You are on page 1of 9

Chương 1- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU

TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

I. Đảng Cộng sản Việt N ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng tháng 2-1930

1. Bối cảnh lịch sử

a. Bối cảnh lịch sử


● Tình hình thế giới
- Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển nhanh từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn độc quyền, xâm chiếm thuộc địa.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 được ví như “vầng thái dương
soi rọi các dân tộc bị áp bức tìm thấy ở đó con đường cứu nước, giải phóng dân tộc”.
Quá độ từ TBCN sang XHCN diễn ra trên phạm vi toàn thế giới.
- T3/1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, trở thành bộ tham mưu chiến đấu, tổ
chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới, giúp đỡ, chỉ đạo phong trào giải
phóng dân tộc.
- Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản ở các nước tư bản
chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa mạnh mẽ, rộng khắp.
➔ Chủ nghĩa tư bản là kẻ thù chung của giai cấp vô sản ở chính quốc và nhân dân
lao động ở các nước thuộc địa.
● Tình hình trong nước: Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta lần thứ nhất,
với các chính sách cai trị hà khắc, bóp nghẹt tự do dân chủ, gây ra những biến đổi về:
- Biến đổi kinh tế: Người nông dân bị cướp đất, trở thành giai cấp CN đi làm thuê
chocác nhà máy, xí nghiệp, đồn điền của thực dân Pháp
- Biến đổi về chính trị: Từ XH phong kiến trở thành thuộc địa nửa phong kiến
- Biến đổi về giai cấp: XHVN dưới ách cai trị của Pháp xuất hiện 3 giai cấp: Tiểu tư
sản, Tư sản, Công nhân → Mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn giai cấp.

2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng.


● Về tư tưởng:
- Từ giữa năm 1921, NAQ cùng một số nhà cách mạng của các nước thuộc địa khác tại
Pháp tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, sáng lập tờ báo Le Paria.
- NAQ tích cực tố cáo, lên án bản chất áp bức, bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân
đối với nhân dân các nước thuộc địa và kêu gọi, thức tỉnh nhân dân bị áp bức đấu tranh
giải phóng.
- Người chỉ rõ bản chất của chủ nghĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là kẻ thù
chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế
giới.
- Người tiến hành tuyên truyền tư tưởng về con đường CM vô sản, con đường CM
theo lý luận Mác Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa những người cộng sản và
nhân dân lao động pháp với các nước thuộc địa và phụ thuộc.

● Về chính trị:
- NAQ khẳng định, hai con đường CM của các dân tộc bị áp bức là giải phóng giai
cấp, giải phóng dân tộc; cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản.
- NAQ cũng xác định giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa với
cách mạng vô sản ở “chính quốc” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau,
nhưng ở cách mạng giải phóng dân tộc ở nước thuộc địa không phụ thuộc vào cách
mạng vô sản ở “chính quốc” mà có thể thành công trước CM vô sản ở “chính quốc”.
- NAQ còn chỉ rõ cách mạng “là việc chung của cả dân chúng chứ không phải của một
hai người”.
- Đường lối chính trị của Đảng cách mạng phải hướng tới giành độc lập cho dân tộc, tự
do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền và lợi ích
cho nhân dân.
- Về vấn đề ĐCS, NAQ khẳng định: “Cách mạng trước hết phải có đảng cách mệnh,
để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và
vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững thì cách mệnh mới thành công, cũng như người
cầm lái có vững thuyền mới chạy”.

● Về tổ chức:
- NAQ đến Quảng Châu – nơi có đông người VN yêu nước hoạt động – để xúc tiến
các công việc tổ chức thành lập ĐCS. 2/1925, Người lựa chọn một số thanh niên tích
cực trong Tâm tâm xã, lập ra nhóm “Cộng sản đoàn”.
- 6/1925, NAQ thành lập “Hội VN Cách mạng thanh niên” tại Quảng Châu, nòng cốt
là thành viên trong Cộng sản đoàn.
- 1926 - 1927: HVNCMTN bắt đầu phát triển cơ sở trong nước, đã thể hiện lập trường
của giai cấp công nhân, là tổ chức tiền thân dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản
ở VN, tiến tới thành lập chính đảng của giai cấp CN → HVNCMTN là tiền thân của
ĐCSVN.

