You are on page 1of 37

BÀI TOÁN TÌM GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT, GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, LOGARIT

TRONG ĐỀ THPT QUỐC GIA VÀ CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO

1. Bài toán tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất trong Đề thi THPT Quốc gia và các
bài toán vận dụng cao

Đề minh Câu 16. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị
họa như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ
kỳ thi nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Giá trị của M − m bằng
THPT A. 0. B. 1. C. 4. D. 5.
Quốc gia
2019 y
3
2

1
2
−1 O 3 x

−2

Câu 41. Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; −2; 4),
B(−3; 3; −1) và mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 8 = 0. Xét M là
điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2MA2 + 3MB2 bằng
A. 135. B. 105. C. 108. D. 145.
Câu 45. Trong không gian Oxyz, cho điểm E(2; 1; 3), mặt phẳng
(P) : 2x + 2y − z − 3 = 0 và mặt cầu (S) : (x − 3)2 + (y − 2)2 +
(z − 5)2 = 36. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua E, nằm trong (P) và
cắt (S) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ  nhất. Phương trình của ∆ là
x = 2 + 9t
 x = 2 − 5t

A. y = 1 + 9t . B. y = 1 + 3t .
 
z = 3 + 8t z =3
 
 
x = 2 + t
 x = 2 + 4t

C. y = 1 − t . D. y = 1 + 3t .
 
z =3 z = 3 − 3t
 
Đề thi Câu 23. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x − 4x2 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
4

THPT A. 201. B. 2. C. 9. D. 54.


Quốc gia 2
Câu 31. Ông A dự định sử dụng hết 6, 5 m kính để làm một bể cá
2018 (mã bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp đôi
đề 101) chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung
tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) ?
A. 2, 26 m3 . B. 1, 61 m3 . C. 1, 33 m3 . D. 1, 50 m3 .

1
Câu 47. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(−2; 1; 2) và đi qua
điểm A(1; −2; −1). Xét các điểm B, C, D thuộc (S) sao cho AB, AC, AD đôi
một vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng
A. 72. B. 216. C. 108. D. 36.
Đề thi 3 2
Câu 23. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x −7x +11x −2 trên đoạn [0; 2].
THPT A. m = 11. B. m = 0. C. m = −2. D. m = 3.
Quốc gia x+m
Câu 33. Cho hàm số y = (m là tham số thực)
2017 (mã x−1
đề 101) thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
[2;4]
A. m < −1. B. 3 < m ≤ 4. C. m > 4. D. 1 ≤ m < 3.
Câu 45. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 = 9,
điểm M(1; 1; 2) và mặt phẳng (P) : x + y + z − 4 = 0. Gọi ∆ là đường
thẳng đi qua M thuộc (P) và cắt (S) tại hai điểm A, B sao cho AB nhỏ
nhất. Biết rằng ∆ có một vectơ chỉ phương là → −
u (1; a; b), tính T = a − b.
A. T = −2. B. T = 1. C. T = −1. D. T = 0.
1 − xy
Câu 47. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log3 =
x + 2y
3xy + x + 2y √ − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất √ Pmin của P = x + y.
9 11 − 19 9 11 + 19
A. Pmin = . B. Pmin = .
√9 √ 9
18 11 − 29 2 11 − 3
C. Pmin = . D. Pmin = .
21 3
Đề minh 4 2
Câu 18. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x − 4x + 5 trên đoạn [−2; 3] bằng
họa A. 50. B. 5. C. 1. D. 122.
kỳ thi Câu 36. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn
THPT nhất của hàm số y = |x3 − 3x + m| trên đoạn [0; 2] bằng 3. Số phần tử của S là
Quốc gia A. 1. B. 2. C. 0. D. 6.
2018 √ 46. Xét các số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thỏa mãn |z − 4 − 3i| =
Câu
5. Tính P = a + b khi |z + 1 − 3i| + |z − 1 + i| đạt giá trị lớn nhất.
A. P = 10. B. P = 4. C. P = 6. D. P = 8.
2
x +3
Đề minh Câu 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [2; 4].
x−1
họa 19
kỳ thi A. min y = 6. B. min y = −2. C. min y = −3. D. min y = .
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4] 3
THPT
Câu 10. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của
Quốc gia
tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm),
2017 (lần
rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm
1)
x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A. x = 6. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 4.

2
1
Đề minh Câu 7. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t 3 + 9t 2 , với t (giây) là khoảng
2
họa thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật
kỳ thi đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ
THPT lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
Quốc gia A. 216 (m/s). B. 30 (m/s).
2017 (lần C. 400 (m/s). D. 54 (m/s).
2) Câu 21. Xét các số thực a, b thỏa mãn a > b > 1. Tìm giá
2 2 a
trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = log a (a ) + 3 logb .
b b
A. Pmin = 19. B. Pmin = 13.
C. Pmin = 14. D. Pmin = 15.
4
Đề minh Câu 19. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3x + 2 trên khoảng (0; +∞).
√ x
họa A. min y = 3 3 9. B. min y = 7.
kỳ thi (0;+∞) (0;+∞)
THPT 33 √
C. min y = . D. min y = 2 3 9.
Quốc gia (0;+∞) 5 (0;+∞)
2017 (lần Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) :
3) x − 2y + 2z − 3 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 + 2x − 4y − 2z + 5 =
−−→
0. Giả sử điểm M ∈ (P) và N ∈ (S) sao cho vectơ MN cùng phương
với vectơ → −
u (1; 0; 1) và khoảng cách giữa M và N√lớn nhất. Tính MN.
A. MN = 3.√ B. MN = 1 + 2 2.
C. MN = 3 2. D. MN = 14.

Câu 48. Xét các số phức z thỏa mãn |z + 2 − i| + |z − 4 − 7i| = 6 2. Gọi m,
M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của√|z − 1 +
√ i|. Tính P = m + M.
√ √ 5 2 + 2 73
A. P = 13 + 73. B. P = .
√ 2√
√ √ 5 2 + 73
C. P = 5 2 + 73. D. P = .
2
Câu 49. Cho mặt cầu tâm O, bán kính R. Xét mặt phẳng (P) thay đổi
cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (C). Hình nón (N) có đỉnh S
nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn (C) và có chiều cao là h (h >
R). Tính√h để thể tích khối nón được tạo nên√bởi (N) có giá trị lớn nhất.
A. h = 3R. B. h = 2R.
4R 3R
C. h = . D. h = .
3 2

a. Ứng dụng đạo hàm - Khảo sát hàm số

Bài 1 (Câu 16 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2019). Cho hàm số y = f (x) liên
tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất
và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Giá trị của M − m bằng
A. 0. B. 1.
C. 4. D. 5.

3
y
3
2

1
2
−1 O 3 x

−2

Lời giải. Chọn câu D.


Dựa vào đồ thị ta thấy M = 3 và m = −2.

Bài 2 (Câu 23 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Giá trị lớn nhất của hàm số
y = x4 − 4x2 + 9 trên đoạn [−2; 3] bằng
A. 201. B. 2. C. 9. D. 54.

Lời giải. Chọn câu D. √ √


Hàm số có y0 = 4x3 − 8x nên √
phương trình
√ y0 = 0 có ba nghiệm x = 0, x = 2 và x = − 2.
1 2 3
Ta có y(−2) = y(0) = 9, y(− 2) = y( 2) = 5 và y(3) = 54. Do đó max y = 54.
[−2;3]

x+m
Bài 3 (Câu 33 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Cho hàm số y = (m
x−1
là tham số thực) thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
[2;4]
A. m < −1. B. 3 < m ≤ 4. C. m > 4. D. 1 ≤ m < 3.

Lời giải. Chọn câu C.


m+1
Hàm số có y0 = − .
(x − 1)2
Nếu m = −1 thì y = 1, ∀x ∈ [2; 4]. Trường hợp này không thỏa mãn đề bài.
Nếu m < −1 thì y0 > 0, ∀x ∈ [2; 4]. Vì vậy y(2) = 3, tức là m = 1 (không thỏa mãn).
Nếu m > −1 thì y0 < 0, ∀x ∈ [2; 4]. Vì vậy y(4) = 3, tức là m = 5 (thỏa mãn).
Vậy m = 5.

Bài 4 (Câu 7 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 2)). Một vật chuyển động
1
theo quy luật s = − t 3 + 9t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển
2
động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng
thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao
nhiêu?

4
A. 216 (m/s). B. 30 (m/s). C. 400 (m/s). D. 54 (m/s).

Lời giải. Chọn câu D.


3
Vận tốc của vật là v = − t 2 + 18t. Ta sẽ tìm giá trị lớn nhất của hàm số này trên [0; 10]. Hàm
2
số có v0 = −3t + 18. Phương trình v0 = 0 có nghiệm duy nhất t = 6. Vì v(0) = 0, v(6) = 54,
v(10) = 30 nên max v = 54.
[0;10]

Bài 5 (Câu 36 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2018). Gọi S là tập hợp tất cả các
giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = |x3 − 3x + m| trên đoạn [0; 2]
bằng 3. Số phần tử của S là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 6.

Lời giải. Chọn câu B.


