You are on page 1of 39

CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

CHUYÊN ĐỀ. TỨ GIÁC NỘI TIẾP


I.Tóm tắt lý thuyết
1. Định nghĩa
Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn đó.
Trong Hình 1, tứ giác ABCD nội tiếp (O) và (O) ngoại tiếp tứ giác ABCD.

2. Định lí
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 180°.
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đổi diện bằng 180° thì tứ giác đó nội tiếp được đường
tròn.
3. Một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
Tứ giác có tổng hai góc đổi bằng 180°.
Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
Tứ giác có 4 đỉnh cách đều một điểm cố định (mà ta có thể xác định được). Điểm đó là tâm
của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Tứ giác có hai đinh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α.
Chú ý:
1.Trong các hình đã học thì hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân nội tiếp được đường
tròn.
2.Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính thì có số đo bằng 900
3.Đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây
4.Nếu hai tiếp tuyến cắt nhau tại một điểm thì:
+ Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
+ Đường thẳng nối từ điểm đó đến tâm là phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
+ Đường thẳng nối từ tâm đến điểm đó là phân giác của góc tạo bởi hai bán kính qua
tiếp điểm.
II. Các dạng bài tập
Dạng 1. Chứng minh tứ giác nội tiếp
Phương pháp giải: Để chứng minh tứ giác nội tiếp, ta có thể sử dụng một trong các cách
sau:

Phương pháp 1: Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800
Minh họa:

1
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Phương pháp 2: Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó
thì nội tiếp được trong một đường tròn
Minh họa:

Phương pháp 3: Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai
góc bằng nhau
Minh họa:

Phương pháp 4: Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó
Minh họa:

Bài 1: Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ giác BCB’C’ nội tiếp.

Hướng Dẫn:

2
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Cách 1: Phương pháp 2:Chứng minh 4 đỉnh cách đều 1 điểm


OB’ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
 OB’ = OB = OC = r (1)
  900 (GT)
Xét BC’C có : BC'C
Tương tự trên  OC’ = OB = OC = r (2)
Từ (1) và (2)  B, C’, B’, C  (O; r) Tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn.
Cách 2: Phương pháp 3:Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lạ dưới một
góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp.
  900 .
Ta có: BB’  AC (giả thiết)  BB'C
  90 .
CC’  AB (giả thiết) BC'C
0

 B’, C’ cùng nhìn cạnh BC dưới một góc vuông


 B’, C’ nằm trên đường tròn đường kính BC
Hay tứ giác BC ' B ' C nội tiếp đường tròn đường kính BC.
Cách 3: Phương pháp 1 và phương pháp 4: Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800 và Tứ giác có góc
ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
  90 0 .
Ta có: BB’  AC (giả thiết)  BB'A
  90 .
CC’  AB (giả thiết) CC'A
0

Xét AB B và AC C có ABB    chung.


AC C  900 và BAC
AB ' AB AB ' AC '
Vậy ABB  ACC (g-g)    
AC ' AC AB AC
AB ' AC '  chung. Vậy ABC   ABC (c-g-c)
Xét ABC  và ABC ta có  và BAC
AB AC
  . Tứ giác BC ' B ' C có góc ngoài tại đỉnh B ' bằng góc trong tại đỉnh B .
AB 'C'  ABC
Vậy tứ giác BC ' B ' C nội tiếp. (Phương pháp 2)
Để sử dụng theo phương pháp 1 có thể chỉ ra tứ giác BC ' B ' C có C 
' BC  C ' B ' C  180 0
nên tứ giác BC ' B ' C là tứ giác nội tiếp

3
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BM và CN cắt nhau tại H. Chứng minh các tứ giác
AMHN và BNMC là những tứ giác nội tiêp.
Hướng Dẫn:

Xét tứ giác AMHN có:


   900  900  1800
AMH  ANH
 ĐPCM.
Xét tứ giác BNMC có:
  BMC
BNC   900  ĐPCM.

