You are on page 1of 17

CHƯƠNG 0

- ĐH XI, Hội nghị 4: “ĐCSVN là đội tiên phong của GCCN, nhân dân lao động và dân tộc
VN. Lấy chủ nghĩa ML và TTHCM làm nền tảng, kim chỉ nam, tập trung dân chủ là nguyên
tắc tổ chức cơ bản” (ĐH X không có)
- 1933: Hồng Thế Công (Hà Huy Tập) công bố tác phẩm Sơ thảo lịch sử phong trào cộng
sản Đông Dương
- Đại hội III (1960): nêu rõ nhiệm vụ nghiên cứu tổng kết LSĐ, nhất là kinh nghiệm, bài
học lãnh đạo của Đảng, con đường và quy luật phát triển của CMVN
I. Đối tượng nghiên cứu
1. Các sự kiện lịch sử Đảng
2. Cương lĩnh, đường lối của Đảng
3. Thắng lợi, thành tựu, kinh nghiệm, bài học của cách mạng VN do Đảng lãnh đạo
4. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng trong các thời kỳ lịch sử
II. Chức năng, nhiệm vụ
1. Chức năng
- Nhận thức
- Giáo dục
- Dự báo và phê phán
2. Nhiệm vụ
- Trình bày có hệ thống Cương lĩnh, đường lối của Đảng
- Tái hiện tiến trình lịch sử lãnh đạo, đấu tranh của Đảng
- Tổng kết lịch sử của Đảng
- Làm rõ vai trò, sức chiến đấu của hệ thống tổ chức Đảng từ TW đến cơ sở
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Quán triệt phương pháp luận sử học
2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử
- Phương pháp logic
- Các phương pháp khác: tổng kết thực tiễn lịch sử gắn liền với nghiên cứu lý luận; so sánh;
làm việc nhóm;...
IV. Mục đích, yêu cầu

CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
I. Đảng cộng sản VN ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
a, TG:
- Sự ra đời của CNML (1848)
- CNTB phương Tây chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền (đế quốc chủ nghĩa), đẩy
mạnh xâm chiếm và nô dịch
- Phong trào đấu tranh GPDT mạnh mẽ (nhất là ở châu Á), cùng với phong trào đấu tranh
của giai cấp vô sản chống tư sản ở các nước TBCN
- CMT10 Nga tác động sâu sắc tới các cuộc đấu tranh
- 3/1919, Quốc tế cộng sản (Quốc tế III) do Lênin đứng đầu thành lập.
- Đại hội II của QTCS (1920) đã thông qua Sơ thảo lần thứ nhất của Lenin
b, Tình hình VN và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
- Tình hình VN
• 1/9/1858, TD Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, xâm lược VN.
• Triều đình nhà Nguyễn từng bước thỏa hiệp: Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp tuất
(1874), Hacmang (1883) và Patơnốt (1884) VN chính thức trở thành thuộc địa
• Trước các cuộc đấu tranh, Pháp thực hiện chính sách “chia để trị” với các chế độ
chính trị khác nhau: Bắc Kỳ (xứ bảo hộ, không chịu quản lý của nhà Nguyễn); Trung
Kỳ (xử bảo hộ, trên danh nghĩa nhà Nguyễn quản lý), Nam kỳ (thuộc địa, TD Pháp
trực tiếp cai trị) nằm trong liên bang Đông Dương thuộc Pháp (thành lập
17/10/1887)
• 2 cuộc khai thác thuộc địa: lần thứ nhất (1897-1914) và lần thứ 2 (1919 - 1929)
• Chế độ cai trị là “chế độ độc tài chuyên chế nhất”. 1862, Pháp lập nhà tù Côn Đảo
• Về VH - XH, thực hiện chính sách “ngu dân”
Biến đổi tình hình CT, KT, XH VN:
• Giai cấp địa chủ bị phân hoá: một bộ phận làm tay sai cho Pháp; một bộ phận nêu
cao tinh thần dân tộc, phong trào chống Pháp bảo vệ phong kiến tiêu biểu như Cần
Vương (1885 - 1896); một số trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống TD
Pháp và phong kiến phản động; bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản
• Giai cấp nông dân đông đảo nhất (hơn 90% dân số), bị bóc lột nặng nề nhất. Sẵn
sàng tham gia CM lật đổ ĐQ, PK khi có lực lượng tiên phong lãnh đạo.
• Giai cấp công nhân hình thành gắn với các cuộc khai thác thuộc địa. Nhanh chóng
phát triển từ “tự phát” đến “tự giác”, năng lực lãnh đạo CM.
