You are on page 1of 18

Chương 1: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính

quyền (1930 - 1945)

I. Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ cq và kháng chiến chống TDP

1.a.Bối cảnh

- Chiến tranh thế giới t1 bùng nổ - kết quả của những mâu thuẫn không điều
hòa được.
- CMT10 Nga: cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi đầu tiên
+ Lãnh đạo: Bonsevich đứng đầu là Lênin
- 3/1919: quốc tế cộng sản ( quốc tế III) - Lênin đứng đầu thành lập.
- 1920: Đại hội II của Quốc tế Cộng sản thông qua sơ khảo lần t1 những luận
cương về dân tộc và vấn đề thuộc địa.
b.Tình hình Việt Nam và các p trào yêu nước
Tình hình Việt Nam
- 1/9/1958: TDP nổ súng xâm lược Việt Nam tại Đà Nẵng
- 6/6/1984: hiệp ước Patonot, triều đình nhà Nguyễn hoàn toàn đầu hàng TDP.
- Chính sách cai trị:
● Về chính trị:
+ thực hiện chính sách “chia để trị”
+ chia Vn làm 3 kỳ (Bắc, Trung, Nam), lập ra “Liên bang đông dương
thuộc Pháp”.
● Về kinh tế
+ Tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa: Lần 1 ( 1897-1914) và lần 2
(1919-1929).
+ Kết quả: tài nguyên khai thác kiệt, nông nghiệp dậm chân, công nghiệp
phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
● Văn hóa
+ Thực hiện chính sách giáo dục ngu dân, lập nhà tù nhiều hơn trường
học, dùng thuốc phiện rượu cồn,..
+ “Bản án chế độ TDP” viết :”lúc ấy cứ 1000 làng thì có đến 1500..”
+ Kết quả: Việt Nam từ 1 xã hội pk độc lập thành xã hội thuộc địa nửa
pk.
- Kết cấu giai cấp
+ Giai cấp địa chủ: 1 bộ phận cấu kết với pháp, 1 bộ phận nêu cao tinh
thần dân tộc ( tiêu biểu p trào Cần Vương).
+ Giai cấp nông dân: chiếm 90%
+ Giai cấp công dân: gắn với cuộc khai thác thuộc địa của Pháp , chủ
yếu xuất thân từ nông dân, gc duy nhất có sứ mệnh và kn lãnh đạo.
+ Giai cấp tư sản: muộn hơn gccn, 1 bộ phận theo TDP, 1 bộ phận là tư
sản dân tộc bị chèn ép, kìm hãm.
+ Tầng lớp tiểu tư sản: tiểu thương, tiểu chủ, sinh viên…
- Mâu thuẫn xã hội:
+ Nhân dân VN (gc nông dân) >< gc địa chủ phong kiến
+ toàn thể dân tộc VM >< đế quốc pháp xl và tay sai.
Các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
● Phong trào theo hệ tư tưởng phong kiến
- Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
+ Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết khởi xướng.
+ Các cuộc khởi nghĩa điển hình: Ba Đình (Thanh Hóa), Hương Khê (Hà
Tĩnh),..
+ Kết quả: thất bại ( hoạt động riêng lẻ chưa có sự thống nhất)
- Phong trào nông dân Yên Thế ( cuối XIX - đầu XX)
+ lãnh đạo Hoàng Hoa Thám
+ Đấu tranh kiên cường chống TDP trong gần 30 năm.
+ Kết quả: thất bại ( mang nặng cốt cách phong kiến)
● Phong trào theo trào lưu dân chủ Tư Sản
(1) Xu hướng bạo động
- Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu tổ chức
+ 1909, Nhật Pháp cấu kết trục xuất thanh niên Việt Nam về nước -> pt
thất bại
+ 1912: Phan Bội Châu thành lập “Việt Nam Quang phục” phục hồi.
+ 1913: Phan Bội Châu bị TDP bắt -> ptr cách mạng chấm dứt.
(2) Xu hướng cải cách
- Phong trào Duy Tân và Phan Chu Trinh
+ Phan Chu Trinh đề nghị Pháp tiến hành cải cách -> không nhìn rõ bản
chất của TDP.
+ PTrào Duy Tân lan rộng ra Trung kỳ và Nam kỳ
+ 12/1907: TDP ra lệnh đóng của Trường Đông Kinh Nghĩa Thục
+ Kết quả: kết thúc xu hướng cải cách trong p trào cứu nước của VN.
(3) Việt Nam Quốc Dân Đảng
- Tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng
+ Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, xây dựng chế độ cộng hòa tư
sản.
+ 2/1930: khởi nghĩa Yên Bái thất bại.
⇒ Nguyên nhân thất bại: thiếu đường lối chính trị, chưa có 1 tổ chức vững mạnh,
chưa xác định được phương hướng đấu tranh.
⇒ Cuối thế kỉ XIX đầu XX: cách mạng Việt Nam lâm vào cuộc khủng hoảng trầm
trọng về đường lối cứu nước và giai cấp lãnh đạo.