Bài 3: Cho điểm A nằm ngoài đường tròn (O), qua A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC với đường tròn
( B, C là tiếp điểm). Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:
Học sinh tự chứng minh

Bài 4: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C
cắt AB lần lượt ở E và P. Chứng minh PEDC là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:

1
Ta có: 
AED  (sđ  )
AD + sđ MB
2
1   MCD
 .  DEP
  PCD
  180 0
 sđ DM
2
 PEDC nội tiếp.

Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). M là điểm thuộc đường tròn. Vẽ MH
vuông góc với BC tại H, vẽ MI vuông góc với AC. Chứng minh MIHC là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:
4
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

  CHM
Ta có: MIC   900
 MIHC nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc
vuông)

Dạng 2. Sử dụng tứ giác nội tiếp để chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng
nhau, các đường thẳng song song hoặc đồng quy, các tam giác đồng dạng...
Phương pháp: Sử dụng tính chât của tứ giác nội tiếp.
Bài 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông
góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK  AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại
F. Chứng minh:
a) Tứ giác AHCK là tứ giác nội tiếp;
b) AH.AB = AD2;
c) Tam giác ACE là tam giác cân.
Hướng Dẫn:

a) Học sinh tự chứng minh


b) ADB vuông tại D, có đường cao DH  AD2 = AH.AB
  1 sđ EC, EAC
  EDC
c) EAC   KHC

2
(Tứ giác AKCH nội tiếp)
  KHC
 EDC   DF//HK (H là trung điểm DC nên K là trung điểm FC)
 ĐPCM.

5
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 2: Cho nửa (O) đường kính AB. Lấy M  OA (M không trùng o và A). Qua M vẽ đường thẳng
d vuông góc với AB. Trên d lấy N sao cho ON > R. Nôi NB cắt (O) tại c.Kẻ tiếp tuyến NE với (O)
(£ là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d). Chứng minh:
a) Bốn điểm O, E, M, N cùng thuộc một đường tròn;
b) NE2 = NC.NB;
  NME
c) NEH  (H là giao điểm của AC và d);
d) NF là tiếp tuyến (O) với F là giao điểm của HE và (O).
Hướng Dẫn:

a) Học sinh tự chứng minh


  1 sđ CE
  CBE
b) NEC 
2
 NEC  NBE (g.g)  ĐPCM.
c) NCH  NMB (g.g)
 NC.NB = NH.NM = NE2
NEH  NME (c.g.c)
  EMN
 NEH 
  EON
d) EMN  (Tứ giác NEMO nội tiếp)
  NOE
 NEH   EH  NO
  NOF
 OEF cân tại O có ON là phân giác  EON 
  NEO
 NEO = NFO vậy NFO   900  ĐPCM.

Bài 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB, gọi I là trung điểm của OA, dây CD vuông góc với AB
tại I. Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H.
a) Chứng minh tứ giác BIHK là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AH.AK có giá trị không phụ thuộc vị ữí điểm K.
c) Kẻ DN  CB, DM  AC. Chứng minh các đường thẳng MN, AB, CD đồng quy.
Hướng Dẫn:

6
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

  HKB
a) HIB   1800
 Tứ giác BIHK nội tiếp
b) Chứng minh được: AHI  ABK (g.g)
 AH.AK = AI.AB = R2 (không đổi)
c) Chứng minh được MCND là hình chữ nhật từ đó  ĐPCM.

Bài 4: Cho đường tròn (O; R) và điểm A cố định ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp tuyến AM,
AN tói đường tròn (M, N là hai tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O; R) tại
B và C (AB < AC). Gọi 7 là trung điểm BC.
a) Chứng minh năm điểm A, M, N, O, I thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh AM2 = AB.AC.
c) Đường thẳng qua B, song song với AM cắt MN tại E. Chúng minh IE song song MC.
d) Chứng minh khi d thay đổi quanh quanh điểm A thì trọng tâm G của tam giác MBC luôn
nằm trên một đường tròn cô' định.
Hướng Dẫn:

a) Chú ý:    ANO
AMO  AIO   900

b)    1 sđ MB
AMB  MCB 
2
 AMB  ACM (g.g)
 ĐPCM.
c) AMIN nội tiếp
  
AMN  AIN
BE//AM   
AMN  BEN
 
 BEN   BNM
AIN  Tứ giác BEIN nội tiếp  BIE 
  BCM
Chứng minh được: BIE   IE//CM.
d) G là trọng tâm MBC  G  MI.
7
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