• Giai cấp tư sản xuất hiện muộn hơn giai cấp công nhân. Tư sản mại bản gắn liền
với tư bản Pháp; tư sản dân tộc bị chèn ép, có tinh thần dân tộc nhưng không có khả
năng tập hợp các giai tầng
• Tiểu tư sản bị đế quốc chèn ép, có tinh thần dân tộc, nhạy cảm về chính trị và thời
cuộc nhưng do địa vị bấp bênh và thiếu kiên định nên không thể lãnh đạo cách mạng
• Sĩ phu phong kiến bị phân hoá: một bộ phận hướng sang tư tưởng dân chủ tư sản
hoặc vô sản; một số khởi xướng các phong trào yêu nước có ảnh hưởng lớn
Phân hoá giai cấp vốn của PK (địa chủ, nông dân), hình thành các giai cấp, tầng lớp mới
(công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản). Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với TD Pháp
và PK phản động trở thành mâu thuẫn chủ yếu nhất và càng gay gắt
• Trong bối cảnh đó, luồng tư tưởng bên ngoài như CM tư sản Pháp 1789, PT Duy
Tân Nhật 1868, vận động duy tân TQ 1898, CM Tân Hợi TQ 1911,... đặc biệt là
CMT10 Nga đã tác động, chuyển biến phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu
XX. Năm 1919, trên chiến hạm của Pháp ở Bắc Hải, Tôn Đức Thắng tham gia đấu
tranh chống can thiệp vào Nga xô viết. 1923, luật sư Phan Văn Trường từ Pháp về
và công bố tp Tuyên ngôn của ĐCS góp phần tuyên truyền tư tưởng vô sản ở VN
- Các phong trào yêu nước của nhân dân VN trước khi có Đảng:
• Khuynh hướng phong kiến: phong trào Cần Vương (1885-1896) -> khởi nghĩa
Bãi Sậy (Thanh Hoá) và Hương Khê (Hà Tĩnh),... Khởi nghĩa Phan Đình Phùng thất
bại chấm dứt vai trò lãnh đạo của GCPK đối với phong trào yêu nước chống TD
Pháp. Phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913) vẫn mang nặng “cốt cách phong
kiến”
• Dân chủ tư sản:
(1) Đầu thế kỷ XX: Khuynh hướng bạo động (Đông Du - PBC) và khuynh hướng
cải cách (Duy Tân - Phan Châu Trinh)
(2) Sau CTTG T1: Phong trào quốc gia cải lương (1919 -1924), Phong trào dân
chủ công khai (1925 - 1926) và Phong trào CM quốc gia tư sản (VNQDĐ) tiêu biểu
với khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)
Nguyên nhân thất bại:
• Thiếu cương lĩnh, đường lối đúng đắn để giải quyết các mâu thuẫn cơ bản
• Thiếu lực lượng: chưa tập hợp được lực lượng toàn dân tộc, 2 lực lượng XH cơ bản
là CN và ND
• Thiếu phương pháp đấu tranh thích hợp
• Thiếu tổ chức lãnh đạo chặt chẽ
CM VN rơi vào khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
2. NAQ chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
- 5/6/1911, rời VN tại bến nhà Rồng qua Pháp (1911), Mỹ (1913), Anh (1913-1917) và
Pháp (1917-1923)
- Đầu 1919, NTT tham gia Đảng xã hội Pháp. 6/1919, lấy tên NAQ gửi bản Yêu sách 8
điểm đến hội nghị Vecxai.
- 7/1920, NAQ đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất… của Lênin
- 12/1920, NAQ tham dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp. Người đã bỏ phiếu
tán thành Quốc tế III và tán thành sáng lập Đảng cộng sản Pháp
- Về tư tưởng:
• Giữa 1921, NAQ tham gia thành lập hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập tờ báo Le
Paria (Người cùng khổ)
• 1922, NAQ làm trưởng Tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương.
Tích cực lên án chủ nghĩa thực dân, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh giải phóng.
Đồng thời tiến hành truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin, cách mạng vô sản thông qua sách báo
(ít phổ biến vì bị Pháp cấm và dân trí thấp) và truyền miệng trực tiếp (mở lớp huấn luyện
chính trị Quảng Châu)
- Về chính trị:
• CM GPDT thuộc địa là 1 bộ phận của CM vô sản thế giới
• CM GPDT thuộc địa có mối quan hệ chặt chẽ với CM vô sản chính quốc nhưng
không phụ thuộc, có thể thành công trước.
• Liên minh công - nông là động lực cách mạng
• Phong trào “vô sản hoá” do hội VNCMTN phát động từ 29/9/1928
- Về tổ chức:
+ 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng một số nhà CM ở các nước thuộc địa Pháp lập ra Hội liên
hiệp các dân tộc thuộc địa nhằm tập hợp lực lượng chống CN thực dân
+ 1924, khi đến Quảng Châu, NAQ cùng những nhà lãnh đạo CM Trung quốc, Triều Tiên,
Ấn độ, Thái lan .... Thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
+ 6/1925, NAQ thành lập Hội VN cách mạng thanh niên (hạt nhân là tổ chức Cộng sản
Đoàn) để huấn luyện cán bộ, trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào PTCN và
PTYN ở Việt Nam → Đây là tổ chức tiền thân của Đảng.
3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
a, Các tổ chức cộng sản ra đời
- 17/6/1929, Bắc Kỳ thành lập Đông Dương cộng sản Đảng, lấy cờ đỏ búa liềm làm Đảng
kỳ
- 11/1929, Nam Kỳ thành lập An Nam cộng sản Đảng.
- 9/1929, Trung Kỳ thành lập Đông dương cộng sản Liên đoàn
b, Hội nghị thành lập Đảng cộng sản VN
- Từ 6/1 - 7/2/1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc, nêu ra 5 điểm lớn cần thảo luận và thống
nhất
- 24/2/1930, việc thống nhất các tổ chức cộng sản chính thức hoàn thành
c, Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
- Là 2 văn kiện: Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
4. Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN
- Chấm dứt khủng hoảng về lãnh đạo
- CMVN trở thành 1 phần của CMTG
- Tạo cơ sở cho những bước nhảy vọt của VN
II. LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH
QUYỀN
1. Phong trào CM 1930 - 1931 và khôi phục phong trào 1932 - 1935
a, Phong trào CM 1930 - 1931 và Luận cương chính trị 10/1930
- Khủng hoảng KT 1929 - 1933 Pháp tăng cường bóc lột, chiến dịch khủng bố trắng đàn
áp khởi nghĩa Yên Bái (2/1930)
- Từ 1 - 4/1930, bãi công nổ ra liên tiếp. Từ 5/1930 phát triển thành cao trào, nổi bật nhất
là cuộc tổng bãi công KCN Bến Thuỷ - Vinh (8/1930) - đánh dấu “một thời kỳ mới, thời
kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến”. Đến 4/1931 thì thất bại hoàn toàn.