Xét hàm số f (x) = x3 − 3x + m trên [0; 2]. Hàm số có f 0 (x) = 3x2 − 3 nên phương trình f 0 (x) = 0
có hai nghiệm x1 = −1 và x2 = 1. Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số f (x) trên đoạn [0; 2]
như sau

x 0 1 2

f 0 (x) − 0 +
m m+2

f (x)

m−2

Do đó max | f (x)| = max{|m − 2|; |m + 2|}. Suy ra |m − 2| = 3 hoặc |m + 2| = 3, tức là m ∈


[0;2]
{5; −1; 1; −5}.
Với m = 5 thì max | f (x)| = 7.
[0;2]
Với m = −1 thì max | f (x)| = 3.
[0;2]
Với m = 1 thì max | f (x)| = 3.
[0;2]
Với m = −5 thì max | f (x)| = 7.
[0;2]
Vậy m = 1 hoặc m = −1 thỏa yêu cầu bài toán.

Bài 6 (Câu 43 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 3 trường THPT Đoàn Thượng, Hải
Dương, 2018 (Mã đề 132)). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm y = f 0 (x) liên tục trên R và
đồ thị của hàm số f 0 (x) trên đoạn [−2; 6] như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các
khẳng định sau.

5
y

−2 −1 O 2 6 x

−1

A. max f (x) = f (−2). B. max f (x) = f (−1).


[−2;6] [−2;6]
C. max f (x) = f (6). D. max f (x) = max{ f (−1); f (6)}.
[−2;6] [−2;6]

Lời giải. Chọn câu D.


Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x) trên [−2; 6] như sau

x -2 -1 2 6

f 0 (x) + 0 − 0 +

f (−1) f (6)
f (x)
f (−2) f (2)

Vậy max f (x) = max{ f (−1); f (6)}.


[−2;6]

Bài 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [1; 5] thỏa mãn f (1) = a + 1, f (2) = −a, f (3) =
−a − 2, f (4) = 2a + 5 và f (5) = 1 − a2 (a là tham số). Biết rằng hàm số y = f (x) đơn điệu
trên mỗi khoảng (1; 2), (2; 3), (3; 4) và (4; 5). Tập hợp tất cả giá trị của a để min f (x) ≤ −3
[1;5]
là n 7o n7o
A. (−∞; −2] ∪ [1; +∞) \ − . B. (−∞; −2] ∪ [1; +∞) \ .
3 3
C. (−∞; −2] ∪ [1; +∞). D. [−2; 1].

Lời giải. Chọn câu A.


Vì hàm số f (x) đơn điệu trên mỗi khoảng (1; 2), (2; 3), (3; 4) và (4; 5) nên


 a+1 6= −a

−a 6= −a − 2 1 7
⇔ a 6= − và a 6= − .

 −a − 2 6= 2a + 5 2 3


2a + 5 6= 1 − a 2

6
Do đó min f (x) = min{a + 1; −a; −a − 2; 2a + 5; 1 − a2 }. Vì vậy
[1;5]

a+1 ≤ −3
 −a ≤ −3 

−a − 2 a ≤ −2
≤ −3 ⇔ .
 a ≥1
 2a + 5 ≤ −3
1 − a2 ≤ −3
n 7o
Kết hợp với điều kiện trên, ta được a ∈ (−∞; −2] ∪ [1; +∞) \ − thỏa yêu cầu bài toán.
3

Bài 8 (Câu 50 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT chuyên √ Lê Quý √ Đôn,
Đà Nẵng, 2017 (Mã đề B)). Cho x, y là các số thực thỏa mãn x + y = x − 1 + 2y + 2.
2 2
√ M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = x + y + 2(x + 1)(y + 1) +
Gọi
8 4 − x − y. Khi đó, giá trị của M + m bằng
A. 44. B. 41. C. 43. D. 42.

Lời giải. Chọn câu C.


Điều kiện: x ≥ 1, y ≥ −1 và x + y ≤ 4.
Đặt t = x + y. Từ giả thiết ta
pcó
2
t = (x − 1) + (2y + 2) + 2 2(x − 1)(y + 1) ≤ (x − 1) + (2y + 2) + [2(x − 1) + (y + 1)] = 3t.
Suy ra t ∈ [0; 3]. √
Biểu thức P trở thành P = t 2 + 2t √
+ 2 + 8 4 − t.
Xét hàm số f (t) = t 2 + 2t + 2 + 8 4 − t trên [0; 3].
4 √
Hàm số có f 0 (t) = 2t + 2 − √ . Phương trình f 0 (t) = 0 có ba nghiệm t1 = 0, t2 = 1 + 2 2
√ 4−t
và t3 = 1 − 2 2. Cả ba nghiệm trên đều không thuộc khoảng (0; 3).
Vậy M = max f (t) = f (3) = 25 và m = min f (t) = f (0) = 18.
[0;3] [0;3]

b. Hàm số lũy thừa - Hàm số mũ - Hàm số logarit

Bài 9 (Câu 47 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Xét các số thực dương x, y
1 − xy
thỏa mãn log3 = 3xy + x + 2y − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y.
√ x + 2y √
9 11 − 19 9 11 + 19
A. Pmin = . B. Pmin = .
√9 √ 9
18 11 − 29 2 11 − 3
C. Pmin = . D. Pmin = .
21 3

Lời giải. Chọn câu D.


Điều kiện: xy < 1. Ta có
1 − xy
log3 = 3xy + x + 2y − 4
x + 2y
⇔ log3 (1 − xy) − log3 (x + 2y) = 3xy + x + 2y − 4
⇔ log3 3(1 − xy) + 3(1 − xy) = log3 (x + 2y) + x + 2y.
1
Xét hàm số f (t) = log3 t + t trên (0; +∞). Hàm số có f 0 (t) = 1 + > 0, ∀x ∈ (0; +∞). Suy
t ln 3

7

ra hàm số đồng biến trên (0; +∞). Do đó f 3(1 − 3xy) = f (x + 2y) ⇔ 3(1 − xy) = x + 2y, tức
3 − 2y 3y2 − y + 3 3
là x = . Vì vậy P = và 0 < y < .
1 + 3y 1 + 3y 2
2
3y − y + 3  3  9y2 + 6y − 10
Xét hàm số g(y) = trên 0; . Hàm số có g0 (y) = . Phương trình
1 + 3y √ 2 √ (1 + 3y)2
−1 + 11 −1 − 11
g0 (y) = 0 có hai nghiệm y1 = và y2 = . Từ đó ta có bảng biến thiên của
 3 3 3
hàm số trên 0; như sau
2

y −1 + 11 3
0
3 2
g0 (y) − 0 +

g(y) √
2 11 − 3
3

2 11 − 3
Vậy Pmin = min g(y) = .
(0; 23 ) 3

Bài 10 (Câu 21 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 2)). Xét các số thực  a a,
2 2
b thỏa mãn a > b > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = log a (a ) + 3 logb .
b b
A. Pmin = 19. B. Pmin = 13. C. Pmin = 14. D. Pmin = 15.

Lời giải. Chọn câu D.


!2 !2
2 2
a logb a2 2 logb a
P = log a (a )+3 logb = a +3(logb a−logb b) = +3(logb a−1).
b b logb logb a − 1
b !2
1
Đặt x = logb a − 1 (x > 0). Biểu thức P trở thành P = 4 1 + + 3x.
x
!2 !
1 8 1
Xét hàm số f (x) = 4 1+ +3x trên (0; +∞). Hàm số có f 0 (x) = − 2 1+ +3. Phương
x x x
trình f 0 (x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 2. Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số trên (0; +∞)
như sau

8
x 0 2 +∞

f 0 (x) − 0 +

f (x)

15

Vậy Pmin = min f (x) = 15.


(0;+∞)

Bài 11 (Câu 41 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT chuyên Phan Bội Châu,
Nghệ An, 2018 (Mã đề 132)). Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn ln x+ln y ≥ ln(x2 +y).
Tìm giá trị nhỏ nhất của P = x +√y. √ √ √
A. 6. B. 2 + 3 2. C. 3 + 2 2. D. 7 + 3.

Lời giải. Chọn câu C.


x2
Ta có ln x + ln y ≥ ln(x2 + y) ⇒ xy ≥ x2 + y ⇒ y(x − 1) ≥ x2 ⇒ y ≥ (vì x > 1). Do đó
x−1
x2
P ≥ x+ .
x−1
x2 2x2 − 4x + 1
Xét hàm số f (x) = x + trên (1; +∞). Hàm số có f 0 (x) = 2
. Phương trình
x−1 √ √ (x − 1)
0 2− 2 2+ 2
f (x) = 0 có hai nghiệm x1 = và x2 = . Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số
2 2
trên (1; +∞) như sau


x 2+ 2 +∞
1
2
f 0 (x) − 0 +

f (x)

3+2 2
√ √
Suy ra f (x) ≥ 3 + 2 2, ∀x ∈ P ≥ 3 + 2 2 với mọi x, y thỏa mãn đề bài.
√ (1; +∞), tức là√
2+ 2 4+3 2
Dấu "=" xảy ra khi x = và y = .
2 √ 2
Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 3 + 2 2.

Bài 12. Cho ba số thực x, y, z không âm thỏa mãn 2x + 4y + 8z = 4. Giá trị nhỏ nhất của
x y z
biểu thức S = + + là
6 3 2

9
1 4 1
A. . B. . C. . D. 1 − log4 3.
12 3 6

Lời giải. Chọn câu C.