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện thành lập Đảng.

a. NAQ lựa chọn con đường giải phóng dân tộc VN.
- 6/1911 Nguyễn Tất Thành quyết định đi tìm đường cứu nước
- 6/1919: lấy tên Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị bản “Yêu sách của nhân dân
An Nam”
- 7/1920: NAQ đọc sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và thuộc địa của Lênin. -> tìm được con đường cm giải phóng dân tộc: con
đường cm vô sản.
- 12/1920: đại hội Đảng xã hội pháp họp ở Tua, NAQ đã bỏ phiếu tán thành gia
nhập quốc tế cộng sản và tham gia thành lập Đảng CS Pháp.
b. NAQ chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của ĐCS
(1) Về tư tưởng
- Người tích cực viết báo: người cùng khổ, nhân đạo, đời sống công nhân,...
đặc biệt là “ Bản án chế độ TDP” (1925).
- 1927: “Đường Cách Mệnh” được xuất bản
(2) Về chính trị
- NAQ khẳng định con đường cm của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai
cấp
- Xác định cm giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là 1 bộ phận của CMVS
thế giới.
- Nông dân là động lực của cách mạng
(3) Về tổ chức
- tổ chức quan trọng nhất :”hội việt nam cách mạng thanh niên”.
- 2/1925: lập nhóm Cộng sản đoàn
- 6/1925: NAQ thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên tại Quảng Châu
(Trung Quốc).
- Về nhiệm vụ quan trọng nhất: giác ngộ thanh niên yêu nước
- Về hoạt động: tờ báo Thanh niên tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin và
phương hướng phát triển của cuộc vận động.
- 4/1927, báo do NAQ phụ trách và được 88 số.
- 1925-4/1927, hội đã tổ chức được trên 10 lớp.
- Tổ chức thực hiện phong trào “vô sản hóa”,”Hội Việt Nam cách mạng Thanh
niên”
→ 1928-1929, p trào yêu nước của nhân dân VN và ptrào công nhân diễn ra mạnh mẽ theo
xu hướng cmvs.

3. Thành lập ĐCSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

a.Các tổ chức cộng sản ra đời


- 3/1929, nhóm cộng sản đầu tiên đã thành lập chứng tỏ nhu cầu thành lập
Đảng là cần thiết.
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất “Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh
Niên” diễn ra tại Hồng Kông từ 1-9/5/1929 đặt vấn đề về thành lập đảng ->
không đạt thống nhất.
- 8/1929: hội bị phân hóa -> sự ra đời các tổ chức Cộng Sản
+ Đông Dương Cộng Sản Đảng (6/1929), tổ chức ở Bắc kỳ, họp tại: 312
phố Khâm Thiên, lấy cờ đỏ búa liềm làm Đảng Kỳ, xuất bản báo Búa
Liềm là cơ quan ngôn luận.
+ An Nam Cộng Sản Đảng ( 11/1929): xuất bản tạp chí Bonsevich
+ Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn (9/1929): ra đời dựa trên hoạt động
“Hội Tân Việt cách mạng Đảng” ở Trung Kỳ.
⇒ Sự ra đời 3 tổ chức cộng sản trên cả nước diễn ra nửa cuối năm 1929
khẳng định bước phát triển về chất của p trào yêu nước theo xu hướng cách mạng
vô sản.
b. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
- NAQ đã triệu tập đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng và An
Nam Cộng sản Đảng để tiến hành hợp nhất thành 1 chính đảng.
- 6/1/1930 hội nghị hợp nhất diễn ra tại Cửu Long.
- 24/2/1930, Đông dương cộng sản liên đoàn xin gia nhập thành
1 chính đảng duy nhất. → Thống nhất tên: Đảng Cộng Sản Việt
Nam.
c. Nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Cương lĩnh đầu tiên được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã
khẳng định: lần đầu tiên cách mạng VN có 1 bản cương lĩnh chính trị
phản ánh quy luật khách quan, đáp ứng nhu cầu cơ bản và cấp bách
của VN, đáp ứng nhu cầu cơ bản, cấp bách của VN.

II. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền (1930-
1945).

1.Phong trào cách mạng 1930-1935.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 1929-1933 ảnh hưởng đến các
nước thuộc địa và phụ thuộc.
- 1-4/1930, khăng cả nước các cuộc đấu tranh bãi công nổ ra liên
tiếp.
- 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào.
- 4/1931, toàn bộ Ban Chấp hành TW bị bắt, các tổ chức quần
chúng tan rã.
- 14-31/10/1930, Ban chấp hành TW họp Hội nghị lần 1 tại
Hương Cảng (HK) -> đổi tên Đảng Cộng Sản Đông Dương ->
Trần Phú là tổng bí thư.
- Sang năm 1931, TDP tiến hành khủng bố
- Ngày 18/4/1932, đồng chí Trần Phú bị địch bắt.
- Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ nhất họp ở Ma Cao, đc
Lê Hồng Phong làm tổng bí thư.

2. Phong trào dân chủ 1936-1939.

- Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng Sản (7/1935): nhiệm vụ là chống chủ
nghĩa Phát xít và chống chiến tranh để bảo vệ dân chủ và hòa bình.
- 26/7/1936, Hội nghị lần thứ 2 xác định nvu: chống phát xít, chống chiến
tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa và tay sai.
- 3/1938, Hội nghị lần thứ 3 nhấn mạnh: thành lập Mặt trận dân chủ
thống nhất là nv trung tâm.
+ Lập “Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương”.

3. Phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1939-1945.

a. Bối cảnh lịch sử


- 11/1939, hội nghị lần thứ 6 chỉ rõ: con đường đánh đổ đế quốc Pháp.-
> Thành lập mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương
- 11/1940, hội nghị lần thứ 7: TW đảng còn trăn trở, chưa thật dứt
khoát với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu.
- 5/1941, hội nghị lần thứ 8. Ngày 28/1/2941 NAQ về nước chủ trì
hội nghị, bầu đc Trường Chinh làm tổng bí thư, nhấn mạnh 6
nhiệm vụ trọng tâm.
+ giải quyết dtVn >< đế quốc pháp
+ khẳng định nhiệm vụ giải phóng dân tộc
+ thành lập ở mỗi nước Đông Dương 1 mặt trận riêng
+ tập hợp lực lượng, các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh
mang tên “cứu quốc”.
+ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
+ xác định khởi nghĩa vũ trang là nvu trung tâm.
b. Phong trào chống Pháp - Nhật
- 25/10/1941, Mặt trận Việt Minh được thành lập.
- 22/12/1944 “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” do Võ
Nguyên Giáp chỉ huy ra đời ở Cao Bằng.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
- 9/3/1945, Nhật nổ súng đảo chính Pháp cướp chính quyền nhằm độc
chiếm Đông Dương
- 12/3/1945, ban thường vụ TW đảng ra chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn
nhau và hành động của chúng ta”.
4. Tính chất, ý nghĩa của CMT8

- Cách mạng T8 1945 là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển
hình.
- Tính chất dân chủ
Note:
Sự khác nhau cơ bản giữa Hội VN Cách Mạng Thanh Niên và Tân Việt Cách Mạng
Đảng là?