b, Luận cương của ĐCS Đông Dương 10/1930
- 14 - 31/10/1930, Hội nghị BCH TW Đảng ở Hương Cảng - TQ
• Đổi tên thành ĐCS Đông Dương
• Trần Phú là TBT
• Thông qua luận cương mới
- Luận cương chính trị 10/1930 đã kế thừa và phát triển Cương lĩnh tuy nhiên hạn chế lớn
nhất là không thấy được mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc VN và TD Pháp
- 18/11/1930, chỉ thị về vấn đề thành lập Hội phản đế đồng minh
c, Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội I Đảng (3/1935)
- 1/1931, Đảng ra Thông cáo về việc ĐQ Pháp buộc dân cày ra đầu thú
- 4/1931:
• Trần Phú bị bắt, hi sinh 6/1931, câu nói cuối cùng: “Hãy giữ vững ý chí chiến đấu”
• QTCS ra nghị quyết công nhận ĐCS Đông Dương
- 15/6/1932, Chương trình hành động của ĐCS Đông Dương vạch ra nhiệm vụ đấu tranh
- 3/1935, Đại hội I ở Macau TQ, bầu Lê Hồng Phong làm TBT, đề ra 3 nhiệm vụ trước
mắt:
• Củng cố và phát triển Đảng
• Đẩy mạnh vận động tập hợp quần chúng
• Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh
Đại hội I khẳng định thắng lợi của cuộc đấu tranh khôi phục phong trào CM và hệ thống
tổ chức Đảng
2. Phong trào dân chủ 1936 - 1939
a, Điều kiện và chủ trương Đảng
- Chủ nghĩa phát xít ra đời, được xác định là kẻ thù nguy hiểm ở ĐH VII Quốc tế cộng
sản (7/1935)
- Ở Pháp, mặt trận bình dân lên nắm CQ ban bố nhiều quyền thuận lợi cho thuộc địa
- Ở VN, mâu thuẫn xã hội sâu sắc; Đảng phục hồi hệ thống tổ chức
- Chủ trương Đảng: chuyển hướng chỉ đạo qua các HNTW2 (7/1936), HNTW3 (3/1937),
HNTW4 (9/1937), HNTW5 (3/1938)
• Kẻ thù: phát xít, đế quốc, phản động thuộc địa và tay sai
• Nhiệm vụ: Dân sinh dân chủ
• PP CM: công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp bí mật, bất hợp
pháp
• Lập mặt trận nhân dân phản đế
b, Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo hoà bình
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945
a, Bối cảnh lịch sử và chiến lược mới
- TG:
• 9/1939, CTTG T2 bùng nổ
• CM Pháp bị đàn áp
- VN:
• Pháp phát xít hoá, tăng cường bộ máy đàn áp
• 9/1940, Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và câu kết, nhân dân chịu cảnh “1
cổ 2 tròng”
- Chiến lược mới:
• HNTW 6 (11/1939) tại Gia Định: XĐ kẻ thù chính là CNĐQ và tay sai; Thành lập
mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương
• HNTW 7 (11/1940) tại Bắc Ninh: Kẻ thù chính là Pháp - Nhật
• HNTW 8 (5/1941) tại Cao Bằng: Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng
nước Đông Dương; Thành lập Mặt trận Việt Minh
- 6/6/1941, NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước “...quyền lợi dân tộc giải phóng”
- 22/12/1944, Chỉ thị Thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân ở Cao Bằng
c, Cao trào kháng Nhật cứu nước
- 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương, dựng ra chính
phủ Bảo Đại - Trần Trọng Kim
- 12/3/1945, Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của ta
• Xác định kẻ thù: Phát xít Nhật
• Chủ trương: Cao trào kháng Nhật
• Phương châm: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng phần
• Dự kiến thời cơ: chờ quân đồng minh đổ bộ vào Đông Dương đánh Nhật
c, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
- 13/8/1945, Lệnh tổng khởi nghĩa
- 14 -15/8, HNTW tại Tân Trào - Tuyên Quang quyết định phát động toàn dân tổng khởi
nghĩa
- Khẩu hiệu đấu tranh: Phản đối xâm lược, Hoàn toàn độc lập, Chính quyền nhân dân
- Nguyên tắc chỉ đạo: Tập trung, thống nhất và kịp thời
- Phương châm hành động:
+ Kết hợp quân sự với chính trị
+ Đánh chiếm ngay những nơi chắc thắng tạo thanh thế cho CM
+ Thành lập chính quyền CM những nơi đã giành được quyền làm chủ trước khi quân Đồng
minh vào
- Chính sách đối nội và đối ngoại
+ Đối nội: Thi hành 10 chính sách của Việt Minh
+ Đối ngoại: Bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù.
