You are on page 1of 5

CHƯƠNG 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH

GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945)


I. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
(2/1930)
1. Bối cảnh lịch sử
a. Tình hình thế giới
 Sự chuyển biến của Chủ nghĩa tư bản và hậu quả để lại
- Chủ nghĩa tư bản Phương Tây chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền
(đế quốc chủ nghĩa)
 Cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 vầ Quốc tế Cộng sản
- Thắng lợi của CM Tháng mười Nga năm 1917 đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới; không
chỉ có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở các nước tư bản mà còn tác
động sâu sắc đến phong trào giải phong dân tộc ở các thuộc địa
- Tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản do V.I.Lênin đứng đầu được thành lập => Bộ tham mưu chiến
đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản thế giới
b. Tình hình Việt Nam và các phong trào yêu nước trước khi có Đảng
 Chính sách cai trị thuộc địa của Thực dân Pháp
- Về Chính trị: Tước bỏ mọi quyền tự do dân chủ của nhân dân An Nam
+ Lợi dụng triều đình phong kiến để dàn áp phong trào nhân dân của chúng ta
+ Thực hiện chính sách “Chia để trị” nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết: Chia Việt Nam thành 3 kỳ
(Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) với các chế độ chính trị khác nhau
- Về Kinh tế: Qua 2 cuộc khai thác thuộc địa (1897 – 1914, 1919 – 1929), biến Việt Nam nói
riêng và ĐÔng Dương nói chung thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của “chính quốc” + vơ vét
hết tài nguyên + bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ + hình thức thuế khoá nặng nề
 Nền kinh tế Việt Nam bị lệ thuộc vào tư bản Pháp và bị kìm hãm trong vòng lạc hậu, phát
triển què quặt
- Về Văn hoá xã hội:
+ Thực hiện chính sách “ngu dân” để dễ cai trị
+ Lập nhà tu nhiều hơn trường học
+ Du nhập những giá trị phản văn hoá, duy trì tệ nạn xã hội vốn có của chế độ phong kiến và tạo
nên nhiều tệ nạn xã hội mới,…
 thực hiện chính sách văn hoá giáo dục mang tính thực dân, huỷ hoại các giá trị văn hoá tốt
đẹp của dân tộc ta.
 Tình hình giai cấp và mâu thuẫn căn bản trong Xã hội Việt Nam:
Dưới chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hoá
sâu sắc:
- Giai cấp địa chủ:
+ 1 bộ phận địa chỉ cấu kết với thực dân Pháp và làm tay sai đắc lực cho Pháp trong việc ra sức
đàn áp phong trào yêu nước và bóc lột nông dân
+ 1 bộ phận khác nêu cao tinh thần dân tộc, khởi xướng và lãnh đạo các phong trào chống
Pháp+bảo vệ chế độ phong kiến
+ 1 số trở thành lãnh đạo phong trào nông dân chống thực dân Pháp và phong kiến phản động
+ 1 bộ phận nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản
- Giai cấp nông dân: chiếm số lượng đông đảo nhất ( khoảng hơn 90% dân số )
+ Bị bóc lột nặng nề nhất
+ Chịu 2 tầng lớp áp bức là thực dân và phong kiến
+ Có 2 mâu thuẫn: giai cấp nông dân – giai cấp địa chủ, giai cấp nông dân – thực dân xâm lược
+ Họ bị bần cùng hoá và phân hoá làm ba tầng lớp: bần nông, trung nông và cố nông
 Tình cảnh đó đã làm tăng thêm lòng căm thù và ý chí cách mạng của họ

1
- Giai cấp công nhân Việt Nam: gắn liền với các cuộc khai thác thuộc địa, với việc thực dân
Pháp thiết lập các nhà máy, xí nghiệp, công xửng, khu đồn điền…
+ Chủ yếu xuất thân từ nông dân, cơ cấu chủ yếu là công nhân khai thác mỏ, đồn điền
+ Lực lượng còn nhỏ bé nhưng sớm vươn lên tiếp nhận tư tưởng tiên tiến của thời đại, nhanh
chóng phát triển từ “tự phát” sang “tự giác”, thể hiện là giai cấp có năng lực lãnh đạo CM
- Giai cấp tư sản Việt Nam: Xuất hiện muộn hơn giai cấp công nhân
+ Một bộ phận có lợi ích gắn liền với tư bản Pháp
- Tầng lớp tiểu tư sản:
- Các sĩ phu phong kiến:
2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiệu để thành lập Đảng
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
a. Các tổ chức cộng sản ra đời
b. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Nội dung bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)
1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và khôi phục phong trào 1932 – 1935
a. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Luận cương chính trị tháng 10/1930
b. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10/1930
c. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (tháng 3/1935)
2. Phong trào dân chủ 1936 – 1939
a. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng
b. Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945
a. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng
b. Phong trào đấu tranh chống Pháp – Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước
d. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
4. Tính chất, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
a. Tính chất
b. Ý nghĩa
c. Bài học kinh nghiệm

