh hoạt & sáng tạo, đặc biệt trong giai đoạn 9-1945 đến 12-
1946
- Kết quả, ý nghĩa & bài học kinh nghiệm
+ Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn
1945-1946 diễn ra rất gay go, quyết liệt trên mọi lĩnh vực & đã đạt những kết quả hết
sức to lớn
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược và quá trình
tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến năm 1950
* Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược
- Hoàn cảnh lsu
+ 11/1945, Pháp mở cuộc tấn công chiếm đóng cả thành phố Hải phòng, thị xã Lạng
Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng
+ Khiêu khích, tàn sát đông bào ta ở Hà Nội
+ Gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta tước vũ khí của tự vệ Hà Nội, để chúng toàn quyền
kiểm soát trật tự an ninh ở thủ đô Hà Nội
+ 19/12/1946, Thường vụ TW Đảng họp mở rộng ở làng Vạn Phúc để hoạch định chủ
trương đối phó
+ Hội nghị cử phái viên đi gặp phía Pháp để phán nhg ko thành
+ Hội nghị nhận định khả năng hòa hoãn ko còn, nếu tiếp tục hòa hoãn sẽ mất nước
+ Hội nghị quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến toàn quốc, chủ độn
tấn công trước khi thực dân Pháp thực hiện âm mưu đảo chính quân sự ở HN
+ Mệnh lệnh kháng chiến đc phát di, đến 19/12/1946, tất cả các chiến trường trên cả
nước đồng loạt nổ súng
+ Rạng sáng 20/12/1946, “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch HCM đã
phát đi trên đài phát thanh tiếng nói VN
+ Bước vào cuộc kháng chiến, có thuận lợi:
 Chúng ta có chính nghĩa
 Có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”
 Có sự cbi chủ động từ trước
 Thực dân Pháp có nhiều bất lợi về chính trị, kte, quân sự ở Đông Dương, ko dễ
khắc phục
+ Bước vào cuộc kháng chiến, có khó khăn:
 Tương quan lực lược quân sự, ta yếu hơn địch
 Ta bị bao vây bốn phía, chưa đc nc nào công nhận, giúp đỡ
 Quân Pháp có vũ khí tối tân, đã chiếm đóng đc Lào & CamPuChia & 1 số vùng
ở Nam Bộ, đã đứng chân trong các thành thị lớn ở miền Bắc
- Qtrình hình thành & ndung đường lối kháng chiến
+ Đường lối kháng chiến đc hình thành, bsung, hoàn chính trong thực tiễn. Thể hiện:
 Chỉ thị “về kháng chiến kiến quốc” (ngay sau khi cách mạng thành công: Đã
xđịnh rõ kẻ thù trường mắt nguye hiểm nhất là đế quốc Pháp; chỉ đạo kháng
chiến Nam bộ: kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, ngoại giao làm thất bại âm
mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN
 Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất ngày 19/10/1946: Nhận định “ko sớm
thì muộn, Pháp sẽ đánh mình & mình cx phải nhất định phải đánh Pháp”. Đề ra
những chủ trương biện pháp cụ thể về tư tưởng, tổ chức cbi cho quân dân sẵn
sàng bước vào cuộc chiến đấu mới
 Chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” (15/11/1946). Chủ tịch HCM đã vạch rõ
những cviec có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến, khẳng
định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng
 Đường lối qoàn quốc kháng chiến đc hoàn chỉnh & thể hiện ở 3 văn kiện lớn
soạn & công bố trc & sau khi cuộc kháng chiến bùng nổ sau đây: “Toàn dân
kháng chiến” của TW Đảng (12/12/1946); “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”
của chủ tịch HCM (19/12/1946); “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường
Chinh
- Khái quát ndung của đường lối kháng chiến
+ Mục đích kháng chiến: Kế tục & ptrien sự nghiệp CMT8, “Đánh phản động thực dân
Pháp xâm lược; giành thống nhất & độc lập”
+ Kháng chiến toàn dân: là đem toàn bộ sức dân, tài dân, lực dân, động viên toàn dân.