Triệt để lợi dụng mâu thuẫn giữa Pháp - Anh và Mỹ Tưởng, tranh thủ sự ủng hộ của Liên
Xô, nhân dân Pháp, Trung Quốc và thế giới
Nhờ sự chỉ đạo kịp thời, cuộc Tổng khởi nghĩa đã nổ ra đúng lúc, nhanh chóng giành thắng
lợi trong 15 ngày
- 19/8, Khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội
- 23/8 Khởi nghĩa thắng lợi ở Huế
- 25/8 Khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn
- 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên Ngôn độc lập → NƯỚC VIỆT NAM
DÂN CHỦ CỘNG HÒA
4 bài học kinh nghiệm

CHƯƠNG 2: HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM, GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 - 1975)
I. Bảo vệ chính quyền CM, kháng chiến chống Pháp xâm lược
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 - 1946
a, Tình hình VN sau CMT8 - 1945
- Thuận lợi:
• Quốc tế: Hệ thống XHCN do LX đứng đầu, ptrào GPDT và hoà bình dân chủ ở các
nước TB phát triển mạnh
• Trong nước: Thành lập CQ DCND, phát triển lực lượng vũ trang, toàn dân tin tưởng
CP
- Khó khăn:
• Thù trong giặc ngoài: 4 kẻ thù cùng lúc là Anh Nhật Pháp Tưởng
• CQ non trẻ, nạn đói, chưa có nước nào công nhận độc lập
Vận mệnh dân tộc như “Ngàn cân treo sợi tóc”
b, Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng
- Ngày 3/9, tại phiên họp đầu tiên của CP lâm thời, HCM đã nêu ra những việc cần làm
ngay để: Chống giặc đói, chống giặc dốt và chống giặc ngoại xâm
- Ngày 25/11/1945 BCH TW ra Chỉ thị về Kháng chiến kiến quốc xác định kẻ thù chính
là Thực dân Pháp
- 6/1/1946, bầu cử đầu tiên
- 2/3/1946, phiên họp đầu tiên của QH khoá I
- 9/11/1946, bản hiến pháp đầu tiên
c, Kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ
- 28/2/1946, Pháp - Tưởng ký hiệp ước Trùng khánh (Hiệp ước Hoa Pháp)
- 6/3/1946, HCM đại diện VN ký với Pháp Hiệp định sơ bộ tại HN
- 14/9/1946, ký hoà ước Việt Pháp đình chiến ở Nam Bộ
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện (1946 - 1950)
a, Kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
- 12/12/1946, Chỉ thị toàn dân kháng chiến của TWĐ
- 19/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Tác phẩm: Kháng chiến nhất định thắng lợi (1947) của Trường Chinh
b, Tổ chức, chỉ đạo kháng chiến (1947 - 1950)
- 1950, đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô, TQ, Đông Âu, Triều Tiên
- Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950 kéo dài 30 ngày đêm (16/9 đến 17/10/1950)
3. Đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi (1951 - 1954)
- Đại hội II (2/1951) và chính cương của Đảng
• Trường Chinh làm TBT
• Phương châm: Dân tộc hoá, đại chúng hoá, khoa học hoá
• Đảng ra hoạt động công khai với tên Đảng Lao động VN
- 1/1953, cải cách ruộng đất
- 1953, Kế hoạch Nava: trong vòng 18 tháng chuyển bại thành thắng
- Chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ
Hiệp định Gionevo kí ngày 21/7/1954
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
5 kinh nghiệm
II. Xây dựng CNXH ở miền Bắc và kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược, GP
Miền Nam thống nhất đất nước (1954 - 1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng 2 miền Nam Bắc (1954 - 1965)
a, Khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc, chuyển CM miền Nam từ thế giữ gìn
lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
- Chiến tranh đơn phương (1954 - 1960)
b, Xây dựng CNXH ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam
(1961 - 1965)
- ĐH III/1960: xây dựng CNXH ở MB và đấu tranh hoà bình thống nhất nước nhà
- Kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965)
- Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965)
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965 - 1975)
a, Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
b, Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc; giữ vững
thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ
(1965 - 1968)
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968)
c, Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất tổ quốc (1969 - 1975)
- Việt Nam hoá chiến tranh
- 21/1/1973, Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc lập lại hoà bình
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
- 4 kinh nghiệm

CHƯƠNG 3:
1. Đại hội IV (1976) - Tổng kết sự nghiệp giải phóng dân tộc, xác định
đường lối lên CNXH
- Đổi tên Đảng Lao động VN -> ĐCS VN, sửa đổi điều lệ Đảng
- 3 đặc điểm lớn của cách mạng VN giai đoạn mới:
• Tiến thẳng lên CNXH bỏ qua TBCN (quan trọng nhất)
• Khó khăn do tàn dư chiến tranh
• Bối cảnh quốc tế phức tạp
- Đường lối chung (7):... tiến hành đồng thời 3 cuộc cách mạng về: QHSX; KH - KT; VH
- TT, trong đó cách mạng KH - KT là quan trọng nhất
- Nhận thức mới về CNXH có 4 đặc trưng: Chế độ làm chủ tập thể; nền sx lớn; nền văn
hoá mới; con người mới XHCN.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN, phát triển CN nặng trên cơ sở NN và CN nhẹ
- 2 mục tiêu KT - XH cơ bản:
• Bảo đảm nhu cầu đời sống ND
• Tích luỹ xây dựng cơ sở VC - KT của CNXH
- Hạn chế: Chưa tổng kết 21 năm xây dựng CNXH miền Bắc, mục tiêu đưa lên sx lớn trong
20 năm là nóng vội;...
- Hội nghị TW 6 (8/1979) là bước đột phá đầu tiên trong đổi mới KT: khắc phục sai lầm,
bỏ rào cản để “sản xuất bung ra”
- Chỉ thị khoán 100 (1981)
- 1975 - 1978, Pol Pot thi hành chính sách diệt chủng Camp và chống VN
- 18/2/1979, VN và Camp ký kết hiệp ước hoà bình, hữu nghị và hợp tác
- 1979, chiến tranh biên giới VN - TQ
2. Đại hội V (1982) - Xây dựng thành công CNXH và bảo vệ vững
chắc tổ quốc VN XHCN
- VN đang ở chặng đầu tiên của TKQĐ lên CNXH: trước mắt là thời kỳ 1981 - 1985 kéo
dài đến những năm 90.
