You are on page 1of 9

CÂU 1.

Hội nghị hợp nhất các tổ chức và cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
1.1 Hội nghị hợp nhất các tổ chức
* Hội nghị thành lập Đảng:
Hoàn cảnh lịch sử:
- Thuận lợi: Hoạt động của Hội VN cách mạng Thanh niên ở trong nước có sức
lôi kéo và lay động quần chúng
- Khó khăn:
+ Sự khủng bố đàn áp, bắt bớ của kẻ thù
+ Sự tồn tại của các tổ chức yêu nước không phải cộng sản ,cũng được đưa ra
chương trình hoạt động và gây khó khăn cho cách mạng như : Đảng lập hiến…
+ Do bệnh ấu trĩ tả khuynh của những người cộng sản
Nội dung hội nghị thành lập Đảng:
- Thời gian: 3-7/02/1930
- Địa điểm: Hương Cảng- Trung Quốc
- Nội dung:
+ Thống nhất lấy tên là ĐCSVN
+ Hội nghị thông qua Cương lĩnh của Đảng bao gồm: Chính cương vắn tắt, sách
lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình vắn tắt
- Ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng:
+ Đánh dấu cột mốc lịch sử về sự ra đời của ĐCSVN
+ Quy tụ được 3 tôt chức cộng sản trong nước thành 1 Đảng duy nhất theo 1 đường
lối chính trị đúng đắn
+ Tạo sự thông nhất tư tưởng và hành động của phong trào cách mạng và truyền
thống đoàn kết trong Đảng và dân tộc
1.2 Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Con đường xuyên suốt của cách mạng VN : “Làm tư sản cách mạng dân quyền và
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
- Mục tiêu của cách mạng: Giành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nhân dân,
phù hợp giải quyết 2 mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ
- Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến, xác định rõ kẻ
thù là đế quốc và phong kiến, xuất phát từ phân tích mâu thuẫn cơ bản chủ yếu của
xã hội VN.
- Lực lượng cách mạng: Giai cấp công nhân và nông dân là 2 giai cấp cơ bản
ngoài ra còn lôi kéo thêm tầng lớp như : tiểu tư sản, trí thức, trung nông, …
- Phướng pháp cách mạng:
+ Đánh đổ đế quốc và pk triệt để băng lực lượng quần chúng, không bằng con
đường cải lương thỏa hiệp
+ Cương lĩnh bước đầu đã thể hiện tư tưởng bạo lực cách mạng quần chúng
- Đoàn kết quốc tế: CM VN là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế
giới, do vậy coi trọng vấn đề đoàn kết quốc tế
- Vai trò của lãnh đạo của Đảng:
+ Cương lĩnh khẳng định sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi
của cách mạng VN
+ Đảng là đội tiên phong cho giai cấp công nhân
-> Ý nghĩa Cương lĩnh chính trị của Đảng
- Cương lĩnh vận dụng đúng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác-Leenin vào điều kiện cạu
thể VN
- Cương lĩnh tạo sự đoàn kết nhất trí về tư tưởng chính trị trong Đảng, toàn dân,
quốc tế làm nên sức mạnh thắng lợi
- Cương lĩnh soi sáng mọi thắng lợi CMVN
- Cương lĩnh đã trả lời những vấn đề câp bách mà phong trào CM VN đặt ra. Do
vậy cương lĩnh phản ánh đúng quy luật vận động khách quan của xã hội VN

CÂU 2. Nghị quyết lần thứ 8 (5/1941) (Hội nghị trung ương lần thứ 8 (5/1941))
*Hoàn cảnh lịch sử:
+ TG: Chiến tranh thế giới thứ II bước giai đoạn thứ 2 , chủ nghĩa phát xít đang
tiến cồn vào Liên Xô ở Đông Dương Nhật , Pháp đang mâu thuẫn
+ Trong nước: Sau khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, và Binh biến Đô
Lương, Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm về nước trực tiếp chỉ đạo CMVN
*Nội dung hội nghị:
- Nhận định tình hình:
+TG : Chiến tranh thế giới lần II sẽ đẻ ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa và do đó mà
cách mạng nhiều nước thành công
+ Liên Xô thắng trận, Trung Quốc phản công động lực giúp Đảng mau phát triển
+ Đông Dương: Quyền lợi tất cả giai cấp đều bị tước đoạt từ khi chiến tranh bùng
nổ
- Nhiệm vụ trước mắt: Giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Tính chất của cuộc cách mạng: Có tính “giải phong dân tộc”
- Phương pháp cách mạng: Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang và đi từ khỏi nghĩa từng
phần lên tổng khởi nghĩa
- Tập hợp lực lượng: Thành lập mặt trận Việt Minh
- Hội nghị BCHTW Đảng bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư của Đảng
*Ý nghĩa:
- Có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu và đã hoàn thành nhiệm vụ chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ mới
- Phù hợp với tình hình TG và trong nước đáp ứng đc mâu thuẫn xã hội VN
- Góp phần chỉ đạo chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền

