You are on page 1of 1

Tình hình thế giới tác động đến cách mạng Việt Nam:

- 03/1919_Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập.


Bối cảnh - 1920_Lênin trình bày Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa tại Đại h
lịch sử
Bối cảnh trong nước và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng:
- 01/09/1858_TD Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam.
- 06/06/1884_ký hiệp ước Patennotre.
- TD Pháp tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa, thực hiện chính sách “ngu dân”; “khai hóa văn minh” của  nước “Đạ

Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cách mạng vô sản (1911-1920):
- 1911_Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước.
- 1917_phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. Bác trở lại Pháp và tham gia các hoạt động chính trị.
Đảng Cộng
sản Việt Nam - 1919_Bác tham gia Đảng Xã hội Pháp.
ra đời và - 6-1919_Bản Yêu sách của nhân dân An Nam của Bác không được đáp ứng.
Cương lĩnh - 07/1920_Bác đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
chính trị đầu - 12/1920_Bác ủng hộ gia  nhập Quốc tế Cộng, tán thành Quốc tế III và trở thành một  trong những sáng lập viên của Đảng Cộng sản P
tiên của Đảng Nguyễn Ái Quốc
(02/1930) chuẩn bị các
điều kiện thành Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
lập Đảng - 1921_Bác tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sau đó sáng lập tờ báo Le Paria.
- 1925_xuất bản tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
- 06/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên.
- Đầu 1926_Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã bắt đầu phát  triển cơ sở ở trong nước.
- Đầu 1927_Xuất bản thành cuốn Đường Cách Mệnh-cuốn sách chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam.

Thành lập Các tổ chức cộng sản ra đời:


Đảng Cộng sản - 03/1929_lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên  ở Việt Nam.
Việt Nam và - 17/06/1929_thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng. - 11/1929_An Nam Cộng sản Đảng được thành lập.
Cương lĩnh - Tân Việt Cách mạng đảng chịu tác động mạnh mẽ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh.
chính trị đầu - Cuối12/1929, tại Đại hội các đại biểu liên bỏ tên gọi Tân Việt, đặt tên mới là Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
tiên của Đảng 

Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: Người chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng, họp từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 tại Hương Cảng, Tru

Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Ý nghĩa của Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng là Cương lĩnh chính trị đầu  tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
sự kiện
Phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
thành lập
Đảng Cộng Các nhiệm vụ về chính trị, về xã hội, xác định lực lượng cách mạng, phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, lãnh đạo cách m
sản Việt Nam

CHƯƠNG 1: Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10 - 1930):
- 14 đến 31/10/1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần I đổi tên Đảng Cộng sản Việt nam thành Đảng Cộng sản Đông Dươn
ĐẢNG CỘNG SẢN - Nội dung cơ bản của Luận cương: xác định mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các  phần tử
khổ với một bên là ĐCPK và tư bản đế quốc. 
VIỆT NAM RA ĐỜI - 18/11/1930 bàn thành lập “Hội phản đế Đồng minh”
VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU Phong trào
TRANH GIÀNH cách mạng Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất (3-1935):
1930 – 1931 và - 01/05/1930 phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh đạt đỉnh cao.
CHÍNH QUYỀN khôi phục phong - 03/1935 Đại hội đại biểu toàn quốc lần I của Đảng được triệu tập, bầu Ban Chấp hành Trung ương mới, Lê Hồng Phong làm Tổng b
(1930 - 1945) trào
1932-1935 Phong trào cách mạng năm 1930 - 1931:
- 01/1930 đến 04/1930 là bước khởi đầu của phong trào.
- 09/1930_phong trào phát triển đến đỉnh điểm.
- Chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh tuyên bố xóa  bỏ chính quyền cũ và các luật lệ bất công của bọn TDPK, ban bố quyền tự do dân chủ cho

Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình:
- Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra sôi nổi và đa dạng dưới sự lãnh đạo của Đảng  Cộng Sản Đông Dương.
- Phong trào dân chủ 1936-1939 của quần chúng, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hòa bình.
Phong trào
dân chủ
1936-1939 Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng:
- Kẻ thù chính lúc này của nhân dân lao động toàn thế giới là chủ nghĩa phát xít.
- Nhiệm vụ trước mắt là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình.
- 05/1936_lập Chính phủ nhân dân  Pháp, thi hành một số quyết định và cải cách xã hội có lợi ở thuộc địa.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
- 03/1939_“Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản Đông Dương đối với thời cuộc”

. Phong trào Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa  vũ trang:
giải phóng - 25/10/1941_Mặt trận Việt Minh ra đời.
dân tộc - 1943-1945 phong trào cách mạng phát  triển càng mạnh và đều khắp ở cả nông thôn lẫn đô thị.
- 22/12/1944_đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân được thành lập.
1939-1945
Tên: Nguyễn Lê Anh Thư – 1943_Đảng đưa ra “Đề cương văn hóa Việt Nam”.
Đảng lãnh đạo
MSSV:
quá 31201026989
trình đấu Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương chiến lược mới của Đảng :
Lớp:
tranh FT001
giành - 01/09/1939_phát xít Đức tấn công Ba Lan, ngày 03/09/1939 Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ h

You might also like