- Kinh nghiệm 5 năm 1976 - 1980 -> cần cụ thể hoá đường lối của Đảng bằng chiến lược
KTXH cho chặng đầu của CNH XHCN
- 2 nhiệm vụ chiến lược của cách mạng VN: chủ đề ĐH
- Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa lên sản xuất lớn
- Chưa thấy hết sự cần thiết của nền KT nhiều thành phần
- Hội nghị TW 6 (7/1984): giải quyết vấn đề lưu thông, 2 việc cần làm ngay:
• Nắm nguồn hàng, quản lý TT tự do
• Điều chỉnh giá cả, tiền lương
- Hội nghị TW 7 (12/1984): tiếp tục coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu
- Hội nghị TW 8 (6/1985): bước đột phá thứ 2 về KT:
• Xoá bỏ quan liêu bao cấp, cơ chế một giá
• Giá - lương - tiền để chuyển sang cơ chế hạch toán KD XHCN
- Hội nghị Bộ Chính trị khoá V (8/1986): bước đột phá thứ 3 về KT, mang tính quyết
định cho sự ra đời của đường lối đổi mới. 3 nội dung đột phá về:
• Cơ cấu sản xuất
• Cải tạo XHCN
• Cơ chế quản lý TT
- Tổng kết 10 năm 1975 - 1986: 3 thành tựu lớn
- 7/1986: Trường Chinh lên làm TBT
3. Đại hội VI (1986) - Đường lối đổi mới toàn diện
- 1986, lạm phát hơn 774%
- Rút ra được 4 bài học về Đảng
- Kinh tế:
• Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
• 3 chương trình KT lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xk
• 5 phương hướng lớn
- Xã hội: 4 nhóm chính sách
- Đối ngoại: bình thường hoá quan hệ với TQ
- Đảng: đổi mới tư duy, trước hết về KT
- Hạn chế của ĐH: chưa tìm ra giải pháp tháo gỡ rối ren trong phân phối, lưu thông
- Bối cảnh:
• TG: cải tổ LX, Đông Âu khủng hoảng, sụp đổ (12/1991); chiến tranh biên giới kéo
dài đến 1989
• VN: 1987 - 1988, khủng hoảng KTXH; dao động về tư tưởng chính trị
-> Đổi mới toàn diện, nổi bật trong 4 lĩnh vực:
• KTXH: Hội nghị TW 2 (4/1987): về phân phối lưu thông, trọng tâm thực hiện 4
giảm. QĐ 217 (11/1987) trao quyền tự chủ cho doanh nghiệp
• NN: NQ 10 của BCT về Khoán 10; Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực từ
1/1/1988
• CN: Nhà máy thuỷ điện HB phát điện tổ máy số 1
• Cải tạo XHCN: công nhận sự tồn tại lâu dài nền KT nhiều thành phần
- Kết quả:
• Lạm phát giảm từ 774% năm 1986 -> 67,1% năm 1991
• Cuối 1988, bỏ chế độ phân phối theo tem phiếu
• Bước đầu hoàn thành nền KTHH nhiều thành phần
- Hội nghị TW 6 (3/1989):
• Lần đầu sử dụng khái niệm hệ thống chính trị
• 6 nguyên tắc trong công cuộc đổi mới
- Hội nghị TW 8 (3/1990): phân tích, đề ra nhiệm vụ Đảng
- Xây dựng Đảng: Hội nghị TW6 và 8

4. Đại hội VII (1991) - Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương
- đoàn kết
- 2 văn kiện quan trọng:
• Cương lĩnh
• Chiến lược … đến năm 2000.
- Cương lĩnh 1991:
• Tổng kết 60 năm Đảng lãnh đạo, rút ra 5 bài học lớn
• 6 đặc trưng của XH XHCN
• 7 phương hướng lớn
- Chiến lược …2000:
• Mục tiêu TQ: ra khỏi khủng hoảng, ổn định KTXH, vượt qua nghèo, kém pt
• Quan điểm chỉ đạo (4)
• Bài học 5 năm đổi mới (5)
- Lần đầu tiên Đảng giương cao ngọn cờ Tư tưởng HCM
- Kỳ họp thứ 11 (4/1992), thông qua Hiến pháp 1992
- Hội nghị TW 3 (6/1992): 3 quyết sách quan trọng
• QPAN
• Đối ngoại
• Đảng: lần đầu ra chủ trương tự đổi mới, chỉnh đốn Đảng
- Hội nghị TW5: NQ05 đổi mới và phát triển KTXH nông thôn, XĐ 3 mục tiêu chủ yếu
- Hội nghị TW7 (7/1994): phát triển CN, công nghệ và xây dựng GCCN giai đoạn mới
- 11/1991, VN - TQ bình thường hoá quan hệ
- 28/7/1994, VN tham gia UNCLOS 1982
- 11/7/1995, thiết lập quan hệ ngoại giao VN - Hoa Kỳ
- 28/7/1995, VN gia nhập ASEAN

- NQ7/1993 về Đại đoàn kết dân tộc và tăng cường mặt trận dân tộc thống nhất
-1/1994, lần đầu tổ chức Hội nghị giữa nhiệm kỳ
- Lần đầu tiên khẳng định xây dựng nhà nước PQXHCN của dân, do dân, vì dân
được cụ thể hoá qua Hội nghị TW 8 (1/1995)
- Hội nghị TW4: 5 NQ về giáo dục và đào tạo, VH, XH,...
5. Đại hội VIII (1996) - tiếp tục sự nghiệp đổi mới - đẩy mạnh
CNH - HĐH
- Bối cảnh: Cách mạng KHCN phát triển cao, CNXH hiện thực thoái trào.