Đặt 2x = a, 4y = b, 8z = c.
Ta có a ≥ 1, b ≥ 1, c ≥ 1, a + b + c = 4 và 26S = abc.
Suy ra (a − 1)(b − 1) ≥ 0 ⇒ ab ≥ a + b − 1 ⇒ ab ≥ 3 − c.
Ngoài ra, c = 4 − a − b ⇒ c ≤ 2. Do đó 26S ≥ c(3 − c) với c ∈ [1; 2].
1
Do đó 26S ≥ min[c(3 − c)] ⇒ 26S ≥ 2 ⇒ S ≥ với mọi x, y, z thỏa mãn đề bài.
[1;2] 6
1
Dấu "=" xảy ra khi x = 0, y = , z = 0.
2
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S là .
6

ln x + 1
Bài 13. Giá trị lớn nhất của hàm số y = p + m trên [1; e2 ] đạt giá trị nhỏ nhất là
2
ln x + 1
bao nhiêu?
√ √ √ √
1+ 2 2−1 2−1 1+ 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4

Lời giải. Chọn câu C.


ln x + 1 1 − ln x
Xét hàm số f (x) = p + m trên [1; e2 ]. Hàm số có f 0 (x) = p .
ln2 x + 1 x(1 + ln2√x) 1 + ln2 x
Phương trình f 0 (x) = 0 có nghiệm duy nhất x = e. Từ f (1) = m + 1, f (e) = m + 2 và f (e2 ) =
3 √
m + √ suy ra min f (x) = m + 1 và max f (x) = m + 2.
5 [1;e2 ] [1;e2 ]

Do đó max | f (x)| = max{|m + 1|, |m + 2|}.
[1;e2 ]

Xét hàm số g(x) = max{|x + 1|, |x + 2|} trên R. Hàm số có đồ thị như sau

10
y
y = g(x)


2−1
2
√ √ x
− 2 2 + 1 −1 O

2
√ √
2−1 2−1
Từ đó, ta thấy được min g(x) = hay min g(m) = .
R 2 R 2 √
2−1
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [1; e2 ] đạt giá trị nhỏ nhất là .
2

c. Hình học không gian

Bài 14 (Câu 10 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 1)). Cho một tấm
nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông
bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới
đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

A. x = 6. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 4.

Lời giải. Chọn câu C.


Thể tích của hộp nhận được là V = x(12 − 2x)2 cm3 với x ∈ (0; 6).

11
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm 4x, 12 − 2x và 12 − 2x ta được
" #3
4x + (12 − 2x) + (12 − 2x)
4x.(12 − 2x).(12 − 2x) ≤ .
3

Do đó 4V ≤ 83 , tức là V ≤ 128, ∀x ∈ (0; 6).


Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 4x = 12 − 2x ⇔ x = 2.
Vậy hộp nhận được có thể tích lớn nhất là 128 cm3 tại x = 2.

Bài 15 (Câu 49 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 3)). Cho mặt cầu tâm
O, bán kính R. Xét mặt phẳng (P) thay đổi cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn (C).
Hình nón (N) có đỉnh S nằm trên mặt cầu, có đáy là đường tròn (C) và có chiều cao là h
(h > R). Tính h để thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) có giá trị lớn nhất.
√ √ 4R 3R
A. h = 3R. B. h = 2R. C. h = . D. h = .
3 2

Lời giải. Chọn câu C. √ p p


Bán kính đường tròn (C) là r = R2 − OI 2 = R2 − (h − R)2 = h(2R − h).
1 π
Thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) là V = .dt(C).h = h2 (2R − h).
3 3
S

O
R

r I

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số không âm h, h và 4R − 2h ta được


" #3
h + h + (4R − 2h)
h.h.(4R − 2h) ≤ .
3

6 64R3 32πR3
Suy ra V≤ , tức là V ≤ , ∀h ∈ (R; 2R).
π 27 81

12
4R
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi h = 4R − 2h ⇔ h = .
3
32πR3 4R
Vậy thể tích khối nón được tạo nên bởi (N) có giá trị lớn nhất là tại h = .
81 3

Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có SA = x, BC = y, AB = AC = SB = SC = 1. Khi thể tích


khối chóp S.ABC lớn nhất thì tổng x + y bằng
√ 2 4 √
A. 3. B. √ . C. √ . D. 4 3.
3 3

Lời giải. Chọn câu C.


Gọi M, N lần lượt là trung điểm SA, BC.
Vì SN ⊥ BC và AN ⊥ BC nên BC ⊥ (SAN) ⇒ BC ⊥ SA.
Vì BC ⊥ SA và MN ⊥ SA nên SA ⊥ (MBC).
2(SB2 + AB2 ) − SA2 2(12 + 12 ) − x2 4 − x2
Ta có MB2 = = = .
4 4 4r
2 2 2 4 − x2 y2 x2 + y2 x2 + y2
MN = MB − NB = − = 1− ⇒ MN = 1 − .
4 4 4 4

A
C

B
r
x2 + y2 1
r
2 1 xy
Do đó VS.ABC = 2VS.MBC = .dt(MBC).SM = xy 1 − ≤ xy 1 − .
3 6 4 6 2
xy 1 √
Đặt t = (0 < t < 1), ta được VS.ABC ≤ t 1 − t.
2 3
1 √ 2 − 3t
Xét hàm số f (t) = t 1 − t trên (0; 1). Hàm số có f 0 (t) = √ . Phương trình f 0 (t) = 0 có
3 6 1−t
2
nghiệm duy nhất t = . Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số trên (0; 1) như sau
3

13
2
x 0 1
3
f 0 (x) + 0 −

2 3
f (x) 27


2 3
Vì vậy VS.ABC ≤ . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
27

 xy = 2 2
2 3 ⇔x=y= √
x =y 3

4
Vậy thể tích khối chóp S.ABC lớn nhất thì x + y = √ .
3

Bài 17 (Câu 5 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn,
Đà Nẵng, 2018 ). Từ một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng 5dm, người ta cắt bỏ bốn
tam giác cân bằng nhau là AMB, BNC, CPD và DQA. Với phần còn lại, người ta gấp lên và
ghép lại để thành hình chóp tứ giác đều. Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao nhiêu để thể
tích của nó là lớn nhất?

A B

Q N

D C
√ √
3 2 5 √ 5 2
A. dm. B. dm. C. 2 2dm. D. dm.
2 2 2

Lời giải. Chọn câu C.

14
A

A H B

Q N

Q
P P
O
D C M x N
Gọi O là tâm hình vuông MNPQ. Vẽ MH ⊥ AB tại H. √
√ √ 5−x 2
Đặt MN = NP = PQ = QM = x (0 < x < 5 2). Ta có MP = QN = x 2 ⇒ MH = .
√ p 2√
2x2 − 10x 2 + 50 √ 50 − 10x 2
Suy ra AM 2 = AH 2 + MH 2 = ⇒ AO = AM 2 − OM 2 = .
4
p √ 2
1 50x4 − 10 2x5
Do đó VA.MNPQ = AO.dt(MNPQ) = .
3 √ √ 6 √
Xét hàm số f (x) = 50x4 − 10 2x5 trên (0; √ 5 2). Hàm√số có f 0 (x) = 200x3 − 50 2x4 . Phương
trình f 0 (x) =√0 có nghiệm duy nhất x = 2 2 trên (0; 5 2). Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm
số trên (0; 5 2) như sau

√ √
x 0 2 2 5 2

f 0 (x) + 0 −

640

f (x)


Vậy thể tích khối chóp đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi cạnh đáy của nó là 2 2dm.

d. Hình không gian tọa độ

Bài 18 (Câu 41 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2019). Trong không gian Oxyz,
cho hai điểm A(2; −2; 4), B(−3; 3; −1) và mặt phẳng (P) : 2x − y + 2z − 8 = 0. Xét M là
điểm thay đổi thuộc (P), giá trị nhỏ nhất của 2MA2 + 3MB2 bằng
A. 135. B. 105. C. 108. D. 145.

Lời giải. Chọn câu A.



− →
− →

Gọi I là điểm thỏa mãn 2IA + 3IB = 0 , suy ra I(−1; 1; 1). Khi đó 2MA2 + 3MB2 = 5MI 2 +
2IA2 + 3IB2 . Do đó 2MA2 + 3MB2 đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi M là hình chiếu vuông góc
của I lên mặt phẳng (P), tức là M(1; 0; 3). Vậy giá trị nhỏ nhất của 2MA2 + 3MB2 là 135.

15
Bài 19 (Câu 47 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Trong không gian Oxyz,
cho mặt cầu (S) có tâm I(−2; 1; 2) và đi qua điểm A(1; −2; −1). Xét các điểm B, C, D thuộc
(S) sao cho AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Thể tích khối tứ diện ABCD có giá trị
lớn nhất bằng
A. 72. B. 216. C. 108. D. 36.

Lời giải. Chọn câu D.

A H

Đặt AB = b, AC = c, AD = d. Gọi H là trung điểm BC.


d 2 b2 + c2 b2 + c2 + d 2
Ta có IA2 = IH 2 + AH 2 = + = ⇒ b2 + c2 + d 2 = 4IA2 = 108.
4 4 4
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho ba số b2 , c2 và d 2 ta được
!3
2 2 2 b2 + c2 + d 2
b c d ≤ .
3

2
Do đó 36VABCD ≤ 363 , tức là VABCD ≤ 36.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi b = c = d = 6.
Vậy thể tích khối tứ diện ABCD có giá trị lớn nhất bằng 36.