- Hội nghị lần thứ 2 ( 26/7/1936): mặt trận nhân dân phản đế
đông dương
- Hội nghị lần thứ 3 ( 3/1938) : Mặt trận dân chủ thống nhất
- Hội nghị lần thứ 6 ( 11/1939): Mặt trận dân tộc thống nhất phản
đế Đông Dương.
- Hội nghị lần thứ 7 (11/1940):
- Hội nghị lần thứ 8 (5/1941): Mặt trận Việt Minh ( mặt trận độc
lập đồng minh)
- Hội nghị Trung Ương Đảng: (30/3/1938): Mặt trận dân chủ
Đông Dương

Chương 2: Đảng lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến, hoàn thành


giải phóng dân tộc,thống nhất đất nước. ( 1945- 1975)

I. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và
kháng chiến chống TDP. ( 1945 - 1954)
1. Đảng lãnh đạo xây dựng và bảo vệ chính quyền CM (1945- 1946).
- Sau chiến tranh thế giới thứ II, Liên Xô trở thành thành trì của CNXH
- Trong tháng 9/1945, 2 vạn quân đội Anh Ấn đổ bộ vào Sài Gòn
làm nhiệm vụ giải pháp quân đội Nhật.
- Cuối t8/1945, hơn 20 vạn quân Tưởng giới Thạch tràn qua biên
giới kéo vào Việt Nam. -> Âm mưu: “diệt Cộng, cầm Hồ”.
- 3/9/1945, HCM đưa ra nhiệm vụ lớn: diệt giặc đói, diệt giặc dốt
và diệt giặc ngoại xâm.
- 25/11/1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị “Kháng
chiến kiến quốc”.
+ Với mục tiêu là giải phóng dân tộc
+ Khẩu hiệu: “dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”
- 2/3/1946, chính phủ được thành lập trong phiên họp đầu tiên
của Quốc hội khóa I
- Ngày 9/11/1946, quốc hội thông qua bản Hiến pháp đầu tiên
của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
- 24/1/1946, chủ tịch chính phủ lâm thời VN dân chủ cộng hòa ký
sắc lệnh số 13.
- Sáng ngày 23/9/2945, UB kc và tổng bộ Việt minh đề ra chủ
trương :” thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”.
- 28/2/1946, Hiệp ước Hoa- Pháp được ký kết.
- 6/3/1946, “hiệp định sơ bộ” được ký kết giữa chủ tịch HCM với
cp cộng hòa Pháp.
- 9/3/1946, Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị “Hòa để tiến”.
- 14/9/1946, việt nam và pháp ký bản “ Tạm ước” tại Mác xây,
đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp 1 số quyền lợi về kt, văn
hóa.
2. Đường lối kc chống TDP 1946-1950.
- Cuối 1/1946, thực dân Pháp mở cuộc tấn công vũ trang đánh chiếm
Hp, Lạng sơn.18/12/1946, đại diện Pháp ngang nhiên đơn phương
tuyên bố cắt đứt mọi liên hệ với CPVN. -> cầm súng đứng lên
- 19/12/1946, ở pháo đài Láng, loạt đại bác đầu tiên đã bắn vào thành
HN.
- Các đường lối tập trung vào văn kiện: chỉ thị khác chiến kiến quốc, chỉ
thị tình hình và chủ trương, chỉ thị hòa để tiến, chỉ thị toàn dân kc,...
⇒ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến hoàn toàn
đúng đắn.
- 15/10/1947, Ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị “phải phá tan cuộc tấn
công mùa đông của giặc Pháp với nội dung:
+ Phải ra sức phát động mạnh mẽ các cuộc chiến tranh du kích ở
đồng bằng bắc bộ và trung bộ
+ Chặt đứt giao thông, bao vây không cho địch tiếp tế, liên lạc tiếp
ứng cho nhau
+ Tổ chức cuộc chiến tranh nhanh dân đồng loạt đánh địch trên
tất cả các hướng tiến công của địch,
- 1/10/1949, nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
- 11/1949, chủ tịch HCM ban hành ký Sắc lệnh về nghĩa vụ quân sự.
- 19/12/1951, Đảng triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II tại
Tuyên Quang.
⇒ Ý NGHĨA: đại hội đánh dấu bước phát triển mới là “Đại hội kháng chiến
thắng lợi”.
- 4/1952, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 3 đề ra quyết
