You are on page 1of 7

FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.

com
PHÉP VỊ TỰ
I - ĐỊNH NGHĨA
Định nghĩa
Cho điểm O và số k  0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M 
 
sao cho OM   k .OM được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k .

Phép vị tự tâm O, tỉ số k thường được kí hiệu là VO, k  .


Nhận xét
 Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.
 Khi k  1, phép vị tự là đồng nhất.
 Khi k  1, phép vị tự là phép đối xứng tâm.
 M   VO , k   M   M  V
O, 1 
 M .
 k 

II - TÍNH CHẤT
Tính chất 1

Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M , N tùy ý theo thứ tự thành M ,


 
N  thì M N   k. MN và M N   k .MN .

Tính chất 2

Phép vị tự tỉ số k :
 Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ
tự giữa các điểm ấy (hình 1);
 Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó,
biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng;
 Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc
bằng nó (hình 2);
 Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k .R (hình
3).

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 1
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
BÀI TẬP PHÉP VỊ TỰ
Dạng 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT
Câu 1. Mệnh đề nào sau đây sai khi nói về phép vị tự?
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
B. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
D. Biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính.
Câu 2. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng.
B. Phép vị tự biến tia thành tia.
C. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn.
Câu 3. Một phép vị tự đồng thời là một phép đối xứng tâm khi tỉ số vị tự bằng
A. 2. B. 1. C. 1. D. 2.
Câu 4. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d . Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành đường thằng d  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 5. Cho hai đường thẳng song song d và d . Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số k  2021 biến đường thẳng d thành
đường thẳng d  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Câu 6. Cho hai đường thẳng song song d và d và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O
biến đường thẳng d thành đường thằng d  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 7. Có bao nhiêu phép vị tự với tâm O biến đường tròn O; R  thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 8. Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn O; R  thành chính nó?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 9. Cho hai đường tròn bằng nhau O; R  và O ; R  với tâm O và O  phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến O; R 

thành O ; R  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.
Câu 10. Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn O; R  thành đường tròn O; R  với R  R  ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. Vô số.

Dạng 2. TÍNH CHẤT PHÉP VỊ TỰ


Câu 11. Phép vị tự tâm O tỉ số k k  0  biến mỗi điểm M thành điểm M . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 1       
A. OM  OM . B. OM  kOM . C. OM  kOM . D. OM  OM .
k
3
Câu 12. Cho phép vị tự tâm A tỉ số biến B thành C. Mệnh đề nào sau đây đúng?
4
        
A. 4CA  3 BA . B. 4CA  3CB . C. 4 BC  3 BA . D. 4 AB  3CA  0.
 
Câu 13. Cho ba điểm I , A, B thỏa mãn 4 IA  5IB . Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I , biến A thành B là
5 5 4 4
A.  . B. . C.  . D. .
4 4 5 5
Câu 14. Cho phép vị tự tâm O biến điểm A thành điểm B sao cho OA  2OB. Khi đó tỉ số vị tự bằng
1 1
A. 2. B. 2. C. . D.  .
2 2
Câu 15. Phép vị tự tâm O tỉ số 3 lần lượt biến hai điểm A , B thành hai điểm C , D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
       
A. CD  3 AB. B. DC  3 AB. C. AB  3CD. D. AB  3CD.
1
Câu 16. Phép vị tự tâm O tỉ số  lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm A , B . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
 1   1   1   
A. AA    BB . B. A B    AB . C. AB   A B  . D. A B   2 AB.
2 2 2
Câu 17. Trong phép vị tự tâm C tỷ số k biến điểm L thành điểm M , biến điểm P thành điểm Q. Nếu LP  12 và
MQ  10 thì k bằng
5 5 6 6
A.  . B. . C. . D.  .
6 6 5 5

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 2
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
Câu 18. Cho hai phép vị tự VO , k  và VO  , k  với O và O  là hai điểm phân biệt và k .k   1 k  1. Hợp của hai phép vị
tự đó là phép nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay. D. Phép vị tự.
Câu 19. Cho điểm I thuộc đoạn thẳng AB và AB  4 AI . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm A thành điểm B . Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. k  4. B. k  3. C. k  3. D. k  4.
Câu 20. Cho tam giác ABC có AB  3, AC  6, AD là phân giác trong của góc A của tam giác ABC. Với giá trị nào
của k thì phép vị tự tâm D tỉ số k biến B thành C ?
1 1
A. k  2. B. k   . C. k  . D. k  2.
2 2
Câu 21. Giả sử M   x ; y  là ảnh của M  x ; y  qua phép vị tự tâm O tỉ số k . Mệnh đề nào sau đây sai?
   x   k. x  x  k. x 
A. OM   k .OM . B. OM   k.OM . C.  . D.  .
 y   k . y  y  k. y 
Câu 22. Xét phép vị tự VI ,3 biến tam giác ABC thành tam giác A B C . Hỏi chu vi tam giác A B C  gấp mấy lần chu vi
tam giác ABC ?
1
A. . B. 3. C. 6. D. 9.
3
Câu 23. Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự tỉ số k  2 thì ta được hình vuông có diện tích bằng
A. 2. B. 4. C. 8. D. 16.