Bài 20 (Câu 45 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (Mã đề 101)). Trong không gian với
hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 = 9, điểm M(1; 1; 2) và mặt phẳng (P) :
x + y + z − 4 = 0. Gọi ∆ là đường thẳng đi qua M thuộc (P) và cắt (S) tại hai điểm A, B sao
cho AB nhỏ nhất. Biết rằng ∆ có một vectơ chỉ phương là →−
u (1; a; b), tính T = a − b.

16
A. T = −2. B. T = 1. C. T = −1. D. T = 0.

Lời giải. Chọn câu C.

A
H
M I
B

Mặt cầu (S) có tâm O và bán kính R = 3.


Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn tâm H, với H là hình chiếu vuông góc
4
của O lên mặt phẳng (P). Vì vậy OH = d(O, (P)) = √ .
3
Gọi I là trung điểm AB, suy ra OI ⊥rAB và HI ⊥ AB.
√ 11
Ta có AB = 2AI = 2 9 − OI 2 = 2 − HI 2 . Do đó AB nhỏ nhất ⇔ HI lớn nhất ⇔ M ≡ I.
3
−−→ −
Khi đó OM ⊥ AB, tức là OM.→ u = 0 ⇔ a + 2b = −1. Ngoài ra → −u cũng vuông góc với vectơ
pháp tuyến →−n (1; 1; 1) của (P), suy ra →
−u .→

n = 0 ⇔ a + b = −1. Vậy a = −1 và b = 0.

Bài 21 (Câu 47 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 3)). Trong không gian
với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) : x − 2y + 2z − 3 = 0 và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 +
−−→
2x − 4y − 2z + 5 = 0. Giả sử điểm M ∈ (P) và N ∈ (S) sao cho vectơ MN cùng phương với
vectơ →
−u (1; 0; 1) và khoảng cách giữa M√và N lớn nhất. Tính
√ MN.
A. MN = 3. B. MN = 1 + 2 2. C. MN = 3 2. D. MN = 14.

Lời giải. Chọn câu C.

17
N

H M
P

Mặt cầu (S) có tâm I(−1; 2; 1) và bán kính R = 1. Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến → −
n (1; −2; 2).



|n.u|→
− 2
Gọi α là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (P). Ta có cos α = → − →
− = , suy ra
| n |.| u | 2
α = 45◦ .
√ chiếu vuông góc của N lên mặt phẳng (P), dẫn đến ∆MHN vuông cân tại H, do
Gọi H là hình
đó MN = 2NH.
Vì vậy, MN lớn nhất ⇔ NH lớn nhất ⇔ Điểm I nằm giữa hai điểm √N và H.
Khi đó NH = NI + IH = R + d(I, (P)) = 1 + 2 = 3. Vậy MN = 3 2.

Bài 22 (Câu 47 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 trường THPT chuyên Lê Quý
Đôn, Đà Nẵng, 2018). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(2; −3; 7),
B(0; 4; 1), C(3; 0; 5), D(3; 3; 3). Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (Oyz) sao cho biểu thức
−→ −→ −→ −−→
MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó tọa độ M là
A. M(0; 1; −4). B. M(2; 1; 0). C. M(0; 1; −2). D. M(0; 1; 4).

Lời giải. Chọn câu D.



− → − − → − → → −
Gọi I là điểm thỏa mãn IA + IB + IC + ID = 0 , suy ra I(2; 1; 4).
−→ −→ −→ −−→ −→
Khi đó MA + MB + MC + MD = 4MI = 4MI.
−→ −→ −→ −−→
Do đó MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ MI đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ M là hình
chiếu vuông góc của I lên (Oyz). Vậy M(0; 1; 4)

e. Số phức

Bài 23 (Câu 46 trong Đề minh họa kỳ


√ thi THPT Quốc gia 2018). Xét các số phức z = a + bi
(a, b ∈ R) thỏa mãn |z − 4 − 3i| = 5. Tính P = a + b khi |z + 1 − 3i| + |z − 1 + i| đạt giá
trị lớn nhất.
A. P = 10. B. P = 4. C. P = 6. D. P = 8.

Lời giải. Chọn√câu A.


|z − 4 − 3i| = 5 ⇔ (a − 4)2 + (b − 3) 2 2 2
p = 5 ⇔ a + b = 8a +p6b − 20.
Ta có M = |z + 1 − 3i| + |z − 1 + i| = (a + 1) + (b − 3) + (a − 1)2 + (b + 1)2 .
2 2

18
h i
Suy ra M2 2 2 2 2
≤ 2 (a + 1) + (b − 3) + (a − 1) + (b + 1) = 8(4a + 2b − 7).
Mặt khác áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a-cốp-ski ta được
r h i
4a + 2b − 7 = 4(a − 4) + 2(b − 3) + 15 ≤ (42 + 22 ) (a − 4)2 + (b − 3)2 + 15 = 25.

Vì vậy 8(4a + 2b − 7) ≤ 200, tức là M 2 ≤ 200 ⇒ M ≤ 10 2.
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi
( (
(a + 1)2 + (b − 3)2 = (a − 1)2 + (b + 1)2 a =6

2(a − 4) = 4(b − 3) b = 4.

Vậy M đạt giá trị lớn nhất là 10 2 tại a = 6 và b = 4, tức là P = 10.

Bài 24 (Câu 48 trong Đề minh họa kỳ√ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 3)). Xét các số phức z
thỏa mãn |z + 2 − i| + |z − 4 − 7i| = 6 2. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất của |z − 1 + i|. Tính P = m + M. √ √
√ √ 5 2 + 2 73
A. P = 13 + 73. B. P = .
√ 2√
√ √ 5 2 + 73
C. P = 5 2 + 73. D. P = .
2
Lời giải. Chọn câu B.
Giả sử z = a + bi (a ∈ R và b ∈ R).
Gọi N, A, B, C theo thứ tự là các điểm biểu diễn các số phức z, −2 + i, 4 + 7i, 1 − i trong mặt
phẳng tọa độ (Oxy). Suy ra√N = (a; b), A = (−2; 1), B = (4; 7), C = (1; −1).
Theo đề bài NA + NB = 6 2, ta sẽ tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của CN.
y

B
7

H
A 1

O
x
−2 1 4
−1
C

19

Ta có AB = 6 2, suy ra NA √+ NB = AB, tức là điểm N nằm giữa hai điểm A và B.
√ Do đó
CN ≤ max{CA,CB} ⇒ CN ≤ 73. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi N ≡ B. Suy ra M = 73.
3 3
Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên đường thẳng AB, ta tính được H(− ; ), suy ra
2 2
HA + HB = AB, tức là điểm H cũng nằm giữa hai điểm A và B. Vì vậy CN ≥ CH và dấu "="
5
xảy ra khi và chỉ khi N ≡ H. Do đó m = CH = d(C, AB) = √ .
√ √ 2
5 2 + 2 73
Vậy P = .
2

Bài 25. Xét số phức z và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là M và M 0 . Số phức
z(4 + 3i) và số phức liên hợp của nó có điểm biểu diễn là N và N 0 . Biết rằng MM 0 N 0 N là
một hình chữ nhật. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z + 4i − 5|.
5 2 1 4
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
34 5 2 13

Lời giải. Chọn câu C.


Giả sử z = a + bi (a ∈ R và b ∈ R). Suy ra M = (a; b), M 0 (a; −b), N = (4a − 3b; 3a + 4b) và
N 0 = (4a − 3b; −3a − 4b). Do đó M và M 0 , N và N 0 đối xứng với nhau qua trục Ox, dẫn đến
MM 0 N 0 N là hình thang cân.
MM 0 N 0 N là một hình chữ nhật ⇔ yM = yN ⇔ b = 3a + 4b ⇔ a + b = 0 ⇔ M thuộc đường thẳng
∆ : x + y = 0.
Gọi A là điểm biểu diễn số phức −4i + 5, suy ra A = (−4; 5). Do đó |z + 4i − 5| = AM. Vì AM
1 1
có giá trị nhỏ nhất là d(A, ∆) = √ nên giá trị nhỏ nhất của |z + 4i − 5| là √ .
2 2

Bài 26. Cho số phức z có |z| = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = 1008|1 + z| + |1 + z2 | + |1 + z3 | + · · · + |1 + z2017 |.

A. 4032. B. 2016. C. 2018. D. 1008.

Lời giải. Chọn câu B.


Ta có |1 + z2017 | + |1 + z2016 | ≥ |(1 + z2017 ) − (1 + z2016 )| = |z|2016 |1 − z| = |1 − z|.
Tương tự : |1 + z2015 | + |1 + z2014 | ≥ |1 − z|; |1 + z2013 | + |1 + z2012 | ≥ |1 − z|; . . . ; |1 + z3 | + |1 +
z2 | ≥ |1 − z|.
Do đó P ≥ 1008(|1 + z| + |1 − z|) ≥ 1008|(1 + z) + (1 − z)| = 2016.
Dấu "=" xảy ra khi z = −1.
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là 2016.