sách lớn về công tác “chỉnh Đảng, chỉnh quân”.
- 1953, Đảng chủ trương đẩy mạnh thực hiện cải cách dân chủ
- 19/12/1953, chủ tịch HCM ký ban hành sắc lệnh “ Luật cải cách ruộng
đất”.
- Tháng 7/1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị - quân sự lấy tên
“Kế hoạch Nava”.
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến chống TDP xâm lược và can thiệp Mỹ đến thắng
lợi từ 1951-1954
- 1-19/2/1951, đảng triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 tại
Tuyên Quang. Nội dung báo cáo được phản ánh trong “ Chính cương
của Đảng Lao động Việt Nam”.
- Đảng ta hoạt động công khai lấy tên Đảng là “Đảng Lao động Việt
Nam”.
- Nhiệm vụ cách mạng VN: đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,
giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xóa bỏ những
tàn tích pk và nửa pk
⇒ Đại hội đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng
thành của Đảng, là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
Tháng 4/1952, Hội nghị Ban Chấp hành TW lần thứ 3 đề ra những quyết sách
lớn về công tác “chỉnh Đảng, chỉnh quân”.
- 4/12/1953, tại kỳ họp thứ 3 quốc hội khóa I thông qua luật cải cách
ruộng đất
- Ngày 19/12/1953, chủ tịch HCM ký ban hành sắc lệnh “luật cải cách
ruộng đất” ⇒ đất và tư liệu sản xuất được chia cho nông dân
- Âm mưu của Pháp: tháng 7/1953, Nava đã vạch ra kế hoạch chính trị-
quân sự mới lấy tên “Kế hoạch Nava”
- Đầu 1954, ĐBP trở thành 1 tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương,
“pháp đài khổng lồ không thể công phá”, được giới quân sự chính trị
Pháp - Mỹ đánh giá “một cỗ máy nghiền Việt Minh”.
- Tháng 12/1953, Đảng xây dựng xong các kế hoạch tác chiến cụ thể
cho các chiến trường
- Ngày 6/12/1953, Đảng quyết định mở chiến dịch ĐBP và Đại tướng Võ
Nguyên Giáp làm tổng chỉ huy.
- Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công địch ở phân khu Bắc trung
tâm Mường Thanh mở màn chiến dịch ĐBP, phương châm “đánh chắc
thắng chắc”.
+ Chiến dịch trải qua 56 ngày đêm với 3 đợt tiến công lớn
+ Đợt 1: 13-17/3/1954
+ Đợt 2: 30/3-30/4/1954
+ Đợt 3: 1/5- 7/5/1954
- 7/5/1954 quân đội nhân dân Việt Nam đánh chiếm hầm chỉ huy, bắt sống
tướng Christian de Castries chỉ huy trưởng và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm
ĐBP.
- Chiến dịch ĐBP kết thúc đã đưa cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-
1954 và cuộc kháng chiến của dân tộc VN chống TDP xâm lược thắng lợi vẻ
vang.
- Trước sự thất bại ĐBP, chính phủ pháp không còn sự lựa chọn nào khác
buộc phải đàm phán tại hội nghị Giơnevơ bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại
hòa bình ở Đông Dương.
- Việt Nam đồng ý chấp nhận ký kết với Pháp bản Hiệp định chiến sự ở VN
ngày 21/7/1954.
- ý nghĩa lịch sử trong kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ
+ Đảng đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn.
Đường lối cơ bản là “kháng chiến và kiến quốc”.
+ kết hợp chặt chẽ và giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa 2 nhiệm
vụ cơ bản vừa kháng chiến vừa kiến quốc
+ ngày càng hoàn thiện phương thức lãnh đạo, tổ chức điều hành cuộc
kháng chiến phù hợp với từng giai đoạn.
+ xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân
+ coi trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao vai trò lãnh
đạo toàn diện của đảng đối với cuộc kháng chiến trên mọi lĩnh vực.