Dạng 3. VỊ TỰ CỦA MỘT HÌNH CHO TRƯỚC


Câu 24. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M , N ,
P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA.
Phép vị tự nào sau đây biến tam giác ABC thành tam
giác NPM ?
A. V 1  . B. V 1  .
G ,  G , 
 2   2 

C. VG ,2 . D. VG ,2  .

Câu 25. Cho hình chóp D. ABC có diện tích xung quanh là S . Biết
A1 , B1 , C1 và A2 , B2 , C2 thứ tự là ảnh của A, B, C qua phép vị tự
2 1
tâm D tỉ số và . Diện tích xung quanh của hình chóp cụt
3 3
A1 B1C1 . A2 B2C2 là

1 1 2 5
A. S. B. S. C. S. D. S.
3 4 5 9

Câu 26. Cho tam giác ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của AB và AC . Phép vị tự tâm A tỉ số k bằng bao nhiêu sẽ
biến tam giác AMN thành tam giác ABC ?
1 1
A. k  2. B. k   . C. k  . D. k  2.
2 2

Câu 27. Cho hình vuông ABCD tâm I . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của AB, BC và J là giao điểm của MN với
BD. Phép vị tự tâm I , tỉ số k biến điểm J thành điểm D .
Khi đó tỷ số k là
1
A. k  2. B. k  . C. k  2. D. k  3.
2

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 3
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
Câu 28. Cho hai đường tròn  I ; R  và  I  ; R  như
hình bên. Hỏi  I  ; R  là ảnh của  I ; R  qua phép vị
tự tâm O, tỉ số k bằng bao nhiêu?
1 1
A. k   . B. k  .
2 2
C. k  2. D. k  2.

Câu 29. Cho hai đường tròn O ; R  và O  ;3 R  tiếp xúc


trong với nhau tại A . Phép vị tự tâm O, tỉ số k biến A
thành O . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. k  3. B. k  3.
C. k  2. D. k  2.

3
Câu 30. Cho tam giác ABC vuông tại A và có AB  6, AC  8. Phép vị tự tâm A tỉ số biến B thành B , biến C
2
thành C . Mệnh đề nào sau đây sai?
A. BB C C là hình thang. B. B C   12 .
2
C. S A B C   54. chu vi A B C .
D. Chu vi ABC 
3
Câu 31. Gọi C  là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD cạnh a. Gọi C  là ảnh của C  qua phép vị tự tâm A tỉ
số k  2. Đường tròn C  có bán kính R  bằng
a 2
A. . B. a 2. C. 2a 2. D. 4 a 2.
2

Câu 32. Cho hình thoi ABCD tâm O (như hình vẽ). Mệnh
đề nào sau đây đúng?

A. Phép quay tâm O, góc biến tam giác OBC thành
2
tam giác OCD.
B. Phép vị tự tâm O, tỉ số k  1 biến tam giác ABD thành tam giác CDB.

C. Phép tịnh tiến theo vec tơ AD biến tam giác ABD thành tam giác DCB.
D. Phép vị tự tâm O, tỉ số k  1 biến tam giác OBC thành tam giác ODA.
Câu 33*. Cho tam giác ABC với trọng tâm G, trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp O. Phép vị tự tâm G, tỉ số k
biến O thành H . Khi đó
1 1
A. k  2. B. k   . C. k  . D. k  2.
2 2
Câu 34*. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy
là AB và CD thỏa mãn AB  3CD. Phép vị tự
biến điểm A thành điểm C và biến điểm B
thành điểm D có tỉ số k bằng

1 1
A. 3. B.  . C. . D. 3.
3 3

Câu 35*. Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB  8, đáy


nhỏ CD  4. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo và J
là giao điểm của hai cạnh bên. Phép vị tự nào sau đây biến
 
AB thành DC ?
A. V . B. V . C. V . D. V .
 I , 1   I , 1   J , 1   J , 1 
 2   2   2   2 