CÂU 3. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911-1930)


* Những nhân tố thúc đẩy NAQ ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh gia đình: Xuất thân trong 1 giai đình nhà nho yêu nước, tiếp thu
truyền thống văn hóa giai đình
- Truyền thống quê hương: Giàu truyền thống yêu nước. Người tiếp thu tinh
thần đấu tranh anh dũng bất khuất của quê hương
* Quá trình tìm đường cứu nước và tiếp thu chủ nghĩa Mac- Lên nin của
NAQ (1911-1920)
- 5/6/1911: NQA sang phương Tây tìm đường cứu nước.
- 7/1911 Người đến Pháp: Tại đây NQA nhận thấy có nhiều người còn sống trong
nghèo khổ
- Cuối 12/1912: NQA tới Mỹ, Người lao động để kiếm sồng và học tập, nghiên
cứu cách mạng tư sản Mỹ. Người chúng kiến thực tế ở Mỹ nhiều người da đen bị
đối xử bất bình đẳng
- 1913-1917: Người ở Anh làm nhiều nghề để kiếm sống
- 1917-1919: NQA ở Pháp tham gia ủng hộ cách mạng tháng 10 Nga, gia nhập
Đảng xã hội Pháp (1918)
- 18/6/1919: NQA thay mặt những người yêu nước ở Pháp gửi đến hội nghị
Vecxay Bản yêu sách 8 điều đòi quyền tự do dân chủ cho người VN
- Trong 9 năm (1911-1919) NAQ đã hiểu đc bản chất CNĐQ và CNTD , hiểu
được tình cảnh cách mạng công nhân các nước, tiếp thu làm giàu vốn chi thức văn
hóa phương Đông và phương Tây
- 7/1920 NQA đọc quan bản sơ thảo lần thứ nhất Đề cương về vấn đề dân tộc và
thuộc địa của Lê nin. Từ đó tìm ra con đường cách mạng cho dân tộc VN . Đó là
CM vô sản
- 12/1920: NAQ tham dự Đại hội Đảng xã hội Pháp lần thứ VXIII (Pháp), trở
thành người cộng sản ở VN đầu tiên tham gia Đảng cộng sản Pháp
* NQA truyền bá CN Mác- Lê nin và chuẩn bị thành lập Đảng (1920-1930)
- Cuối 1920-6/1923 Người ở Pari- Pháp:
+ Người cùng các nhà hoạt động CM thuộc địa các nước Angieri, Maroc,.. thành
lập hội hiên hiệp thuộc địa(10/1921)
+ 1922, Hội cho xuất bản tờ báo Le Paria(Người cùng khổ) do HCM làm kế nhiệm
kiêm chủ bút
- 6/1923-9/1924: NQA ở Liên Xô:
+ Người dự hội nghị quốc tế nông dân (10/1923), dự Đại hội lần thứ V Quốc tế
Cộng sản(1924)
+ Đây là dịp để NQA đi sâu học hỏi kinh nghiệm CM tháng 10 Nga, xây dựng lý
tưởng CM giải phong dân tộc
- 11/1924-1927 NAQ ở Quảng Châu (TQ) :
+ 6/1925: Tại Quảng Châu, Người lập ra Hội VN CM thành niên, xuất bản báo
Thanh niên
+ NAQ mở nhiều lớp huân luyện chính trị, đào tạo nhiều cán bộ CM. In tác phẩm
“Đường cách mệnh”
- 1930:
+ Soạn thảo cương lĩnh chuẩn bị hội nghị thành lập Đảng
+ Chủ trì hội nghị thành lập Đảng tại Hương Cảng- Trung Quốc

CÂU 4: CHỈ THỊ KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC


Hoàn cảnh lịch sử CMT8
-Thế giới:
+Liên xô với phe dân chủ đánh bại CNPX -> CNXH phát triển
+Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi
đang lan mạnh sang Mỹ la-tinh
-Trong nước:
+Thù trong 20 vạn quân tưởng, tay sai , giặc ngoài : Pháp, Nhật
+Tổ chứ phản động: bao gồm nhiều đảng phái, tổ chức phản động như là
Việt Nam quốc dân Đảng, Việt Nam cách mạng đồng minh hội.
+Kinh tế: kiệt quệ
+VH-XH: chịu ảnh hưởng của văn hóa thực dân phong kiến, trình độ dân trí
thấp.