II. Đảng lãnh đạo xây dựng CNXH ở miền Bắc và cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mỹ xâm lược, gp miền nam, thống nhất đất nước ( 1954-1975).

- Yêu cầu bức thiết: Đảng phải vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn để đưa
cách mạng Việt Nam tiến lên.
- Hội nghị Bộ Chính Trị ( 9/1954) xác định phải hàn gắn vết thương chiến trang,
phục hồi kinh tế quốc dân, phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Hội nghị lần thứ 7 (3/1955) và lần thứ 8 (8/1955) Ban chấp hành Trung ương
xác định nhiệm vụ: đấu tranh buộc TDP phải thực hiện hiệp định giơnevơ, rút
quân khỏi miền bắc, hoàn thành độc lập.
- Việc khôi phục sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
giao thông vận tải cũng hoàn thành
- Tháng 7/1956, cuộc cải cách ruộng đất đã căn bản hoàn thành, chế độ chiếm
hữu ruộng đất pk ở miền bắc bị xóa bỏ. Hơn 9 triệu người trong hơn 2 triệu
hộ nông dân lđ được chia 810.000 ha ruộng đất.
- Hội nghị lần thứ 10, ban chấp hành TW đảng (9/1956) về việc thi hành kỷ luật
đối với một số đồng chí Tw phạm sai lầm
- Hội nghị lần thứ 13, Ban chấp hành TW Đảng đánh giá thắng lợi về khôi phục
kinh tế.
- Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành TW Đảng (11/1958) đã thông qua kế
hoạch 3 năm phát triển kinh tế, văn hóa và cải tạo XHCN đối với kt cá thể và
kinh tế tư bản tư doanh.
- Hội nghị lần thứ 16 (4/1959) ban chấp hành TW thông qua nghị quyết về vấn
đề hợp tác hóa nông nghiệp xác định hình thức và bước đi hợp tác hóa đi
trước cơ giới hóa.
- Chiến tranh đặc biệt (1961-1965) . Miền bắc: kế hoạch 5 năm lần thứ
nhất
+ Do thất bại trong “chiến tranh đơn phương”, mỹ đã chuyển sang
thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
+ 10/1961, TW cục miền Nam được thành lập do đc Nguyễn Văn
Linh làm bí thư.
+ Ngày 15/2/1961, lực lượng vũ trang miền Nam thống nhất tên
gọi “ Quân giải phóng miền Nam Việt Nam”.
+ Quân sự: mở đầu là chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho)
+ Phong trào đấu tranh phá ấp chiến lược phát triển mạnh mẽ,
phương châm “bám đất bám làng”, “một tấc không đi, một ly
không rời”.
+ 1/11/1963, Ngô Đình Diệm bị giết
+ Chiến lược chiến tranh đặc biệt của đế quốc MỸ triển khai đến
mức cao nhất đã hoàn toàn bị phá sản.
⇒ Ý nghĩa: đây là một thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược của
quân và dân ta miền Nam, tạo cơ sở vững chắc để CM VN tiếp
tục đứng lên.
- Chiến tranh cục bộ (1965-1968)
+ Sau khi thất bại ở “Chiến tranh đặc biệt”, Mỹ thực hiện chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”.
+ TW đảng tổ chức nhiều hội nghị: hội nghị lần thứ 11 (3/1965), hội nghị
lần thứ 12 (12/1965).
+ Mục tiêu chiến lược: đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ,
bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam.
+ Phương châm kc: đánh lâu dài, dựa vào sức mình là chính, càng đánh
càng mạnh.
+ Đầu mùa khô 1965-1966, mỹ mở cuộc phản công vào 3 hướng chính:
Tây Nguyên, đồng bằng khu V và miền Đông Nam Bộ -> sau chiến
