You are on page 1of 6

BÀI TOÁN: Cho tam giác không cân nội tiếp đường tròn và ngoại tiếp đường tròn

và ngoại tiếp đường tròn . tiếp


xúc với lần lượt tại . cắt tại . Từ kẻ các tiếp tuyến tới đường
tròn ngoại tiếp tam giác

a) Chứng minh rằng thẳng hàng

b) lần lượt là điểm chính giữa cung nhỏ và lớn của . cắt tại . Hai tiếp tuyến của
tại cắt nhau tại . Đường tròn ngoại tiếp tam giác cắt tại . cắt

tại . Chứng minh rằng đồng quy và giao điểm của là tâm đường tròn
ngoại tiếp của tam giác

a) thẳng hàng

Gọi M là trung điểm của BC. lúc đó S,K,M,P,L cùng thuộc một đường tròn
Qua M kẻ đường thẳng song song với DE cắt FE tại N
Gọi CI cắt EF tại V. Ta có
BAC
VIB=180°-BIC=180°-(90°+ )=90°-FAI=AFE=AFV=> tứ giác BFVI nội tiếp
2
=>BVI=BFI=90°=>BV//DE//MN. Lại có VM=MC=MB=> MN là trung trực của VC
=>MVN=MCN. Mà VMB=MVC+MCV=2VCM=ACB=>VM//AC
=>MVN=AEV=AFE=NCB=>BFNC là tứ giác nội tiếp
Ta có BFD=FED=FNM=>FDMN là tứ giác nội tiếp
Do đó ta có: SF.SN=SB.SC=SD.SM=SK2
=> SKD SMK=>SDK=SKM
Tương tự thì SDL=SLM => SDK+SDL=SKM+SLM=180° hay K,D,L thẳng hàng

A N
E
F VI O
K
S B M C
D

L
b) đồng quy và giao điểm của là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác

Để giải bài toán này ta cần có các bổ đề sau:

A
D
P
P3

Q S B
E C

BĐ1: Cho ba đường tròn (P), (Q),(P3). Giao điểm của các cặp đường tròn này lần lượt là
A,B; C,D và E,F. Khi đó AB,CD,EF đồng quy
-Gỉa sử trường hợp như hình vẽ, các trường hợp khác chứng minh tương tự. Gọi AB cắt
CD tại S. ES cắt (P3) tại F'. Ta có AS.SB=CS.SD=ES.SF'=> EBF'A nội tiếp=>F'≡ F=>
đpcm

N
D
V
O
U
B C
M
E

T
BĐ2: Cho đường tròn (O) và dây cung BC. U di chuyển trên BC. Qua U kẻ đường thẳng bất kì cắt (O) tại
hai điểm phân biệt là D và E. TD,TN cắt (O) tại M và N. Khi đó thì M,U,N thẳng hàng
Gọi (DUM) cắt (UEN) tại V. Theo BĐ1 ta có T,U,V thẳng hàng
- Ta có
VUM=180-MDV=180-DMV=180-DUV=180-VNE=180-VEN=180-VUN=>M,U,N thẳng
hàng
(đpcm)

Q
A
L N
E
I O
F
S B D M C

H
P

BĐ3: Cho tam giác ABC không cân(AB<AC) ngoại tiếp đường tròn (I) và nội tiếp đường tròn
(O). (I) tiếp xúc với BC, CA, BA tại D, E, F. EF cắt CB tại S. P, Q là điểm chính giữa cung
BC nhỏ và lớn. SQ cắt (O) tại L, SP cắt (O) tại H Khi đó L,D,P và H,D,Q thẳng hàng
-Gọi đường thẳng qua M song song với DE cắt FE tại N. Theo câu a ta có Tứ giác
FNCB,FDMN nội tiếp nên SL.SQ=SB.SC=SF.SN=SD.SM=> LQMD nội tiếp
=>QLD=90°=> L,D,P thẳng hàng
Tương tự thì H,D,Q thẳng hàng(đpcm)
N

D
I
O
L B U C
M
E

BĐ4: Cho đường tròn (O) và dây BC. U di chuyển bất kì trên BC. Hai tiếp tuyến tại B và C của
đường tròn này cắt nhau tại T. Qua U kẻ đường thẳng bất kì cắt (O) tại D,E. TD, TE cắt (O) tại M
và N. (DUM) cắt (NUE) tại I. Khi đó OI, CB, EM, ND đồng quy

- Ta có DIN=360-DIU-NIU=DMN+DEN=DON=>DION nội tiếp


1
-Ta có OIU=360-DIU-DIO=DNO+DMU= DON+DNO=90°
2
=>OIIT=>O,I,B,T,C cùng thuộc một đường tròn
- Theo BĐ1 thì DN,OI,BC đồng quy
- Tương tự thì MIOE là tứ giác nội tiếp
Từ đó theo BĐ1 ta có OI,ND,EM đồng quy
Từ đó suy ra OI,CB,EM,ND đồng quy(đpcm)

Quay trở về bài toán:


+) A1A2,GT,BC đồng quy
- Theo BĐ3 ta có G,D,P và H,D,Q thẳng hàng=> D là trực tâm của tam giác SPQ=> G,O,M,H cùng
nằm trên một đường tròn (đường tròn ole)
-Gọi GH cắt OM tại V. Ta cóOHV=180-OHG=180-OGH=180-HOV=OMH=>
OMH OHV
=>OH^2= OM.OV=OC^2=OB^2=>V≡T=>G,H,T thẳng hàng.
- Dùng BĐ2 ta có XY,BC,A1A2 đông quy
- Gọi điểm đó là Pa . HPa cắt (O) tạiG' =>HPa.PaG'=BPa.PaC=PaX.PaY=PaD.PaS=> SHDG' nội tiếp

=>G'≡G=> A1A2,GT,BC đồng quy(đpcm)


+)A2X cắt YA1 tại tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SGD
- Gọi W là trung điểm của SD. Lúc đó thì W là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SDG
. Vì WG=WH,OG=OH=>OW lả trung trực của GH=>OWGH. Theo BĐ4 ta có A2X, CB, YA1 đồng
quy, gọi là R
- Theo BĐ4 ta có ORGH. từ đó suy ra R≡W hay đpcm.
KẾT THÚC BÀI TOÁN
Q A2
A
G
E
X F

I O
W
S B Pa M C
A1 D

H P Y

You might also like