3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
a. Sự thành lập ĐCSVN:
- Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản
Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn khẳng định sự phát triển về chất của phong
trào yêu nước.
- Tuy nhiên, điều này không tránh khỏi sự phân tán lực lượng và thiếu thống nhất về tổ
chức trên cả nước nên đòi hỏi cần tiến tới thành lập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng
sản thành một chính đảng duy nhất của VN.
- Hội nghị thành lập ĐCSVN diễn ra từ ngày 6/1/1930 - 7/2/1930 (Sau này, Đảng lấy
ngày 3/2/1930 làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng) dưới sự chủ trì của NAQ có giá trị
như một Đại hội Đảng. Sau Hội nghị, NAQ ra “Lời kêu gọi” nhân dịp thành lập Đảng.

b. Trong các văn kiện được NAQ soạn thảo và thông qua trong Hội nghị thành lập
Đảng, có 2 văn kiện là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và Sách lược vắn tắt của
Đảng. 2 văn kiện này được coi là CLCT đầu tiên của ĐCSVN.
● Nội dung cơ bản:
Mục tiêu Làm tư sản dân quyền cách mạng vfa thổ địa cách mạng để đi
chiến lược tới XHCS.
Nhiệm vụ Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp -> Nhiệm vụ quan trọng hàng
đầu.
Chống phong kiến
Xóa bỏ tận gốc ách thống trị, bóc lột hà khắc => Giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng XH.
Lực lượng Đoàn kết công nhân, nông dân (Trong đó công nhân lãnh đạo)
CM Đoàn kết tất cả các giai cấp, lực lượng tiến bộ, yêu nước để tập
trung chống đế quốc và tay sai.
Từ đó, tiến hành xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc để phát huy
tinh thần yêu nước rộng rãi trong quần chúng.
Phương Bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, không
pháp tiến được thỏa hiệp.
hành CM
Tinh thần Tranh thủ sự đoàn kết quốc tế, ủng hộ các dân tộc bị áp bức và
đoàn kết giai cấp vô sản thế giới, nhận định: CMVN là một bộ phận quan
quốc tế trọng của CMTG.

● Ý nghĩa:
- Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã phản ánh một cách súc tích các luận điểm
cơ bản của CMVN.
- Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo trong việc đánh giá đặc điểm,
tính chất xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ
XX
- Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu của dân tộc Việt Nam lúc đó, đặc biệt là
việc đánh giá đúng đắn, sát thực thái độ các giai tầng xã hội đối với nhiệm vụ giải
phóng dân tộc
- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, đồng thời xác
định phương pháp cách mạng, nhiệm vụ cách mạng và lực lượng của cách mạng để
thực hiện đường lối chiến lược và sách lược đã đề ra.

4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam:
+ Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối, chứng tỏ giai cấp công nhân Việt
Nam đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng.
+ Cách mạng Việt Nam có một Đảng duy nhất lãnh đạo với đường lối đúng đắn và
thống nhất trên cả nước.
Đảng ra đời là một tất yếu lịch sử:
+ Là kết quả của phong trào đấu tranh dân tộc và giai cấp trong thời đại mới.
+ Là kết quả của sự chuẩn bị công phu, chu đáo, tích cực của đồng chí Nguyễn Ái
Quốc về tư tưởng chính trị và tổ chức.
+ Là sự kết hợp biện chứng giữa 3 nhân tố: Chủ nghĩa Mác - Lê nin, Phong trào công
nhân, Phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