2
CHƯƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM,
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945 – 1975)
I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống TD Pháp
(1945 – 1954)
1. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám; Nội dung và ý
nghĩa của chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945.
2. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền
cách mạng (1945-1946).
II. Lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
1. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Trung ương lần thứ 15
(1/1959) về cách mạng miền Nam.

I. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)
1. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng 1945 – 1946
a. Tình hình Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Thuận lợi Khó khăn
Thế giới - Phong trào XHCN do Liên - Phe đế quốc chủ nghĩa âm
Xô đứng đầu mưu “chia lại hệ thống
- Phong trào giải phóng dân thuộc địa thế giới”, ra sức
tộc ở các lục đia Á, Phi, tấn công, đàn áp phong trào
Mỹ Latinh dâng cao cách mạng thế giới, trong đó
- Phong trào hoà bình dân có cách mạng Việt Nam
chủ ở các nước tư bản
vươn lên mạnh mẽ
Trong nước - CM Tháng Tám thành cồn, - Về chính trị: Hệ thống chính
chính quyền về tay nhân quyền cách mạng còn rất
dân non trẻ, thiếu thốn, yếu kém
- Nhân dân tin theo và ủng về nhiều mặt
hộ cách mạng - Về kinh tế: Nền kinh tế xơ
xác, tiêu điều, công nghiệp
đình đốn, nông nghiệp bị
hoang hoá, 50% ruộng đất
bị bỏ hoang; nền tài chính,
ngân khố kiệt quệ, kho bạc
trống rỗng
- Vể văn hoá – xã hội: giặc
đói, giặc dốt hoành hành

3
b. Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng
c. Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh
bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ
2. Đường lối kháng chiến toàn quốc và quá trình tổ chức thực hiện (1946 – 1950)
3. Đẩy mạng cuộc kháng chiến đến thắng lợi (1951 – 1954)
4. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng trong lãnh đạo kháng chiến chống
thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
II. LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC VÀ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC (1954-1975)
1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam – Bắc (1954 – 1965)
a. Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954 - 1960)
- Hoàn cảnh: đất nước bị chia cắt làm 3 miền
 Miền Bắc: hoàn toàn giải phóng và phát triển theo con đường xã hội chủ
nghĩa
 Miền Nam: trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mỹ
- Thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi Khó khăn
Quốc tế - Là hệ thống XHCN tiếp tục lớn mạnh - Đế quốc Mỹ xuất hiện với âm mưu
về KT, quân sự, KH-KT, nhất là sự lớn làm bá chủ thế giới
mạnh của Liên Xô - Thế giới đi vào thời kỳ chiến tranh
- Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục lạnh, chạy đua vũ trang
phát triển - Xuất hiện sự bất đồng chia rẽ trong
- Phong trào hoà bình, dân chủ lên cao ở hệ thống XHCN, nhất là giữa Liên
các nước tư bản Xô và Trung Quốc
Trong nước - Miền Bắc được giải phóng hoàn toàn - Đất nước bị chia cắt thành 2 miền,
=> Làm căn cứ địa hậu phương cho cả có chế độ chính trị khác nhau
nước - Miền Nam di đế quốc, tay sai kiểm
- Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh soát, không chịu thực hiện hoà bình
hơn trước, có ý chí độc lập thống nhất thống nhất đất nước
của nhân dân cả nước - Nền kinh tế miền Bắc nghèo nàn, lạc
hậu
- Đế quốc Mỹ trở thành kẻ thù trực
tiếp của nhân dân Việt Nam
- Chủ trương chiến lược CM VN trong giai đoạn mới của Đảng
 Chủ trương đưa miền Bắc quá độ lên CNXH

b. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng
miền Nam (1961 - 1965)
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III (9/1960) VỀ VIỆC XÂY
DỰNG CNXH
4
- Nhiệm vụ
+ Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc
+ Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống
nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước
- Mục tiêu chiến lược chung: giải phóng miền Nam, hoà bình, thống nhất đất nước
2. Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965 – 1975)
a. Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
b. Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược “Chiến trạn cục bộ” của
đế quốc Mỹ (1965-1968)
3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1954 – 1975
a. Ý nghĩa
b. Kinh nghiệm

You might also like