20
2. Bài toán logarit trong Đề thi THPT Quốc gia và các bài toán vận dụng cao

Đề minh Câu 5. Với a và b là hai số thực dương tùy ý, log(ab2 ) bằng


họa A. 2 log a + log b. B. log a + 2 log b.
kỳ thi 1
C. 2(log a + log b). D. log a + log b.
THPT 2
Quốc gia Câu 8. Tập nghiệm của phương trình log2 (x2 − x + 2) = 1 là
2019 A. {0}. B. {0; 1}. C. {−1; 0}. D. {1}.
Câu 20. Đặt log3 2 = a, khi đó log16 27 bằng
3a 3 4 4a
A. . B. . C. . D. .
4 4a 3a 3
2 −2x
Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình 3 x < 27 là
A. (−∞; −1). B. (3; +∞).
C. (−1; 3). D. (−∞; −1) ∪ (3; +∞).
Câu 28. Hàm số f (x) = log2 (x2 − 2x) có đạo hàm
ln 2 1
A. f 0 (x) = 2 . B. f 0 (x) = 2 .
x − 2x (x − 2x) ln 2
(2x − 2) ln 2 2x − 2
C. f 0 (x) = 2
. D. f 0 (x) = 2 .
x − 2x (x − 2x) ln 2
Câu 31. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log3 (7 − 3x ) = 2 − x bằng
A. 2. B. 1. C. 7. D. 3.
Câu 44. Ông A vay ngân hàng 100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng.
Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một tháng kể
từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau
đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và ông A trả
hết nợ sau đúng 5 năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng
chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng
ông ta cần trả nợ cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào dưới đây ?
A. 2,22 triệu đồng. B. 3,03 triệu đồng.
C. 2,25 triệu đồng. D. 2,20 triệu đồng.
Đề thi Câu 6. Với a là số thực dương tùy ý, ln(5a) − ln(3a) bằng
THPT ln(5a) 5 ln 5
A. . B. ln(2a). C. ln . D. .
Quốc gia ln(3a) 3 ln 3
2018 (mã Câu 14. Phương trình 22x+1 = 32 có nghiệm là
đề 101) 5 3
A. x = . B. x = 2. C. x = . D. x = 3.
2 2
Câu 16. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7, 5%/năm. Biết
rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được
nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người
đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định
trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.
Câu 34. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của
tham số m sao cho phương trình 16x − m.4x+1 + 5m2 − 45 =
0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 13. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 44. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log3a+2b+1 (9a2 + b2 +
1) + log6ab+1 (3a + 2b + 1) = 2. Giá trị của a + 2b bằng
7 5
A. 6. B. 9. C. . D. .
2 2
21
Câu 46. Cho phương trình 5x + m = log5 (x − m) với m là tham số. Có bao
nhiêu giá trị nguyên m ∈ (−20; 20) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.
Đề thi x x+1 x
Câu 1. Cho phương trình 4 + 2 − 3 = 0. Khi đặt t = 2 , ta được phương trình
THPT nào dưới đây?
Quốc gia A. 2t 2 − 3 = 0. B. t 2 + t − 3 = 0.
2017 (mã C. 4t − 3 = 0. D. t 2 + 2t − 3 = 0.
đề 101) Câu 6. Cho a là số thực dương khác 1. Tính I = log√a a.
1
A. I = . B. I = 0. C. I = −2. D. I = 2.
2
Câu 15. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác
1, đặt P = loga b3 + loga2 b6 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. P = 9 loga b. B. P = 27 loga b.
C. P = 15 loga b. D. P = 6 loga b.
x−3
Câu 16. Tìm tập xác định D của hàm số y = log5 .
x+2
A. D = R \ {2}. B. D = (−∞; −2) ∪ [3; +∞).
C. D = (−2; 3). D. D = (−∞; −2) ∪ (3; +∞).
Câu 17. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log22 x − 5 log2 x + 4 ≥ 0.
A. S = (−∞; 2] ∪ [16; +∞). B. S = [2; 16].
C. S = (0; 2] ∪ [16; +∞). D. S = (−∞; 1] ∪ [4; +∞).
Câu 35. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm.
Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi
sẽ được nhập vào gốc để tính cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm
người đó nhận được số tiền nhiều hơn 100 triệu đồng bao gồm gốc và lãi? Giả
định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 13 năm. B. 14 năm. C. 12 năm. D. 11 năm.
Câu 39. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log23 x −
m log3 x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn x1 x2 = 81.
A. m = −4. B. m = 4. C. m = 81. D. m = 44.
Câu 42. Cho loga x = 3, logb x = 4 với a, b
là các số thực lớn hơn 1. Tính P = logab x.
7 1 12
A. P = . B. P = . C. P = 12. D. P = .
12 12 7
1 − xy
Câu 47. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log3 =
x + 2y
3xy + x + 2y √ − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất √ Pmin của P = x + y.
9 11 − 19 9 11 + 19
A. Pmin = . B. Pmin = .
√9 √ 9
18 11 − 29 2 11 − 3
C. Pmin = . D. Pmin = .
21 3
Đề minh Câu 8. Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
họa 1
A. log(3a) = 3 log a. B. log a3 = log a.
kỳ thi 3
3 1
THPT C. log a = 3 log a. D. log(3a) = log a.
Quốc gia 3
Câu 13. Tập nghiệm của bất phương trình 22x < 2x+6 là
2018
A. (0; 6). B. (−∞; 6). C. (0; 64). D. (6; +∞).

22
Câu 22. Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất
0, 4%/tháng. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau
mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu để tính lãi cho
tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả
vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng
thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng.
C. 102.016.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.
Câu 27. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của
2
phương trình log3 x. log9 x. log27 x. log81 x = bằng
3
82 80
A. . B. . C. 9. D. 0.
9 9
Câu 34. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m
để phương trình 16x − 2.12x + (m − 2)9x = 0 có nghiệm dương?
A. 1. B. 2. C. 4.√ D. 3.
Câu 42. Cho dãy số (un ) thỏa mãn log u1 + 2 + log u1 − 2 log u10 = 2 log u10
và un+1 = 2un với mọi n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất của n để un > 5100 bằng
A. 247. B. 248. C. 229. D. 290.
Đề minh Câu 12. Giải phương trình log4 (x − 1) = 3.
họa A. x = 63. B. x = 65. C. x = 80. D. x = 82.
kỳ thi Câu 14. Giải bất phương trình log2 (3x − 1) > 3.
THPT 1 10
A. x > 3. B. < x < 3. C. x < 3. D. x > .
Quốc gia 3 3
2017 (lần Câu 15. Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x2 − 2x − 3).
1) A. D = (−∞; −1] ∪ [3; +∞). B. D = [−1; 3].
C. D = (−∞; −1) ∪ (3; +∞). D. D = (−1; 3).
x x 2
Câu 16. Cho hàm số f (x) = 2 .7 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f (x) < 1 ⇔ x + x2 log2 7 < 0. B. f (x) < 1 ⇔ x ln 2 + x2 ln 7 < 0.
C. f (x) < 1 ⇔ x log7 2 + x2 < 0. D. f (x) < 1 ⇔ 1 + x log2 7 < 0.
Câu 17. Cho các số thực dương a, b, với a 6=
1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1
A. loga2 (ab) = loga b. B. loga2 (ab) = 2 + 2 loga b.
2
1 1 1
C. loga2 (ab) = loga b. D. loga2 (ab) = + loga b.
4 2 2
x+1
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y = .
4x
1 − 2(x + 1) ln 2 1 + 2(x + 1) ln 2
A. y0 = 2x
. B. y0 = .
2 22x
1 − 2(x + 1) ln 2 0 = 1 + 2(x + 1) ln 2 .
C. y0 = 2 . D. y 2
2x 2x
Câu 19. Đặt a = log2 3, b = log5 3. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b.
a + 2ab 2a2 − 2ab
A. log6 45 = . B. log6 45 = .
ab ab
a + 2ab 2a2 − 2ab
C. log6 45 = . D. log6 45 = .
ab + b ab + b
Câu 20. Cho hai số thực a và b, với 1 < a <
b. Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
A. loga b < 1 < logb a. B. 1 < loga b < logb a.
C. logb a < loga b < 1. D. logb a < 1 < loga b.