thắng Vạn Tường, cao trào đánh mỹ diệt ngụy được đẩy lên.
+ Mùa khô 1966-1967, Mỹ mở cuộc tiến công lần 2 nhằm hướng vào
Tây Nguyên và Sài Gòn.
+ Đêm 30 rạng ngày 31/1/1968, giao thừa Tết Mậu Thân, quân ta đồng
loạt tiến công và nổi dậy từ ĐBSCL-> sài gòn và huế
=> Chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ bị phá sản, buộc phải chấp
nhận đàm phán với VN tại hội nghị Pari (13/5/1968).
- Việt Nam hóa chiến tranh (1968-1972)
+ 1969, Tổng thống Mỹ đề ra chiến lược toàn cầu mới với 3 nguyên tắc
trụ cột.
+ Chủ trương của đảng: hội nghị lần thứ 18 (1/1970) đề ra lấy nông thôn
làm hướng tiến công chính, tập trung ngăn chặn đẩy lùi chương trình
“bình định” của địch.
+ Trong 2 năm 1970-1971, cách mạng Việt Nam từng bước làm thất bại
chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh, Đông Dương hóa chiến tranh”.
+ 1971, quân và dân Miền Nam phối hợp với quân dân Lào chủ động
đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn “Lam Sơn 719” của Mỹ Ngụy.
=> Những thắng lợi đã làm chiến lược VN hóa chiến tranh suy yếu
nghiêm trọng.
27/1/1973, hội nghị Pari ký kết hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập
lại hòa bình ở VN diễn ra.
- Giai đoạn 1973-1975 (cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân)
+ Thủ đoạn Mỹ: chiếm lại toàn bộ vùng giải phóng của ta, xóa bỏ hình
thái da báo, biến miền Nam thành 1 quốc gia riêng biệt, lệ thuộc vào
Mỹ
+ Tháng 7/1973: hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành TW khóa III nêu rõ
con đường Cm miền Nam là con đường bạo lực CM.
+ Cuối 1973-cả 1974, quân ta liên tiếp giành thắng lợi to lớn trên khắp
các chiến trường.
+ Ngày 6/1/1975, quân ta đánh chiếm thị xã Phước Long giải phóng
hoàn toàn tỉnh Phước Long, địch không có khả năng đánh chiếm trở
lại.
+ Bộ Chính trị TW đảng do LÊ DUẨN đứng đầu quân ủy trung ương
quyết sách chiến lược: nếu thời cơ đến đầu hoặc 1975 lập tức giải
phóng Miền Nam.
+ Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa xuân năm 1975 diễn ra trên toàn
miền nam
+ Sau chiến dịch Tây Nguyên, 18/3/1975, bộ quyết định giải phóng miền
Nam ngay trong năm 1975.
+ Ngày 26/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn - Gia Định
bắt đầu. 29/4 quân ta tổng tiến công, 30/4 dinh độc lập thất thủ tổng
thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng vô điều kiện, lá cờ chiến
thắng được cắm trên dinh độc lập
+ Ngày 1-5 quân ngụy tan ra, ta giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết
thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
=> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân ta toàn thắng,
kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
3. ý nghĩa lịch sử
- giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH
- tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo
- phải có công tác tổ chức, chiến đấu giỏi
- hết sức coi trọng công tác xây dựng đảng.
Chương 3: Đảng lãnh đạo cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tiến hành công
cuộc đổi mới (1975- nay)