1
Gọi K là trung điểm AO  MK = IK = AO.
2
Từ G kẻ GG'//IK (G'  MK)
GG ' MG MG ' 2 1
    IK  AO không đổi (1)
IK MI MK 3 3
2 1
MG '  MK  G ' cố định (2). Từ (1) và (2) có G thuộc ( G '; AO ).
3 3
Dạng 3: Chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn
Phương pháp: Chỉ ra khoảng cách từ một điểm tới tất cả các điểm đều bằng nhau.
Lợi dụng các tam giác vuông có cạnh huyền chung
Chứng minh các đỉnh của một đa giác cùng nằm trên một đường tròn.
Sử dụng cung chứa góc.
Chứng minh các tứ giác nội tiếp.
Bài 1:Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600 , AB = a. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của
các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng 6 điểm E, F, G, H, B, D cùng nằm trên một đường
tròn. Xác định tâm và tính bán kính của đường tròn đó theo a.
Hướng Dẫn:

Gọi O là giao điểm của AC và BD ta có OB = OD


Do ABCD là hình thoi nên ta có AC  BD .
  600 nên BAO
Ta có BAD   300 (tính chất đường chéo hình thoi)
  OB  a .sin 30 0  a
Tam giác ABO vuông tại O có OB  ABsinBAO
2
Xét tam giác vuông ABO có    900 ( hai góc phụ nhau) mà BAO
ABO  BAO   300 suy ra
   600
ABO  600 hay EBO
1
OE  AB  EB  EA ( tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông và E là trung điểm
2
của AB.
  600 nên tam giác EBO là tam giác đều
Tam giác EOB là tam giác cân tại E có EBO
 OE  OB
Chứng minh tương tự với các tam giác vuông BOC, COD và DOA ta có :
OE  OB  OF  OC  OG  OD  OH
a
Vậy 6 điểm E, F, G, H, B, D cùng nằm trên một đường tròn tâm O. Bán kính OB 
2

8
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 2:Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên AC lấy điểm D. Hình chiếu của D lên BC là E, điểm
đối xứng của E qua BD là F. Chứng minh 5 điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên một đường tròn. Xác
định tâm O của đường tròn đó.
Hướng Dẫn:

Do DE  BC  DBE  900
Vì E và F đối xứng với nhau qua BD nên BD là đường trung trực của đoạn thẳng EF
 BF  BE ; DF  DE
  BED
BFD  BED (c-c-c)  BFD   900
Cách 1.
Gọi O là trung điểm của BD.
1
Xét tam giác vuông ABD vuông tại A có AO là trung tuyến nên AO  BD  OB  OD (1)
2
1
Tam giác vuông BDE vuông tại E có OE là trung tuyến nên EO  BD  OB  OD (2)
2
1
Tam giác vuông BFDvuông tại F có OF là trung tuyến nên FO  BD  OB  OD (3)
2
Từ (1) (2) (3)  OA  OB  OD  OE  OF . Vậy 5 điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên một
đường tròn tâm O với O là trung điểm của BC.
Cách 2:
  DEB
+ Tứ giác BADE có BAD   1800 nên tứ giác BADE là tứ giác nội tiếp.
Tâm của đường tròn này là trung điểm của BD
  DEB
+Tứ giác BFDE có BFD   1800 nên tứ giác BFDE là tứ giác nội tiếp.
Tâm của đường tròn này là trung điểm của BD
Từ  và  suy ra 5 điểm A, B, E, D, F cùng nằm trên một đường tròn tâm O với O là trung
điểm của BC.
Bài 3:Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến AB, AC. Cát tuyến ADE không đi
qua tâm O (D nằm giữa A và E). Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh 5 điểm O,B,A,C,I cùng
thuộc một đường tròn.
Hướng Dẫn:

9
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

  OBA
Do AC và AB là các tiếp tuyến nên OCA   900
Do I là trung điểm của ED nên OI  ED
(đường kính đi qua trung điểm của dây thì vuông góc với dây cung)
  OIA
hay OID   900
Gọi P là trung điểm của OA
1
Xét tamgiác vuông OCA có CP là đường trung tuyến nên CP  AO  OP  PA
2
1
Xét tam giác vuông OBA có BP là đường trung tuyến nên BP  AO  OP  PA
2
1
Xét tam giác vuông OIA có IP là đường trung tuyến nên IP  AO  OP  PA
2
Vậy OP  PA  PC  PI  PB nên 5 điểm O,B,A,C,I cùng thuộc một đường tròn.