23
Câu 21. Ông A vay ngắn hạn ngân hàng 100 triệu đồng, với lãi suất
12%/năm. Ông muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau đúng một
tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách
nhau đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi lần là như nhau và trả hết
nợ sau đúng 3 tháng kể từ ngày vay. Hỏi, theo cách đó, số tiền m mà ông
A sẽ phải trả cho ngân hàng trong mỗi lần hoàn nợ là bao nhiêu? Biết
rằng, lãi suất ngân hàng không thay đổi trong thời gian ông A hoàn nợ.
100.(1, 01)3 (1, 01)3
A. m = (triệu đồng). B. m = (triệu đồng).
3 (1, 01)3 − 1
100.1, 01 120.(1, 12)3
C. m = (triệu đồng). D. m = (triệu đồng).
3 (1, 12)3 − 1
Đề minh Câu 9. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để
họa hàm số y = ln(x2 + 1) − mx + 1 đồng biến trên khoảng (−∞; +∞).
kỳ thi A. (−∞; −1]. B. (−∞; −1). C. [−1; 1]. D. [1; +∞).
THPT Câu 12. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Quốc gia A. ln(ab) = ln a + ln b. B. ln(ab) = ln a. ln b.
2017 (lần a ln a a
C. ln = . D. ln = ln b − ln a.
2) b ln b b
Câu 13. Tìm nghiệm của bất phương trình 3x−1 = 27.
A. x = 9. B. x = 3. C. x = 4. D. x = 10.
Câu 14. Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm được tính theo
công thức s(t) = s(0).2t , trong đó s(0) là số lượng vi khuẩn A lúc ban đầu, s(t) là
số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625
nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?
A. 48 phút. B. 19 phút. C. 7 phút. D. 12 phút.

q p
4 3
Câu 15. Cho biểu thức P = x. x2 . x3 ,
với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 13 1 2
A. P = x 2 . B. P = x 24 . C. P = x 4 . D. P = x 3 .
Câu 16. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
 2a3   2a3  1
A. log2 = 1 + 3 log2 a − log2 b. B. log2 = 1+ log2 a−log2 b.
 2ab3  b  3
 2a 3 1
C. log2 = 1 + 3 log2 a + log2 b. D. log2 = 1+ log2 a+log2 b.
b b 3
Câu 17. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (x + 1) < log 1 (2x − 1).
 1 2 2

A. S = (2; +∞). B. S = (−∞; 2). C. S = ;2 . D. S = (−1; 2).


2 √
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y = ln(1 + x + 1).
1 1
A. y0 = √ √ . B. y0 = √ .
2 x + 1.(1 + x + 1) 1+ x+1
1 2
C. y0 = √ √ . D. y0 = √ √ .
x + 1.(1 + x + 1) x + 1.(1 + x + 1)

24
Câu 19. Cho ba số thực dương a, y y = bx
b, c khác 1. Đồ thị các hàm số y =
ax , y = bx , y = cx được cho trong y = cx
hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. a < b < c. 1
B. a < c < b. y = ax
C. b < c < a.
O x
D. c < a < b.
Câu 20. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để
phương trình 6x + (3 − m)2x − m = 0 có nghiệm thuộc khoảng (0; 1).
A. [3; 4]. B. [2; 4]. C. (2; 4). D. (3; 4).
Câu 21. Xét các số thực a, b thỏa mãn a > b > 1. Tìm giá
a
trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = log2a (a2 ) + 3 logb .
b b
A. Pmin = 19. B. Pmin = 13. C. Pmin = 14. D. Pmin = 15.
Đề minh Câu 2. Tìm đạo hàm của hàm số y = log x.
họa 1 ln 10 1 1
A. y0 = . B. y0 = . C. y0 = . D. y0 = .
kỳ thi x x x ln 10 10 ln x
1
THPT Câu 3. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 5x+1 − > 0.
Quốc gia 5
A. S = (1; +∞). B. S = (−1; +∞). C. S = (−2; +∞). D. S = (−∞; −2).
2017 (lần √ 2017 √ 2016
3) Câu 12. Tính giá trị của biểu thức P = 7 + 4 3 4 3−7 .

A. P = 1. B. P = 7 − 4 3.
√ √ 2016
C. P = 7 + 4 3. D. P = 7 + 4 3 .
Câu 13. Cho a là số thực dương, a 6= 1 và
P = log 3 a a .√ 3 Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
A. P = 3. B. P = 1. C. P = 9. D. P = .
3
Câu 15. Cho hàm số f (x) = x ln x. Một trong bốn đồ thị cho trong bốn
phương án A, B, C, D dưới đây là đồ thị của hàm số y = f 0 (x). Tìm đồ thị đó.
y y

O 1 x O 1 x

A. . B. .

25
y y

O 1 x O x

C. . D. .
Câu 22. Tìm tập nghiệm S của phương trình log2 (x − 1) + log2 (x + 1) = 3.
A. S = {−3; 3}. B. S = {4}.√ √
C. S = {3}. D. S = {− 10; 10}.
Câu 33. Cho a, b là các số thực dương thỏa r mãn
√ √ b
a 6= 1, a 6= b và loga b = 3. Tính P = log √b .
√ √ a a
A. P = −5 + √3 3. B. P = −1 + √ 3.
C. P = −1 − 3. D. P = −5 − 3 3.
Câu 35. Hỏi phương trình 3x2 − 6x + ln(x +
3
1) + 1 = 0 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
ln x
Câu 40. Cho hàm số y = , mệnh đề nào dưới đây đúng?
x
1 1
A. 2y0 + xy” = − 2 . B. y0 + xy” = 2 .
x x
0 1 0 1
C. y + xy” = − 2 . D. 2y + xy” = 2 .
x x
Câu 45. Hỏi có bao nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [−2017; 2017]
để phương trình log(mx) = 2 log(x + 1) có nghiệm duy nhất?
A. 2017. B. 4014. C. 2018. D. 4015.

a. Nhận biết

Bài 27 (Câu 6 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Với a là số thực dương tùy
ý, ln(5a) − ln(3a) bằng
ln(5a) 5 ln 5
A. . B. ln(2a). C. ln . D. .
ln(3a) 3 ln 3

Lời giải. Chọn câu C.


5a 5
ln(5a) − ln(3a) = ln = ln .
3a 3

Bài 28 (Câu 8 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2018). Với a là số thực dương bất
kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?

26
1
A. log(3a) = 3 log a. B. log a3 = log a.
3
1
C. log a3 = 3 log a. D. log(3a) = log a.
3
Lời giải. Chọn câu C.

Bài 29 (Câu 12 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 2)). Với các số thực
dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. ln(ab) = ln a + ln b. B. ln(ab) = ln a. ln b.
a ln a a
C. ln = . D. ln = ln b − ln a.
b ln b b

Lời giải. Chọn câu A.

Bài 30 (Câu 2 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 3)). Tìm đạo hàm của
hàm số y = log x.
1 ln 10 1 1
A. y0 = . B. y0 = . C. y0 = . D. y0 = .
x x x ln 10 10 ln x

Lời giải. Chọn câu C.

b. Thông hiểu

Bài 31 (Câu 5 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2019). Với a và b là hai số thực
dương tùy ý, log(ab2 ) bằng
1
A. 2 log a + log b. B. log a + 2 log b. C. 2(log a + log b). D. log a + log b.
2
Lời giải. Chọn câu B.
log(ab2 ) = log a + log b2 = log a + 2 log b.

Bài 32 (Câu 6 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Cho a là số thực dương
khác 1. Tính I = log√a a.
1
A. I = . B. I = 0. C. I = −2. D. I = 2.
2
Lời giải. Chọn câu D.
I = log√a a = log 1 a = 2 loga a = 2.
a2

Bài 33 (Câu 16 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Tìm tập xác định D của
x−3
hàm số y = log5 .
x+2
A. D = R \ {2}. B. D = (−∞; −2) ∪ [3; +∞).
C. D = (−2; 3). D. D = (−∞; −2) ∪ (3; +∞).

27
Lời giải. Chọn câu D.
x−3 x−3
Hàm số y = log5 được xác định khi và chỉ khi > 0 ⇔ x < −2 hoặc x > 3.
x+2 x+2

Bài 34 (Câu 14 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Phương trình 22x+1 = 32
có nghiệm là
5 3
A. x = . B. x = 2. C. x = . D. x = 3.
2 2

Lời giải. Chọn câu B.


22x+1 = 32 ⇔ 22x+1 = 25 ⇔ 2x + 1 = 5 ⇔ x = 2.

Bài 35 (Câu 12 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 1)). Giải phương trình
log4 (x − 1) = 3.
A. x = 63. B. x = 65. C. x = 80. D. x = 82.

Lời giải. Chọn câu D.


log4 (x − 1) = 3 ⇔ x − 1 = 43 ⇔ x = 82.

Bài 36 (Câu 17 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Tìm tập nghiệm S của bất
phương trình log22 x − 5 log2 x + 4 ≥ 0.
A. S = (−∞; 2] ∪ [16; +∞). B. S = [2; 16].
C. S = (0; 2] ∪ [16; +∞). D. S = (−∞; 1] ∪ [4; +∞).

Lời giải. Chọn câu A.


log22 x − 5 log2 x + 4 ≥ 0 ⇔ log2 x ≤ 1 hoặc log2 x ≥ 4 ⇔ x ≤ 2 hoặc x ≥ 16.

Bài 37 (Câu 15 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 3)). Cho hàm số
f (x) = x ln x. Một trong bốn đồ thị cho trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây là đồ thị
của hàm số y = f 0 (x). Tìm đồ thị đó.

28
y y

O 1 x O 1 x

A. . B. .
y y

O 1 x O x

C. . D. .

Lời giải. Chọn câu C.


Ta có f 0 (x) = 1 + ln x.

c. Vận dụng

Bài 38 (Câu 31 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2019). Tổng tất cả các nghiệm
của phương trình log3 (7 − 3x ) = 2 − x bằng
A. 2. B. 1. C. 7. D. 3.

Lời giải. Chọn câu A.


9
Điều kiện 7 − 3x > 0. Đặt t = 3x , 0 < t < 7. Phương trình đã cho trở thành 7 − t = ⇔ t 2 −
√ √ t
7 + 13 7 − 13
7t + 9 = 0. Giải ra ta được t1 = và t1 = , cả hai nghiệm này đều thỏa mãn và
2 2
t1t2 = 9. Vậy tổng hai nghiệm phương trình đã cho là 2.