Đại hội IV (12/1976)


- Lê Duẩn làm tổng bí thư
- ý nghĩa: đại hội toàn thắng của sự nghiệp giải phóng dân tộc.
+ Nông nghiệp: “sản xuất bung ra
+ Công nghiệp: quyết định số 26 CP - quyền chủ động sx, quyết định số
26 CP mở rộng trả lương khoán.
+ Chính trị: 9/198 dự thảo hiến pháp mới của CHXHCNVN thảo luận
=> thành tự: giành được những thành tựu bước đầu trong công cuộc xây
dựng CNXH, củng cố chế độ xã hội chủ nghĩa.

Đại hội lần thứ V (3/1982)


- Lê Duẩn làm tổng bí thư
- Nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ chiến lược CMVN có 2 nv: xây dựng thành công cnxh và
bảo vệ vững chắc tổ quốc.
+ Đại hội xác định nội dung công nghiệp hóa trong chặng đường đầu
tiên: tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên sản xuất lớn
- Các hội nghị:
+ Hội nghị lần thứ 2
+ Hội nghị lần thứ 3: ban chấp hành trung ương đảng (12/1982): xác
định mục tiêu kinh tế xã hội 3 năm (1983-1985).
+ Hội nghị lần thứ 4: Ban chấp hành trung ương khóa V (12/1983): đánh
giá tình hình kinh tế- xã hội nước ta có nhiều chuyển biến đi lên, song
vẫn còn nhiều khó khăn và mất cân đối lớn, hội nghị xác định 2 năm
1983-1985 phấn đấu bảo đảm ổn định tình hình kt-xh.
+ Hội nghị lần thứ 6: ban chấp hành trung ương khóa V (7/1984): chủ
trương tập trung giải quyết một số vấn đề cấp bách về phân phối lưu
thông.
+ Hội nghị lần thứ 7: ban chấp hành trung ương khóa V (12/1984): xác
định kế hoạch 1985 phải tiếp tục coi mặt trận sản xuất nông nghiệp là
mặt trận hàng đầu.
+ Hội nghị trung ương 8 khóa V (6/1985): bước đột phá thứ 2 trong đổi
mới kinh tế của Đảng, hội nghị chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung
quan liêu hành chính bao cấp
+ Hội nghị bộ chính trị khóa V (8/1896): đưa ra kết luận đối với một số
vấn đề thuộc về quan điểm kinh tế, là bước đột phá thứ 3 về đổi mới
kinh tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)
- Hội nghị diễn ra trong bối cảnh cuộc CMKHKT lần thứ 2 phát triển mạnh mẽ.
- Đây là đại hội đổi mới toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển trong thời kì
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư.
- Nội dung cơ bản của đại hội:
+ Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
+ luôn xuất phát từ thực tế. tôn trọng và hành động
+ kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
+ chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với 1 đảng cầm quyền.
⇒ kết quả: cụ thể hóa nội dung công nghiệp hóa xhcn. => chưa thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế- xã hội.
- Quá trình thực hiện nghị quyết:
+ Kinh tế: Hội nghị lần thứ 2 ban TW đề ra 4 giảm: giảm bội chi ngân
sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm lạm phát, giảm khó khăn về đời
sống.
+ Chính trị: Hội nghị lần thứ 6 ban chấp hành TW III: đi lên CNXH là con
đường tất yếu.
+ Về tư tưởng: Hội nghị lần thứ 8: phân tích tình hình các nước XHCN
+ Về đối ngoại: thêm bạn bớt thù
+ Công tác xây dựng Đảng: hội nghị lần thứ 8: ban chấp hành yêu cầu
đảng phải đổi mới tư duy

Đại hội lần thứ VII (6/1991)


- Tình hình kinh tế và đời sống nhân dân khó khăn, đất nước trong tình trạng
khủng hoảng kinh tế - xã hội.
- Đỗ Mười là tổng bí thư
- Chủ đề: “ Đại hội của trí tuệ - đổi mới - dân chủ - kỷ cương - đoàn kết”
- Quá trình thực hiện: Ban chấp hành trung ương đảng đã tổ chức 12 hội nghị
và hội nghị giữa nhiệm kỳ nhằm chỉ đạo tiếp tục đổi mới hoàn thiện đất nước.

1996 đến nay


Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)
- Bối cảnh: đại hội diễn ra trong thời kỳ CM KH và CN phát triển với trình độ
cao.
- Đỗ Mười tiếp tục là tổng bí thư
- Chủ đề “ Tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh , xã hội công bằng, văn minh, vững
bước đi lên chủ nghĩa xã hội”.
- Nội dung cơ bản
+ Đánh giá tổng quát sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện.
- Kế hoạch:
+ Hội nghị lần thứ 2 (12/1996): thông qua 2 nghị quyết về giáo dục và
khoa học công nghệ.” định hướng cl phát triển giáo dục và đào tạo…
đến năm 2000”=> giáo dục đào tạo là sự nghiệp
+ Hội nghị lần thứ 3: tiếp tục xây dựng nhà nước chxhcnvn
+ Hội nghị lần thứ 4: tập trung bàn về các nhiệm vụ kinh tế và một số vấn
đề xã hội
+ Hội nghị lần thứ 5: xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc
+ Hội nghị lần thứ 6: tình hình kt-xh, thu chi và vấn đề phát triển nông
thôn.
+ Hội nghị lần thứ 7:

Đại hội lần thứ IX (2001)


- Bối cảnh: cách mạng KHCN có bước phát triển nhảy vọt
- Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm tổng bí thư
- Nội dung đại hội
+ Khái quát những dấu ấn quan trọng trong thế kỉ XX, khẳng định những
bài học quan trọng trong công cuộc đổi mới đất nước.

Đại hội lần thứ X (2001)


- Bối cảnh: đất nước trải qua 20 năm đổi mới
- Đồng chí Nông Đức Mạnh vâu làm tổng bí thư
- Chủ đề đại hội:” nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng…”

You might also like