II. Đảng lãnh đạo quá trình ấu tranh giành chính quyền 1930-1945
1. Phong trào cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935
a. Phong trào cách mạng (1930-1931) và Luận cương chính trị (10-1930)
* Phong trào cách mạng (1930-1931)
Nguyên nhân
- Thứ nhất, phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra do tác động của khủng hoảng
kinh tế thế giới cũng như chính sách cướp bóc, bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp đã
đẩy dân tộc VN vào con đường cơ cực. Đời sống nhân dân khốn khó, cơ cực.
- Thứ hai, sau khi cuộc khởi nghĩa Yên Bái của nhân dân ta kết thúc, TD Pháp thực
hiện chính sách “khủng bố trắng” và dã man đối với những người dân yêu nước =>
chính vì vậy, 2 nguyên nhân trên đã làm mâu thuẫn xã hội giữa nhân dân ta với bọn đế
quốc phong kiến ngày càng gay gắt.
- Thứ ba, đó là ảnh hưởng của phong trào Cách mạng Quốc tế đối với Việt Nam.
- Thứ tư, ĐCS VN mới thành lập (đầu năm 1930) đã nhanh chóng nhận thức và nắm
bắt tình hình, kịp thời lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh chống đế
quốc và chế độ phong kiến đang hoành hành. Đây là nguyên nhân chủ yếu, cơ bản
nhất, quyết định làn sóng CM 1930-1945. Bởi vì, nếu không có sự LĐ của Đảng thì
mâu thuẫn lúc bấy giờ dù vô cùng gay gắt, căng thẳng cũng chỉ dẫn đến những cuộc
đấu tranh là tự phát, nhỏ lẻ và không thể trở nên cao trào.
Diễn biến
+ Kỳ đầu (02/1930)
- 02/1930, sự kiện được nhiều người chú ý là cuộc bãi công đòi tăng lương, giảm giờ
làm của 3000 công nhân tại đồn điền cao su Phú Riềng (Nam Bộ).
- 04/1930 tiếp tục bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy đệm, nhà
máy cưa Bến Thủy và cùng đó là cuộc bãi công của công nhân nhà máy xi măng Hải
Phòng.
- Trong nửa đầu 1930, phong trào nông dân cũng bắt đầu diễn ra mạnh mẽ cùng với
phong trào công nhân ở nhiều địa phương thuộc 1 số tỉnh như Thái Bình, Hà Nam,
Nghệ An hay Hà Tĩnh. Tuy nhiên, các phong trào này có nhiều nét mới như xuấ hiện
truyền đơn, cờ đỏ búa liềm của Đảng ở nhiều địa phương.
- Sự kiện đáng chú ý mở đầu phong trào cách mạng 1930-1931 là Ngày Quốc tế Lao
động 01/05/1930. Lần đầu tiên trong lịch sử, công nhân, nông dân và quần chúng dân
từ Bắc chí Nam đã biểu dương lực lượng của mình trong các cuộc hình thức mít tinh,
biểu tình.
+ Kỳ 2 (05-10/1930)
- Thời kỳ này, phong trào CM 1930-1931 tiếp tục phát triển rộng khắp cả nước mà
đỉnh cao là 2 tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh. Ngày 01/05/1930, công nhân các xí nghiệp
diêm, xưởng xẻ Bến Thủy và hàng vạn nông dân vùng ven thị xã Vinh đã đứng lên
biểu tình. Họ kêu gọi giương cao lá cờ đỏ búa liềm cũng như yêu cầu thay đổi chính
sách lao động, tăng lương và giảm giờ làm cho công nhân.
- Tiếp đó, ngày 1/8/1930 (ngày quôc tê kháng chiến), phong trào cách mạng 1930 -
1931 có bước phát triển mới. Công nhân khu công nghiệp Vinh - Bên Thủy tổng bãi
công báo hiệu trận quyết chiến đang đến gần.
- Trong đó, đỉnh cao cảa phong trào cách mang 1930-1931 là cuộc biểu tình ngày 12-
9-1930 do 20 vạn nông dân huyên Hưng Nguyên (Nghệ An) tiến hành. Trong cuộc
biểu tình này, thực dân Pháp đã đàn áp dã man, làm 217 người chết và 125 người bị
thương. Những con số này đã khiến cho sự tức giận của nhân dân ta ngày càng cao.
- Bên canh dó, trong hai tháng 9 và 10, nông dân các huyên Thanh Chương, Diên Châu
(Nghê An) cùng với huyên Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tiến hành các cuộc nổi dậy vũ
trang. Đồng thời, công nhân khu công nghiệp Vinh Bến Thủy cũng tiếp tục bãi công
lần thứ hai và làm cho phong trào cách mạng 1930-1931 lúc này nên hết sức quyết liệt.
b. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ
2. Phong trào dân chủ 1936-1939
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
b. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ
trang
c. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền:
4. Tính chất, ý nghĩa và kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 945

Chương 2- ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
(1945-1975)

I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng, kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược 1945-1954
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945-1946
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện từ năm 1946 đến
năm 1950
a. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng
b. Tổ chức, chỉ đạo cuộc kháng chiến từ năm 1947 đến năm 1950
3. Đẩy mạnh cuộc kháng chiến đến thắng lợi 1951-1954
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (2-1951)
b. Kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp và can thiệp Mỹ
II. Đảng lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống
quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 1954-1975
1. Sự lãnh đạo của Đảng đ i với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1965)
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công 1954-1960
b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền
Nam 1961-1965
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước 1965-1975
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc; giữ
vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ
1965-1968
c. Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc 1969-1975
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 - 1975
Ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân thắng lợi
Bài học kinh nghiệm

Chương 3- ĐẢNG LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ TIẾN HÀNH CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI (1975 - 2018)

I. Lãnh đạo cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1986
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc 1975-1981
a. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước:

c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và kế hoạch 5 năm
d. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc

d. Bước đột phá đầu tiên tìm tòi con đường đổi mới
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi
mới kinh tế 1982-1986
a. Đại hội V của Đảng và quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hội
b. Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
c. Tổng kết 10 năm 1975-1986:
II. Lãnh đạo công cuộc ổi mới, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập
quốc tế 1986-2018
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra kh i khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986-1996
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2. Tiếp tục công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế 1996-2018
a. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện công cuộc đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1996-2001
b. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước 2001-2006
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và quá trình thực hiện 2006-2011
d. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm
1991
e. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế.
3. Thành tựu, kinh nghiệm của công cuộc đổi mới

You might also like