Bài 39 (Câu 16 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Một người gửi tiết kiệm
vào một ngân hàng với lãi suất 7, 5%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng
thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau
ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi
ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút
tiền ra?
A. 11 năm. B. 9 năm. C. 10 năm. D. 12 năm.

Lời giải. Chọn câu C.


C 
Áp dụng công thức C = A(1 + r)N ⇒ N = log1+r = log1+7,5% 2 ≈ 9, 58.
A

29
Bài 40 (Câu 34 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Gọi S là tập hợp tất cả
các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 16x − m.4x+1 + 5m2 − 45 = 0 có hai
nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?
A. 13. B. 3. C. 6. D. 4.

Lời giải. Chọn câu B.


Đặt t = 4x (t > 0). Phương trình 16x − m.4x+1 + 5m2 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt khi và
chỉ khi phương trình t 2 − 4mt + 5m2 − 45 = 0 có hai nghiệm dương phân biệt. Tức là
 
0 2
∆ > 0
 −m + 45 > 0


P > 0 ⇔ 4m > 0 ⇔ 3 < m < 3 5.
 
 2
S >0 5m − 45 > 0

Vậy S = {4; 5; 6}.

Bài 41 (Câu 39 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Tìm giá trị thực của tham
số m để phương trình log23 x − m log3 x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn
x1 x2 = 81.
A. m = −4. B. m = 4. C. m = 81. D. m = 44.

Lời giải. Chọn câu B.


Điều kiện x > 0.
Đặt t = log3 x. Phương trình log23 x − m log3 x + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm thực x1 , x2 thỏa mãn
x1 x2 = 81 khi và chỉ khi phương trình t 2 − mt + 2m − 7 = 0 có hai nghiệm thực t1 , t2 thỏa mãn
t1 +t2 = 4. Phương trình t 2 − mt + 2m − 7 = 0 có ∆ = m2 − 8m + 28 > 0, ∀m ∈ R nên theo định
lý Viet, t1 + t2 = m. Vậy m = 4.

Bài 42 (Câu 42 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Cho loga x = 3, logb x = 4
với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = logab x.
7 1 12
A. P = . B. P = . C. P = 12. D. P = .
12 12 7

Lời giải. Chọn câu D.


1 1 1 12
Ta có P = logab x = = = = .
logx ab logx ab + logx b 1 1 7
+
3 4

Bài 43 (Câu 19 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 1)). Đặt a = log2 3,
b = log5 3. Hãy biểu diễn log6 45 theo a và b.
a + 2ab 2a2 − 2ab
A. log6 45 = . B. log6 45 = .
ab ab
a + 2ab 2
2a − 2ab
C. log6 45 = . D. log6 45 = .
ab + b ab + b

30
Lời giải. Chọn câu C.
1
log3 45 log3 (32 .5) 2 + log3 5 2 + b 2ab + a
Ta có log6 45 = = = = = .
log3 6 log3 (2.3) 1 + log3 2 1 ab + b
1+
a

Bài 44 (Câu 27 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2018). Tổng giá trị tất cả các
2
nghiệm của phương trình log3 x. log9 x. log27 x. log81 x = bằng
3
82 80
A. . B. . C. 9. D. 0.
9 9

Lời giải. Chọn câu A.


Điều kiện x > 0.
1  1  1  1
Ta có log3 x. log9 x. log27 x. log81 x = log3 x. log3 x . log3 x . log3 x = (log3 x)4 .
2 3 4 24
Do đó phương trình đã cho tương đương
1 2 1
(log3 x)4 = ⇔ log3 x = 2 hoặc log3 x = −2 ⇔ x = 9 hoặc x = .
24 3 9

d. Vận dụng cao

Bài 45 (Câu 44 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2019). Ông A vay ngân hàng
100 triệu đồng với lãi suất 1%/tháng. Ông ta muốn hoàn nợ cho ngân hàng theo cách: Sau
đúng một tháng kể từ ngày vay, ông bắt đầu hoàn nợ; hai lần hoàn nợ liên tiếp cách nhau
đúng một tháng, số tiền hoàn nợ ở mỗi tháng là như nhau và ông A trả hết nợ sau đúng 5
năm kể từ ngày vay. Biết rằng mỗi tháng ngân hàng chỉ tính lãi trên số dư nợ thực tế của
tháng đó. Hỏi số tiền mỗi tháng ông ta cần trả nợ cho ngân hàng gần nhất với số tiền nào
dưới đây ?
A. 2,22 triệu đồng. B. 3,03 triệu đồng. C. 2,25 triệu đồng. D. 2,20 triệu đồng.

Lời giải. Chọn câu A.


C(1 + r)n r
Áp dụng công thức lãi kép cho bài toán trả góp A = , trong đó A là số tiền phải trả
(1 + r)n − 1
mỗi tháng, C là số tiền nợ, r là lãi suất và n là số tháng.

Bài 46 (Câu 44 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Cho a > 0, b > 0 thỏa
mãn log3a+2b+1 (9a2 + b2 + 1) + log6ab+1 (3a + 2b + 1) = 2. Giá trị của a + 2b bằng
7 5
A. 6. B. 9. C. . D. .
2 2

Lời giải. Chọn câu C.


Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương log3a+2b+1 (9a2 + b2 + 1) và log6ab+1 (3a + 2b +
1) ta được
q
2 2
log3a+2b+1 (9a + b + 1) + log6ab+1 (3a + 2b + 1) ≥ 2 log6ab+1 (9a2 + b2 + 1).

31
p
Suy ra 2 ≥ 2 log6ab+1 (9a2 + b2 + 1), tức là (3a − b)2 ≤ 0. Do đó b = 3a.
Mặt khác, vì dấu "=" trong bất đẳng thức trên xảy ra nên

log3a+2b+1 (9a2 + b2 + 1) = log6ab+1 (3a + 2b + 1) = 1.

1 3
Từ đó a = và b = .
2 2

Bài 47 (Câu 46 trong Đề thi THPT Quốc gia 2018 (mã đề 101)). Cho phương trình 5x +m =
log5 (x − m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên m ∈ (−20; 20) để phương trình
đã cho có nghiệm?
A. 20. B. 19. C. 9. D. 21.

Lời giải. Chọn câu B.


Điều kiện x > m.
Phương trình 5x + m = log5 (x − m) được biến đổi thành 5x + x = 5log5 (x−m) + log5 (x − m) (1).
Xét hàm số f (t) = 5t +t trên R. Hàm số có f 0 (t) = 5t ln 5 + 1 > 0, ∀t ∈ R, tức là hàm số f đồng
biến trên R. Do đó (1) ⇔ x = log5 (x − m) ⇔ x − 5x = m (2).
Xét hàm số g(x) = x − 5x trên R. Hàm số có g0 (x) = 1 − 5x ln 5. Phương trình g0 (x) = 0 có
nghiệm duy nhất x = − log5 ln 5 ≈ −0, 3. Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số trên như sau

x −∞ − log5 ln 5 +∞

g0 (x) + 0 −

g(− log5 ln 5)
g(x)

−∞ −∞

Nếu m ≥ 0 thì phương trình (2) có nghiệm trên (m; +∞) khi và chỉ khi m ≤ g(m) ⇔ m ≤
m − 5m ⇔ 5m ≤ 0, trường hợp này không thể xảy ra.
Nếu m ≤ −1 thì phương trình (2) có nghiệm trên (m; +∞) khi và chỉ khi m ≤ g(− log5 ln 5), suy
ra m ∈ {−19; −18; . . . ; −2; −1}.

Bài 48 (Câu 47 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (mã đề 101)). Xét các số thực dương x,
1 − xy
y thỏa mãn log3 = 3xy + x + 2y − 4. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của P = x + y.
√ x + 2y √
9 11 − 19 9 11 + 19
A. Pmin = . B. Pmin = .
√9 √ 9
18 11 − 29 2 11 − 3
C. Pmin = . D. Pmin = .
21 3

Lời giải. Chọn câu D.


Điều kiện: xy < 1. Ta có

32
1 − xy
log3 = 3xy + x + 2y − 4
x + 2y
⇔ log3 (1 − xy) − log3 (x + 2y) = 3xy + x + 2y − 4
⇔ log3 3(1 − xy) + 3(1 − xy) = log3 (x + 2y) + x + 2y.
1
Xét hàm số f (t) = log3 t + t trên (0; +∞). Hàm số có f 0 (t) = 1 + > 0, ∀x ∈ (0; +∞). Suy
 t ln 3
ra hàm số đồng biến trên (0; +∞). Do đó f 3(1 − 3xy) = f (x + 2y) ⇔ 3(1 − xy) = x + 2y, tức
3 − 2y 3y2 − y + 3 3
là x = . Vì vậy P = và 0 < y < .
1 + 3y 1 + 3y 2
3y2 − y + 3  3 9y2 + 6y − 10
Xét hàm số g(y) = trên 0; . Hàm số có g0 (y) = 2
. Phương trình
1 + 3y √ 2 √ (1 + 3y)
0 −1 + 11 −1 − 11
g (y) = 0 có hai nghiệm y1 = và y2 = . Từ đó ta có bảng biến thiên của
 3 3 3
hàm số trên 0; như sau
2

y −1 + 11 3
0
3 2
g0 (y) − 0 +

g(y) √
2 11 − 3
3

2 11 − 3
Vậy Pmin = min g(y) = .
3 3
0;
2

Bài 49 (Câu
√ 42 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2018). Cho dãy số (un ) thỏa mãn
log u1 + 2 + log u1 − 2 log u10 = 2 log u10 và un+1 = 2un với mọi n ≥ 1. Giá trị nhỏ nhất
của n để un > 5100 bằng
A. 247. B. 248. C. 229. D. 290.