Quân đội nhân dân làm nòng cốt cho toàn dân đánh giặc
+ Kháng chiến toàn diện: Đánh trên mọi lĩnh vực, mặt trận (quân sự, chính trị, kte, văn
hóa...) trong đó quân sự, vũ trang là mũi nhọn
+ Kháng chiến lâu dài: vừa đánh tiêu hao sinh lực địch vừa ptrien lực lượng của ta, làm
chuyển biến so sánh lực lượng. Luôn tranh thù, chới thời cơ đi đến thắng lợi cuối cùng
+ K/C dựa vào sức mình là chính: Là kế thừa tư tưởng HCM trong giải phóng dtoc.
Phát huy nguồn lực nội sinh (vật chất, tinh thân) trong nhân dân, từ đó tìm kiếm phát
huy hiệu quả ủng hộ của quốc tế
* Tổ chức, chỉ đạo cuộc k/c từ 1947-1950
- 4/1947, triệu tập Hội nghị cán bộ TW, nhấn mạnh mở rộng mặt trận thống nhất, củng
cố chính quyền nhân dân vùng tạm chiếm, phát động chiến tranh di kích, đẩy mạnh
ngoại giao, xdung Đảng
- Nhiều quần chúng ưu tú công – nông -trí đãgia nhập Đảng
- 10/1946, ban Thường vụ TW Đảng đã ra Chỉ thị phá tan cuộc tấn công mùa đông của
giặc Pháp
- Từ 1948, tình hình quốc tế có những chuyển biến có lợi cho lực lượng cách mạng &
tác động tích cực đối với cuộc k/c của nhân dân ta
+ 1948-1949: CHỦ TRƯƠNG tăng cường phối hợp chiến đấu với quân dân Lào,
Campuchia, Trung quốc
+ 1950: chiến dịch Biên giới Thu Đông, là chiến dịch quân sự lớn , quân ta chủ động ở
=> mở ra cục diện mới, đưa cuộc k/c chuyển sáng gđoạn ptrien cao hơn
- Trên mặt trận ngoại giao, Đảng & chính phủ chủ trương tích cực mở rộng quan hệ
ngoại giao với cá nc trong phe CNXH & củng cố lực lượng vũ trang nhân dân
- Trong vùng bị tạm chiếm, ptrien mạnh mẽ chiến tranh du kích để “ biến hậu phương
của địch thành tiền phương của ta”
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ
đến thắng lợi 1951 – 1954
* Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 2 & Chính cương của Đảng (2/1951)
- Tình hình thế giới: Ptrao CM của nhân dân thế giới ngày càng ptrien nhất là sự lớn
mạnh của Liên Xô, thắng lợi của cách mạng Trung quốc làm thay đổi cục diện chính
trị thế giới
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đc triệu tập tại xã Vinh Quang,
huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang từ ngày 11 đến 19/2/1951
- Báo cáo “Hoàn thành giải phóng dtoc, ptrien dân chủ nhân dân, tiến tới CNXH” là
“Chính cương của Đảng Lao động VN”:
+ XđỊNH tính chất của XH VN: “dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa & nửa pkien”
+ Nhiện vụ của cách mạng: “đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập & thống
nhất thật sự cho dtoc; xóa bỏ những tàn tích pkien & nửa pkien, làm cho ng cày có
ruộng; ptrien chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho CN XH”
+ động lực của CM: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản & tư
sản dân tộc
+ Điều lệ mới của Đảng xđịnh rõ MĐ là phấn đấu “để ptrien chế ddoooj dân chủ nhân
dân, tiến lên CN XH ở VN, để thực hiện tự do, hphuc cho giai cấp công nhân, nhân
dân lđộng & tất cả các dtoc đa số, thiểu số VN”
* Đẩy mạng ptrien cuộc kháng chiến về mọi mặt
- Đầu 1951, Đảng chur trương tiến công địch ở Trung du, Đồng bằng Bắc bộ để tiêu
hao sinh lực địch, tạo ddkien ptrien chiến tranh du kích vùng sau lưng địch
- Mở chiến dịch Hòa Bình (1951) & Tây Bắc Thu Đông (1952)
- Mặt trận chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội -> ptrien hậu phương kháng chiến
- 4/1952: Ban Chấp hành TW Đảng ra quyết sách về “chỉnh Đảng, chỉnh quân” –