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 4
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
Câu 36*. Cho đường tròn tâm O và hai đường kính AA  và BB 
vuông góc với nhau. M là điểm bất kì trên đường kính BB  ,
M  là hình chiếu vuông góc của M lên tiếp tuyến với đường
tròn tại A, I là giao điểm của AM và A M  . Khi đó I là ảnh
của M qua phép vị tự tâm A là tỉ số k bằng

1 1 2 2
A.  . B.  . C.  . D. .
2 3 3 3

Dạng 4. PHÉP VỊ TỰ TRONG HỆ TOẠ ĐỘ


Câu 37. Phép vị tự tâm I a; b tỉ số k biến điểm M  x ; y  thành điểm M   x ; y . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 x   kx   k  1 a  x   kx  1  k  a
A.  . B.  .
 y   ky  k 1 b  y   ky  1  k  b
 
 x   ka  1  k  x  x   kx  ka
C.  . D.  .
 y   kb  1  k  y  y   ky  kb

Câu 38. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I 2;3, tỉ số k  2 biến điểm M 7;2  thành điểm M  có
tọa độ là
A. 10; 2 . B. 10;5. C. 18;2 . D. 20;5.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm P 3;2 , Q 1;1, R 2 ; 4 . Gọi P , Q , R  lần lượt là ảnh của
1
P, Q, R qua phép vị tự tâm O (với O là gốc tọa độ) tỉ số k   . Khi đó tọa độ trọng tâm của tam giác P Q R  là
3
 1 1   1   2 1  2 
A.  ; . B. 0 ; . C.  ; . D.  ;0.
 9 3   9   3 3   9 
Câu 40. Tam giác ABC qua phép vị tự tâm O 0;0  tỷ số k  0 biến thành tam giác A B C  có diện tích bằng 9 lần
diện tích tam giác ABC . Biết A 1;2 , tìm điểm A  ?
A. 3; 6 . B. 3;6 . C. 9; 18. D. 9;18 .
Câu 41. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy điểm M 6 ;4  là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm O 0; 0 , tỉ số
k  2 ?
A. A 2 ;3. B. B 3;  2 . C. C 8;12 . D. D 12 ; 8.
1
Câu 42. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M 4; 6  và M  3;5. Phép vị tự tâm I , tỉ số k  biến điểm M
2
thành M . Tìm tọa độ tâm vị tự I .
A. I 4;10 . B. I 10; 4 . C. I 1;11. D. I 11;1.
Câu 43. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự V tỉ số k  2 biến điểm A 1; 2  thành điểm A  5;1. Hỏi phép
vị tự V biến điểm B 0;1 thành điểm có tọa độ nào sau đây?
A. 0; 2 . B. 12;5. C. 7;7 . D. 11;6 .
1
Câu 44. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A 1;2 , B 3;4  và I 1;1. Phép vị tự tâm I , tỉ số k   biến
3
điểm A thành A , biến điểm B thành B . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
  4 2  
A. A B   AB. B. A B   2 5. C. A B    ; . D. A B   4;2 .
 3 3 
Câu 45. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I a; b biến điểm A 3;1 thành điểm A  1;1 và biến điểm
B 5;3 thành điểm B  3; 7 . Tổng a  b bằng
8
A. 1. B. 2. . C. D. 3.
3
Câu 46. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm I 2;1, M 1;5 và M  1;1. Phép vị tự tâm I , tỉ số k biến
điểm M thành M . Tìm k .
1 1
A. k  . B. k  . C. k  3. D. k  4.
3 4
Câu 47. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A 3;  3, B 0;3, C 1;1. Phép vị tự tâm C biến B thành A có tỉ
số vị tự

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 5
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
A. k  3. B. k  2. C. k  2. D. k  3.
Câu 48. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm P 1;2 , Q 5;3 và I 1;1. Tồn tại hay không phép vị tự tâm I , tỉ
số k biến P thành Q ?
A. Có. Tỉ số k  2. B. Có. Tỉ số k  3.
1
C. Có. Tỉ số k  . D. Không.
3
Câu 49. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 2 ;1, B 4 ; 3. Phép vị tự tâm I , tỉ số k  3 biến A thành
M và biến B thành N . Độ dài đoạn MN bằng
A. 3 13 . B. 6 5 . C. 6 13 . D. 9 13 .
Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A cos  ;cos   1. Phép vị tự tâm O, tỉ số k  2 biến A thành A  .
Tìm  để A  thuộc đường thẳng d : x  y  4  0.
   
   k 2     k 2 
 6  3
A.   k  . B.   k  .
   