*chủ trương
-Tính chất cách mạng: tính dân tộc giải phóng
-Kẻ thù: thực dân pháp
-Nhiệm vụ trước mắt: củng cố, giữ vững chính quyền, chống Pháp, bài trừ nội
phản, cải thiện đời sống nhân dân
* Biện pháp:
-Chính trị:bầu quốc hội, ban hành hiến pháp. 9/11/1946 Hiến pháp đầu tiên của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thông qua .
-Xây dựng chính phủ: 1/1/1946 thành lập chính phủ liên hiệp lâm thời
-Xây dựng lực lượng cách mạng
+19/8: thành lập Bộ công an
+Xây dựng quân đội
+Mở rộng đại đoàn kết dân tộc
-Kinh tế-xã hội:
+Nông nghiệp: ban hành sắc lệnh bãi bỏ thuế thân, giảm thuế, giảm tô, chia
ruộng đất cho dân nghèo
+Công nghiệp: Khôi phục cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp, giao thông
vận tải được củng cố mở rộng, khuyến khích thủ công nghiệp phát triển
+phát động phong trào thực hành tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dung.Thực
hiện “nhường cơm sẻ áo”, “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”
+Tài chính: thực hiện “Tuần lễ vàng”, xây dựng “quỹ độc lập”
-Văn hóa- xã hội:
+8/9/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập “Nha bình dân học
vụ” để xóa mù chữ và mở mang kiến thức cho nhân dân
=làm nổi bật tính ưu việt của chính quyền nhân dân, xây dựng vững chắc
khối liên minh công nhân – nông dân. Nhân dân càng tin tưởng vào Đảng, chính
phủ.

CÂU 5: LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ CỦA ĐẢNG (10-1930) DO TRẦN PHÚ
SOẠN THẢO (DIỄN RA Ở HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG ĐẢNG)
-Mâu thuẫn xã hội ở Đông Dương: mẫu thuẫn giữa thợ thuyền, dân cày và các
phần tử lao khổ với địa chủ phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa
-Tính chất cách mạng Đông Dương:
+ Lúc đầu: “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tính chất thổ địa và phản đế”.
Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng.
+Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ đi thẳng lên con đường xã
hội chủ nghĩa bỏ qua thời kỳ tư bản
-Nhiệm vụ cách mạng đông dương:
+Đánh phong kiến giành ruộng đất và đánh đế quốc giành độc lập
+Luận cương khẳng định: vấn đề thổ địa cách mạng là cái cốt của cuộc cách
mạng tư sản dân quyền, là cơ sở để đảng liên kết nông dân, làm cho nông dân tin
và đi theo cách mạng.
-Lực lượng cách mạng:
+giai cấp vô sản và nông dân. Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng
+ thái độ cách mạng các giai cấp tầng lớp trong cuộc cách mạng Đông
Dương:
 Tư sản thương nghiệp: phe đế quốc
 Tư sản công nghiệp: đứng về phía quốc gia cải lương, khi cách
mạng phát triển cao thì theo đế quốc
 Tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì thái độ tự do; tiểu tư
sản thương gia không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức
có xu hướng quốc gia chủ nghĩa.
 Các phần tử lao khổ ở đô thị đi theo cách mạng
-Phương pháp cách mạng:
+Sử dụng bạo lực cách mạng, khởi nghia vũ trang để giành chính quyền.
+Luận cương nhấn mạnh: võ trong bạo động không phải là một việc thương
mà là 1 nghệ thuật phải theo khuôn phép nhà bình
+2 thời điểm và 2 phương pháp cần sử dụng: phương pháp cách mạng lúc
bình thường và phương pháp cách mạng khi có tình thế cách mạng trực tiếp xuất
hiện.
-Đoàn kết quốc tế: cách mạng Đông Dương là 1 bộ phận của cách mạng thế giới.
Đảng cần phải liên lạc với giai cấp vô sản Pháp, Trung Quốc, Ấn Độ để mở rộng
và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh
-Vai trò lãnh đạo của đảng:
+Cần phải có 1 đảng cộng sản, đường lối chính trị đúng đắn, có kỉ luật, tập
trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải tranh đấu mà trưởng thành
+Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, chủ nghĩa Mac-Lenin làm nòng
cốt đấu tranh vì mục đích cuối cùng là chủ nghĩa Cộng sản

*Ưu điểm và hạn chế của luận cương:


-Ưu điểm: giải quyết đúng đắn, làm sang tỏ vấn đề của cách mạng Đông Dương
+Chỉ rõ tính chất và con đường phát triển của cách mạng Đông Dương
+Nêu được nhiệm vụ cơ bản và quan hệ giữa các nhiệm vụ
+Chỉ ra được phương pháp cách mạng đúng đắn
+Nêu rõ phẩm chất của một Cách mạng
+Chỉ ra được mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương với cách mạng thế
giới.
-Hạn chế
+Chưa thấy rõ mẫu thuẫn chủ yếu của xứ Đông Dương
+Chưa đánh giá đúng các lực lượng cách mạng như: phân tích mặt tích cực
của tư sản dân tộc
-Nguyên nhân hạn chế:
+Khách quan: ảnh hưởng khuynh hướng “tả ” khuynh của Quốc tế Cộng
sản.
+Chủ quan: do nhận thức của đảng vận dụng 1 cách giáo điều máy móc lí
luận chủ nghĩa mác-leenin không chú ý đến thực tiễn

You might also like