- Bổ sung đặc trưng: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
- Hoàn thành chặng đầu, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước
- 6 bài học chủ yếu qua 10 năm đổi mới
• kết hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế và chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm,
từng bước đổi mới chính trị
- 6 nội dung trong quan điểm của Đảng về CNH
- Đánh dấu bước ngoặt của Đảng đưa đất nước sang thời kỳ mới
- Hội nghị TW2 ban hành 2 NQ02 về định hướng phát triển GDĐT và KHCN.
- Hội nghị TW3:
• NQ03 về phát huy quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước với 3 yêu cầu
lớn
• Công tác cán bộ
- Hội nghị TW4 (12/1997) bầu đồng chí Lê Khả Phiêu làm TBT.
- Hội nghị TW5 ra NQ03 về xây dựng và phát triển văn hoá có 10 nhiệm vụ, được coi
như tuyên ngôn văn hoá của Đảng trong thời kỳ CNH, HĐH
- Hội nghị TW6 (lần 2) (6/1999) ra NQ10 về xây dựng Đảng.
- Hội nghị TW7 (8/1999) xác định rõ hơn chức năng, nhiệm vụ và tổ chức các ban của
Đảng
- Chỉ thị 30 (1998) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
6. Đại hội IX (2001) - Đại hội của trí tuệ - dân chủ - đổi mới - đoàn kết
- Kết quả Chiến lược ổn định … 2000: Tổng sp trong nước năm 2000 gấp đôi so với
1990
- Chiến lược phát triển…2001-2010:
• Mục tiêu TQ: đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đến 2020 trở thành 1
nước công nghiệp hiện đại; GDP 2010 gấp đôi 2000
- 4 bài học từ đại hội 6, 7, 8
- Đối ngoại: Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển
- Hội nghị TW3: NQ05 về doanh nghiệp Nhà nước
- Hội nghị TW5 (3/2002):
• về phát triển kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân
• công tác tư tưởng, lý luận của Đảng
- Hội nghị TW 7 (3/2003):
Coi đất đai là tài nguyên quốc gia
• NQ23 về phát huy sức mạnh Đại đoàn kết dân tộc: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh”
• NQ24 về công tác dân tộc
• NQ25 về công tác tôn giáo
- Bộ chính trị ban hành NQ36 về công tác đối với người VN ở nước ngoài
- Chỉ thị 23 về đẩy mạnh nghiên cứu, giáo dục tư tưởng HCM
- Hội nghị TW8 (7/2003): chiến lược bảo vệ Tổ quốc
- Hội nhập quốc tế, mà trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế lần đầu tiên được ghi nhận
tại ĐH IX
7. Đại hội X (2006) - Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của
Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh đổi mới toàn diện
sớm đưa VN thoát khỏi tình trạng kém PT
- 5 bài học từ 20 năm đổi mới
- Bổ sung 2 đặc trưng của CNXH ở cương lĩnh 1991:
• “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”
• Có nhà nước pháp quyền XHCN
- Nhiệm vụ then chốt là xây dựng và chỉnh đốn Đảng
- Điểm mới của ĐH X: làm sáng tỏ bản chất của Đảng
- Quan điểm mới nổi bật: Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
- ĐH X là dấu mốc quan trọng trong tiến trình CNH - HĐH đất nước. 2008, VN đã ra
khỏi tình trạng nước nghèo, đứng vào các nhóm có thu nhập Trung bình.
- Hội nghị TW3: NQ04 về đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí của Đảng
- Hội nghị TW4:
• NQ09 về chiến lược biển VN đến năm 2020
• Xếp lại bộ máy cơ quản Đảng, Nhà nước
- Hội nghị TW5:
• NQ14 về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
• NQ15 về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
• NQ17 về cải cách hành chính
- Hội nghị TW6:
• NQ20 về tiếp tục xây dựng GCCN
• NQ21 về tiếp tục hoàn thiện KTTT định hướng XHCN
• Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng
• Cải cách tiền lương, trợ cấp ưu đãi giai đoạn 08 - 12
- Hội nghị TW7: về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
• NQ25: công tác thanh niên
• NQ27: xây dựng đội ngũ trí thức
- 11/2006, VN trở thành thành viên 150 của WTO
- 11/2006, Đăng cai tổ chức thành công tuần lễ cao cấp APEC lần thứ 14
- 2008, NQ15 của QH khoá 12 về điều chỉnh địa giới hành chính HN và 1 số tỉnh
- Đến 2010, có quan hệ thương mại đầu tư với 230 nước và vùng lãnh thổ
- Hoàn thành mốc biên giới đất liền với TQ
8. Đại hội XI (2011) - Tiếp tục nâng cao …Đảng tạo nền tảng 2020
thành nước CN hiện đại
- Vừa kỉ niệm 1000 năm Thăng Long
- Thông qua Cương lĩnh (bổ sung) và Chiến lược phát triển KT- XH 2011 - 2020
* Cương lĩnh (bổ sung, phát triển) có kết cấu 4 phần cơ bản giống 1991:
(1) Quá trình CMVN và bài học kinh nghiệm: 5 bài học lớn
• Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN (sửa
đổi từ bảo đảm)
• Bổ sung nội dung quan liêu, tham nhũng ở bài học số 2
(2) Quá độ lên CNXH trong bối cảnh phức tạp
• Đặc điểm, xu thế chung
• Đánh giá về XHCN: bổ sung 2 vấn đề là chống khủng bố và ứng phó với biến đổi
khí hậu toàn cầu
• Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản: 8 đặc trưng
Mô hình (8 đặc trưng)
Bổ sung thêm 2 đặc trưng là “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Hai
đặc trưng này Đại hội X đã bổ sung như có điểm mới là là chuyển từ “dân chủ" lên trước
từ “công bằng” vì dân chủ là tiền đề của công bằng) và “có Nhà nước pháp quyền…”/
Bổ sung, phát triển một số đặc trưng: kế thừa ĐH X “do nhân dân làm chủ” (cương
lĩnh 1991 “nhân dân lao động”). Kinh tế: “Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp” (so với Đại hội X có bổ sung
thêm từ “tiến bộ”). Con người: “Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều
kiện phát triển toàn diện” (so với 1991 bỏ phần “giải phóng khỏi áp bức…”). Dân tộc:
“trong cộng đồng Việt Nam” (1991 là “trong nước”)
. Hợp tác quốc tế: “các nước” (1991 là “nhân dân các nước”)
Mục tiêu (cơ bản giữ): đến giữa thế kỷ XXI trở thành một nước công nghiệp hiện đại,
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
8 phương hướng: so với ĐH X thêm cụm từ “gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo
vệ tài nguyên, môi trường”; “tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất”.