Lời giải. Chọn câu B.


Từ điều kiện un+1 = 2un với mọi n ≥ 1, ta suy ra (un ) là một cấp số nhân với công bội q = 2.
9
√ = 2 u1 . Vì vậy
Do đó u10 √
log u1 + 2 + log u1 − 2 log u10 = 2 log u10 ⇔ 2 − m − log u1 = m + log u1 (với m = 18 log 2).
5
Từ đó ta tìm được log u1 = −m + 1, tức là u1 = 17 . Suy ra un = 5.2n−18 với mọi n ≥ 1.
2
Cuối cùng, un > 5100 ⇔ n > 18 + 99 log2 5. Vậy giá trị nhỏ nhất của n thỏa đề bài là 248.

Bài 50 (Câu 45 trong Đề minh họa kỳ thi THPT Quốc gia 2017 (lần 3)). Hỏi có bao
nhiêu giá trị m nguyên trong đoạn [−2017; 2017] để phương trình log(mx) = 2 log(x + 1)

33
có nghiệm duy nhất?
A. 2017. B. 4014. C. 2018. D. 4015.

Lời giải. Chọn câu C. ( (


mx = (x + 1)2 x2 + (2 − m)x + 1 = 0
Ta có log(mx) = 2 log(x + 1) ⇔ ⇔ .
x+1 > 0 x > −1
Do đó, phương trình log(mx) = 2 log(x + 1) có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình
x2 + (2 − m)x + 1 = 0 hoặc có nghiệm kép trên khoảng (−1; +∞) hoặc có hai nghiệm phân biệt
x1 , x2 thỏa mãn x1 < −1 < x2 . Điều đó tương đương với

∆ = 0
2−m hoặc 1. f (−1) < 0 (trong đó ∆ = m2 − 4m và f (x) = x2 + (2 − m)x + 1).
− > −1
2
Giải hệ trên ta được m = 4 hoặc m < 0.
Vậy tập hợp các giá trị của m thỏa mãn đề bài là {−2017; −2016; . . . ; −2; −1; 4}.

Bài 51 (Câu 48 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn,
Đà Nẵng, 2017). Bất phương trình ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1) nghiệm đúng với mọi số
thực x khi
√ √ √
A. −2 2 < a < 2 2. B. 0 < a < 2 2.
C. 0 < a < 2. D. −2 < a < 2.

Lời giải. Chọn câu D.


có ln(2x2 + 3) > ln(x2 + ax + 1), ∀x ∈ R
Ta (
x2 + ax + 1 > 0, ∀x ∈ R

2x2 + 3 > x2 + ax + 1, ∀x ∈ R
(
x2 + ax + 1 > 0, ∀x ∈ R
⇔ 2
x − ax + 2 > 0, ∀x ∈ R
(
∆1 < 0
⇔ (với ∆1 = a2 − 4 và ∆2 = a2 − 8)
∆2 < 0
⇔ −2 < a < 2.

Bài 52 (Câu 45 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 trường THPT Lê Quý Đôn, Quảng
x
Trị, 2017). Cho log9 x = log12 y = log16 (x + 3y). Tính giá trị .
√ √ √ y √
13 − 3 3 + 13 5−1 3− 5
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Lời giải. Chọn câu A.


Đặt log9 x = log12 y = log16 (x + 3y) = t, suy ra x = 9t , y = 12t và x + 3y = 16t . Do đó
 3 2t  3 t  3 t √13 − 3
t t t
9 + 3.12 = 16 ⇔ + 3. −1 = 0 ⇔ = .
4 4 4 2

x 13 − 3
Vậy = .
y 2

34
Bài 53 (Câu 48 trong Đề thi thử Sở giáo dục Bắc Giang 2018). Cho hàm số
 p 
f (x) = (a2 + 1) ln2017 x + 1 + x2 + bx sin2018 x + 2
   
với a, b là các số thực và f 7 log 5 = 6. Tính f − 5 log 7 .
   
A. f − 5log 7 = 2. B. f − 5log 7 = 4.
   
C. f − 5 log 7 = −2. D. f − 5 log 7 = 6.

Lời giải. Chọn câu C.


Ta chứng minh được g(x) = f (x) − 2 là một hàm số lẻ trên R. Mặt khác 5log 7 = 7log 5 nên ta có
        h   i
f −5log 7 = g −5log 7 +2 = −g 5log 7 +2 = −g 7log 5 +2 = − f 7log 5 −2 +2 = −2.

9t
Bài 54 (Câu 50 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (Mã đề 103)). Xét hàm số f (t) =
9t + m2
với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho f (x) + f (y) = 1 với
mọi x, y thỏa mãn ex+y ≤ e(x + y). Tìm số phần tử của S.
A. 0. B. 1. C. Vô số. D. 2.

Lời giải. Chọn câu D.


Xét hàm số g(u) = eu − eu trên R. Hàm số có g0 (u) = eu − e. Phương trình g0 (u) = 0 có nghiệm
duy nhất u = 1. Từ đó ta có bảng biến thiên như sau

u −∞ 1 +∞

g0 (u) − 0 +

+∞ +∞

g(u)

Do đó g(u) ≥ 0, ∀u ∈ R hay eu ≥ eu, ∀u ∈ R. Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi u = 1.


Từ bất đẳng thức trên, ta suy ra ex+y ≤ e(x + y) ⇔ ex+y = e(x + y) ⇔ x + y = 1.
9x 91−x
Vì vậy f (x) + f (y) = 1 ⇔ f (x) + f (1 − x) = 1 ⇔ x 2
+ 1−x + m2
= 1 ⇔ m4 = 9.
√ √ 9 + m 9
Vậy m = 3 hoặc m = − 3.

Bài 55 (Câu 46 trong Đề thi THPT Quốc gia 2017 (Mã đề 104)). Xét các số nguyên dương
a, b sao cho phương trình a ln2 x + b ln x + 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và phương
trình 5 log2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn x1 x2 > x3 x4 . Tính

35
giá trị nhỏ nhất Smin của S = 2a + 3b.
A. Smin = 30. B. Smin = 25. C. Smin = 33. D. Smin = 17.

Lời giải. Chọn câu A.


Điều kiện x > 0.
Hai phương trình đã cho đều có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi b2 − 20a > 0.
b b
Theo định lý Viet, ln x1 + ln x2 = − và log x3 + log x4 = − .
a 5
b b
Suy ra x1 x2 = e− a và x3 x4 = 10− 5 .
b b b b 5
Vì vậy x1 x2 > x3 x4 ⇔ e− a > 10− 5 ⇔ − > − . ln 10 ⇔ a > .
a 5 ln 10
Mà a là số nguyên nên a ≥√ 3.
2
Khi đó b > 60, tức là b > 60, mà b là số nguyên nên b ≥ 8.
Do đó S ≥ 30. Dấu "=" xảy ra khi a = 3 và b = 8. Vậy Smin = 30.

Bài 56 (Câu 20 trong Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 trường THPT chuyên Phan Bội Châu,
4x  1 
Nghệ An, 2017). Cho hàm số f (x) = x . Tính giá trị của biểu thức A = f +
 2   100  4 +2 100
f +···+ f .
100 100
149 301
A. 50. B. 49. C. . D. .
3 6

Lời giải. Chọn câu D.


Nhận xét f (x) + f (1 − x) = 1, ∀x ∈ R.
Ta có
h  1   99 i h  2   98 i h  49   51 i  50   100 
A= f +f + f +f +· · ·+ f +f +f +f .
100 100 100 100 100 100 100 100
1 2 301
Vậy A = 49 + + = .
2 3 6

Bài 57 (Câu 12 trong Đề số 7, trang 8 của THTT số 447 (3-2017)). Cho n > 1 là một số
1 1 1
nguyên. Giá trị của biểu thức A = + +···+ bằng
log2 n! log3 n! logn n!
A. 0. B. n. C. n!. D. 1.

Lời giải. Chọn câu D.


A = logn! 2 + logn! 3 + · · · + logn! n = logn! n! = 1.

Bài 58. Trong hình vẽ dưới đây có đồ thị của các hàm số y = ax , y = bx , y = logc x.

36
y y = bx y = logc x

1
y = ax
O 1 x

Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.


A. c < a < b. B. a < c < b. C. b < c < a. D. a < b = c.

Lời giải. Chọn câu B.


Dựa vào đồ thị ta thấy, hàm số y = bx và y = logc x đồng biến còn hàm số y = ax nghịch biến
nên a < 1, b > 1, c > 1. Do đó a < b và a < c. Do đó ta loại phương án A và phương án C.
Mặt khác, ta cũng thấy rằng đồ thị của hàm số y = bx và đồ thị của hàm số y = logc x không đối
xứng nhau qua đường thẳng y = x. Vì vậy b 6= c nên ta loại phương án D.

37

You might also like