nhiệm vụ trọng tâm
- Đầu 1953, đất mạnh cải cách dân chủ, phát động triệt để giảm tô tiến tới cải cách
ruộng đất => thúc đẩy kháng chiến mau thắng lợi, thực hiện mục tiêu ng cày có ruộng
đất
* Kết hợp đấu tranh quân sự & ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
- Điện biên phủ trở thành 1 căn cứ quân sự khổng lồ & là trung tâm của kế hoạch, một
tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương
- Chủ trương của Đảng
+ Mở cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 nhằm tiêu diệt sinh lực địch,
bồi dưỡng lực lượng, giữ vững thế chủ động, buộc địch phải phân tán lực lượng, với
đỉnh cao là chiến dịch Điện biên phủ
+ Lực lượng quan sự tổ chức nghi binh, kéo dãn lực lượng địch trên toàn Đông Dương,
mở nhiều cuộc tấn công địch trên các hướng chiến lược qtrong
+ Phát động ptrao quần chúng đấu tranh triệt liệt để giảm tô & cải cách ruộng đất; lập
Ủy ban chi viện tiền tuyến, Hội đồng cung cấp mặt trận TW
- ChiẾN dịch Điện Biên Phủ
+ Phương châm “đánh chắc, tiến chắc”, “đánh chắc thắng”
+ 13/3/1954: tấn công địch ở quân khu phía Bắc, mở màn chiến dịch Điệm Biên Phủ
+ 5/1954: đánh chiếm hầm chủ huy, bắt sống tướng Đờ Cát ởi -> Chiến dịch kết thúc.
Là thắng lợi của ý chí, khát vọng độc lập, tự do của nhân dân, là một chiến công vĩ đại
của dtoc VN
- Đấu tranh ngoại giao, Hội nghị Geneve về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở
VN
+ Là hội nghị của các nước lớn bàn về chiến tranh Đông Dương, ký kết với Pháp bản
Hiệp đình đình chỉ chiến sự ở VN ngày 21/7/1954
+ Hội nghị đã thông qua Bản Tuyên bố cuối cùng về vđề lập lại hòa bình ở Đông
Dương
-> Kết quả: Phản ánh xu thế chung & cục diện tình hình quốc tế lúc bấy giờ
-> Là vban pháp lý quốc tế đầu tiên công nhận các quyền dtoc cơ bản của nhân dân
VN, Lào & Campuchia; đánh dấu kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp xâm lược, mở ra 1 trang sử mới cho dtoc VN & mở đg cho cuộc đấu tranh giành
độc lập, thống nhất htoan cho nhân dân 3 nước Đông Dương sau này
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
- Ý nghĩa
+ Trong nước:
 Làm thất bại cuộc đấu tranh xâm lược của TDP
 Kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông DƯơng
 Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tăng thêm niềm tự hào dân tộc
+ Quốc tế:
 Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên TG
 Mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho CNXH và cm TG
 Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên TG
- Kinh nghiệm
 Đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn lịch sử
của cuộc kháng chiến ngay từ những ngày đầu
 Kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ cơ
bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc, chống đế quốc và chống phong kiến
 Ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc chiến
tranh phù hợp với đặc thù của cuộc kháng chiến trong từng giai đoạn
 Xây dựng và phát triển lực lượng quân sự ba thứ quân: Bộ đội chủ lực, bộ
đội địa phương, dân quân du kích một cách thích hợp, đáp ứng kịp thời mọi
yêu cầu của nhiệm vụ chính trị-quân sự của cuộc kháng chiến
 Coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; nâng cao vai trò lãnh đạo toàn
diện của Đảng đối với cuộc kháng chiến trên tất cả mọi lĩnh vực, mặt trận

You might also like