ĐH X mới xác định “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”
/ 8 mối quan hệ lớn
(3) Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối
ngoại
(4) Hệ thống chính trị, vai trò lãnh đạo của Đảng
* Chiến lược 2011 - 2020:
- Quan điểm chiến lược: Phát triển nhanh + bền vững
- 3 đột phá chiến lược về thể chế kinh tế, nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng
- Kiểm điểm 5 năm thực hiện nghị quyết ĐH X, 10 năm chiến lược 2001 - 2010 và 20 năm
Cương lĩnh 91, rút ra 5 kinh nghiệm mới

- Hội nghị TW 4 (1/2012):


• Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ để đưa nước ta trở thành CN hướng hiện đại 2020
• NQ12 về xây dựng Đảng gồm 3 vấn đề cấp bách, trọng tâm là đấu tranh ngăn
chặn…
• Phòng chống tham nhũng, lãng phí
- Hội nghị TW 5 (5/2012):
• về quyền sử dụng đất
• giải quyết 1 số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020
- Hội nghị TW 6 (10/2012):
• tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả DN nhà nước
• đánh giá kết quả kiểm điểm tự phê bình, phê bình
• NQ20 về phát triển KH và CN
- Hội nghị TW 7:
• NQ 24 về ứng phó biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường
• NQ25 về công tác dân vận
- Hội nghị TW 8
• NQ 28 về Chiến lược bảo vệ tổ quốc
• NQ 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo
- Hội nghị TW 9:
• NQ 33 về xây dựng và phát triển văn hoá, con người VN
- Chỉ thị 03 (5/2011) tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
- Hoàn thiện dự thảo hiến pháp năm 1992, làm cơ sở ban hành hiến pháp 2013
- Đến năm 2012, 36 nước công nhân cơ chế KTTT của VN
- 2012, ASEAN và TQ xây dựng Tuyên bố chung kỷ niệm 10 năm …. Biển Đông, ASEAN
ra tuyên bố 6 điểm về Biển Đông
- Đến năm 2015, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước, đối tác toàn diện 10
nước, đối tác chiến lược lĩnh vực với vương quốc Hà Lan
9. Đại hội XII - đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, sớm
đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại
- Đại hội “Đoàn kết - dân chủ - kỷ cương - đổi mới”
- Rút ra 5 kinh nghiệm từ đại hội XI
- Nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát triển đất nước 5 năm 2016 - 2020
- Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới với 6 nhiệm vụ trọng tâm
- NQ05 (11/2016) về chủ trương chính sách lớn đổi mới mô hình tăng trưởng,...sức cạnh
tranh của nền KT
- Hội nghị TW4 (10/2016):
• Thực hiện hiệu quả tiến trình hội nhập KTQT,... hiệp định thương mại tự do thế hệ
mới
• NQ04 tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng: 27 biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hoá”
- Hội nghị TW5 (5/2017):
• tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN
• NQ12 về doanh nghiệp nhà nước
• NQ10 về phát triển kinh tế tư nhân
- Hội nghị TW6:
• NQ20 về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ ND
• NQ21 về công tác dân số
- Hội nghị TW7:
• NQ26 về xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp
• NQ27 về chính sách tiền lương
• NQ28 về chính sách bảo hiểm xã hội
- Hội nghị TW8:
• NQ36 về chiến lược phát triển bền vững KT biển
• Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên
- Chỉ thị 05 đẩy mạnh học tập theo…. HCM
10. Đại hội XIII - tiếp tục đẩy mạnh ….. phấn đấu đến giữa thế kỷ 21
nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng XHCN
- 5 quan điểm chỉ đạo
- 6 nhiệm vụ trọng tâm
- 3 đột phá chiến lược
- Năng lực cầm quyền của Đảng

NOTE:
* Bài học, kinh nghiệm
- ĐH 6: 4 bài học về Đảng
- ĐH 7: 5 bài học sau 5 năm đổi mới và 5 bài học 60 năm XD Đảng
- ĐH 8: 6 bài học 10 năm đổi mới
- ĐH 9: 4 bài học từ ĐH 6,7,8
- ĐH 10: 5 bài học từ 20 năm đổi mới
- ĐH 11: 5 bài học kinh nghiệm
- ĐH 12: 5 kinh nghiệm
* Mục tiêu CNXH:
- ĐH 8: Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh
- ĐH 9: Thêm “dân chủ” sau “công bằng”
- ĐH 10: Bỏ “xã hội”