    k 2      k 2 
 6  3
C.   k  k  . D.   k 2  k   .
Câu 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0. Phép vị tự tâm O, tỉ số k  2 biến d thành
đường thẳng d  có phương trình
A. 2 x  y  3  0. B. 2 x  y  6  0. C. 4 x  2 y  3  0. D. 4 x  2 y  5  0.
Câu 52. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  2 y 1  0 và điểm I 1;0 . Phép vị tự tâm I , tỉ số k
biến đường thẳng  thành   có phương trình
A. x  2 y  3  0. B. x  2 y 1  0. C. 2 x  y  1  0. D. x  2 y  3  0.
Câu 53. Phép vị tự nào sau đây biến đường thẳng d : x  y  2  0 thành chính nó?
A. V 1
với I 1;1. B. VO, 2 với O 0;0 .
 I , 
 2

C. V I , với I 1;1. D. V với I 1; 1.


 2  1
 I , 
 2

Câu 54. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I a ; b, tỉ số k  1 biến đường thẳng  : x  y  5  0 thành
chính nó và biến điểm A 2; 1 thành điểm B 1;0 . Tính giá trị của biểu thức P  ab  k 2 .
A. P  2. B. P  4. C. P  6. D. P  10.
Câu 55. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I 2;1 và hai đường d1 : x  2 y  1  0, d2 : x  2 y  4  0. Phép vị tự
tâm I , tỉ số k biến đường thẳng d1 thành d 2 . Khi đó
A. k  1. B. k  2. C. k  3. D. k  4.
Câu 56. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng  : 2 x  3 y  12  0. Biết rằng phép vị tự tâm O, tỉ số k  2
biến đường thẳng d thành đường thẳng . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. d : 2 x  3 y  24  0. B. d : 4 x  6 y  24  0.
C. d : 2 x  3 y  6  0. D. d : 2 x  3 y  6  0.
Câu 57. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C 
có tâm là J 1;2 , bán kính R  1 và đường tròn C  có
tâm là J  3; 4 , bán kính R   2. Phép vị tự tâm I , tỉ số
k  0 biến đường tròn C  thành đường tròn C . Mệnh
đề nào sau đây đúng?
A. I 0 ;1. B. I 1;0 .
C. I 2 ;2 . D. I 5;6 .

Câu 58. Cho điểm I nằm ngoài đường tròn O;3 sao cho OI  9. Gọi O ; R  là ảnh của O;3 qua phép vị tự V I ,5 .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
5
A. R   . B. R   9. C. R   15. D. R   27.
3

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 6
FB: Ngân Lưu – Nhóm FB: Thầy Ngân Chuyên Bắc Ninh Trungngancbn@gmail.com
Câu 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C  :  x  2    y  3  2021. Biết V O, C   C . Bán kính
2 2
 2021 
đường tròn C  bằng
A. 2021. B. 2021. C. 2021 2021. D. 2 2  32  2021.
Câu 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C :  x  1   y  5  4 và điểm I 2;3. Gọi C  là ảnh của
2 2

C  qua phép vị tự tâm I , tỉ số k  2. Khi đó C  có phương trình là


A.  x  4    y  19   16. B.  x  4    y 19   16.
2 2 2 2

C.  x  4    y  19   4. D.  x  4    y  19   8.
2 2 2 2

Câu 61. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A 3;2 , B 1;2 . Gọi C  là ảnh của đường tròn đường kính AB
qua phép vị tự tâm A tỉ số 2. Hỏi điểm nào sau đây thuộc đường tròn C  ?
A. M 6 ;1. B. N 6 ; 1. C. P 1;6 . D. Q 1;6 .
Câu 62. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C2  :  x  5   y  1  36. Xác định phương trình đường tròn
2 2

C1 , biết V A,3 C1   C2  với A 1;2.


A. C1  :  x  1   y 1  4. B. C1  :  x  1   y  1  4.
2 2 2 2

C. C1  :  x  17    y  7   324. D. C1  :  x  17    y  7   324.


2 2 2 2

Câu 63. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy


cho tam giác ABC với A 0 ; 4 ,
B 2 ;0 , C 8 ;0 . Dựng hình vuông
AOHK và hình vuông MNPQ nội
tiếp tam giác ABC như hình vẽ. Tìm
tỉ số k của phép vị tự tâm B biến
hình vuông AOHK thành hình
vuông MNPQ .
2 2 3 5
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
5 7 7 7

Nghị lực và bền bỉ có thể chinh phục mọi thứ (Benjamin Franklin) 7

You might also like