- ĐH 11: đổi chỗ “dân chủ” với “công bằng”

* Điểm nổi bật:


- ĐH 4:
• Đổi tên Đảng Lao động -> ĐCS
• 3 đặc điểm lớn của CM
• Nhận thức CNXH 4 đặc trưng
• Cơ cấu công - nông nghiệp: CN nặng, CN nhẹ, nông nghiệp
• HN TW 6 (8/1979): bước đột phá thứ nhất để “sản xuất bung ra”
• Khoán 100: 13/1/1981
- ĐH 5:
• Xác định VN đang ở chặng đầu tiên của TKQĐ
• Kinh nghiệm từ ĐH 4: cần cụ thể hoá đường lối Đảng = chiến lược KT XH cho
chặng đầu của CNH XHCN
• 2 nhiệm vụ chiến lược: XD và bảo vệ TQ
• NN là mặt trận hàng đầu, đưa lên sx lớn
• Cơ cấu công - nông nghiệp: CN nặng, CN hàng tiêu dùng, nông nghiệp
• HNTW 8 (6/1985): bước đột phá thứ 2: xoá bỏ quan liêu, cơ chế 1 giá, giá - lương
- tiền để hạch toán KD XHCN
• HNBCT khoá 5 (8/1986): bước đột phá thứ 3, mang tính quyết định
• Tổng kết 10 năm: 3 thành tựu lớn
- ĐH 6:
• 1986, lạm phát hơn 774%
• Kinh tế: nhiều tp, 3 chương trình KT lớn, 5 phương hướng lớn
• Xã hội: 4 nhóm chính sách
• Đổi mới tư duy Đảng
• HNTW 2 (4/1987) về phân phối lưu thông, trọng tâm thực hiện 4 giảm
• QĐ 217 trao quyền tự chủ cho DN
• NQ10 về Khoán 10
• Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực từ 1/1/1988
• Cuối 1988, bỏ chế độ tem phiếu
• Bước đầu hoàn thành nền KTHH nhiều tp
• HNTW 6 (3/1989): lần đầu sử dụng khái niệm hệ thống chính trị, đề ra 6 nguyên
tắc trong công cuộc đổi mới
- ĐH 7:
• 2 văn kiện quan trọng: Cương lĩnh + Chiến lược…2000
• XHCN với 6 đặc trưng, 7 phương hướng
• Lần đầu tiên giương cao ngọn cờ tư tưởng HCM
• Kỳ họp 11 (4/1992), thông qua hiến pháp 1992
• HNTW 3 (6/1992): lần đầu ra chủ trương tự đổi mới, chỉnh đốn Đảng
• 11/1991, VN - TQ bình thường hoá quan hệ
• 28/7/1994, tham gia UNCLOS 1982
• 11/7/1995, thiết lập quan hệ ngoại giao VN - Hoa Kỳ
• 28/7/1995, gia nhập ASEAN
• 1/1994, lần đầu tổ chức HN giữa nhiệm kỳ
• Lần đầu khẳng định NNPQXHCN của dân, do dân, vì dân
- ĐH 8:
• Bổ sung đặc trưng: “Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh”
• Hoàn thành chặng đầu, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước
• 6 nội dung quan điểm Đảng về CNH
• Đánh dấu bước ngoặt của Đảng đưa đất nước sang thời kì mới
• NQ03 (HN3) về phát huy quyền làm chủ ND với 3 yêu cầu lớn
• NQ03 (HN5) về xd và pt văn hoá có 10 nhiệm vụ, được coi như tuyên ngôn văn
hoá của Đảng thời kỳ CNH HĐH
• Chỉ thị 30 về XD Đảng
- ĐH 9:
• NQ05 (HN3) về DN nhà nước
• HNTW5 về phát triển KT tập thể và KT tư nhân
• Chỉ thị 23 đẩy mạnh nghiên cứu, giáo dục tư tưởng HCM
- ĐH 10:
• Bổ sung 2 đặc trưng của CNXH
• Nhiệm vụ then chốt là xây dựng và chỉnh đốn Đảng
• Điểm mới là làm sáng tỏ bản chất của Đảng
• QĐ mới nổi bật là cho phép Đảng viên làm KT tư nhân
• Dấu mốc quan trọng trong tiến trình CNH - HĐH. 2008, VN thoát nghèo
• 11/2006, VN trở thành thành viên 150 của WTO, đăng cai tổ chức thành công tuần
lễ cao cấp APEC lần 14
• 2008, NQ15 của QH khoá 12 về điều chỉnh địa giới hành chính HN và 1 số tỉnh
• 2010, có quan hệ thương mại và đầu tư với 230 quốc gia và vùng lãnh thổ
- ĐH 11:
• Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi (sửa từ bảo đảm)
• Cương lĩnh 2011 bổ sung 2 vấn đề là chống khủng bố và biến đổi khí hậu
• Chiến lược 2011 - 2020: quan điểm nhanh + bền vững; 3 đột phá chiến lược
• HNTW4 xây dựng kết cấu hạ tầng…. thành nước CN hiện đại 2020
• 2012, 36 nước công nhận KTTT của VN
• 2015, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 15 nước, đối tác toàn diện 10 nước,
đối tác chiến lược lĩnh vực với Hà Lan
- ĐH 12:
• Đoàn kết - dân chủ - kỉ cương - đổi mới
• Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới với 6 nhiệm vụ trọng tâm
• NQ04 HN04 tăng cường chỉnh đốn, xây dựng đảng: 27 biểu hiện tư diễn biến, tự
chuyển hoá
- ĐH 13:
• 5 quan điểm chỉ đạo
• 6 nhiệm vụ trọng tâm
• 3 đột phá chiến lược
Năng lực cầm quyền của Đảng

You might also like