III. Bài tập tự luyện


Bài 1: Cho ΔABC nhọn, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác BCEF nội tiếp.
b) HA.HD = HB.HE = HC.HF.
Hướng Dẫn:

a) Ta có ∠BEC = ∠BFC = 90o

=> các điểm E, F cùng thuộc đường tròn đường kính BC hay tứ giác BCEF nội tiếp.

b) Vẽ đường tròn đường kính BC. Xét ΔBHF và ΔCHE có:

10
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

+) ∠EBF = ∠ECF (hai góc nội tiếp cùng chắn ).

+) ∠FHB = ∠EHC(đối đỉnh).

Suy ra ΔBHF ∼ ΔCHE (g.g)

BH/CH = HF/HE hay HB.HE = HC.HF (1)

Chứng minh tương tự ta có: HA.HD = HB.HE (2)

Từ (1) và (2) suy ra: HA.HD = HB.HE = HC.HF.

Bài 2: Cho ΔABC nhọn, đường cao AH. Các điểm M và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của H
trên AB, AC. Chứng minh rằng:

a) AM.AB = AN.AC.

b) Tứ giác BMNC nội tiếp.

Hướng Dẫn:

a) Ta có: ∠AMH = ∠ANH = 90o (gt)

=> các điểm M, N cùng thuộc đường tròn đường kính AH.

=> ∠AMN = ∠AHN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN)

Mặt khác: ∠AHN = ∠ACH

Do đó ΔAMN ∼ ΔACB (g.g)

=> AM/AC = AN/AB hay AM.AB = AN.AC.

b) Theo chứng minh câu a) ta có:

∠AMN = ∠ACH

Suy ra ∠BMN + ∠ACH = ∠BMN + ∠AMN = 180o

Vậy tứ giác BMNC nội tiếp.

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc. Các điểm O, I lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp
tam giác. Chứng minh rằng bốn điểm B, O, I, C cùng thuộc một đường tròn.

11
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Hướng Dẫn:

Gọi D là giao điểm khác của A của đường thẳng AI với đường tròn ngoại tiếp ΔABC .
Ta có: ∠BID = ∠IAB + ∠ABI = 1/2 ∠A + 1/2 ∠B
∠CID = ∠IAC + ∠ACI = 1/2 ∠A + 1/2 ∠C
Do đó: ∠BIC = ∠BID + ∠CID
= 1/2 ∠A + 1/2∠B + 1/2∠C + 1/2∠A =1/2∠A + 90o
Mặt khác: ∠BOC = 2∠A = 120o.
Do đó hai điểm I và O cùng nhìn đoạn BC dưới những góc bằng nhau.
Ngoài ra hai điểm I và O cùng thuộc nửa mặt phẳng chứa A, bờ BC.
Do đó B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.
Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn có ∠A > ∠B > ∠C. Đường tròn nội tiếp tâm I tiếp xúc với cạnh
AB, AC tại M và N. Gọi P và Q lần lượt là các giao điểm của CI, BI với đường thẳng MN. Chứng
minh rằng:
a) Tứ giác INQC nội tiếp.
b) Tứ giác BPQC nội tiếp.
Hướng Dẫn:

a) Vì đường tròn (I) tiếp xúc với AB, AC tại M và N nên AM = AN

=> ΔAMN cân tại A.

Ta có: ∠CNQ = ∠ANM (đối đỉnh)


12
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

= (180o - ∠A)/2 =(∠B + ∠C)/2

=∠IBC + ∠ICB = ∠CIQ

Tứ giác INQC có hai điểm liên tiếp I và N cùng nhìn cạnh QC dưới các góc bằng nhau nội
tiếp được một đường tròn.

b) Vì INQC là tứ giác nội tiếp nên ∠INC = ∠IQC

Vì AC tiếp xúc với đường tròn (I) tại N nên IN ⊥ AC hay ∠INC = 90o

=> ∠IQC = ∠BQC = 90o (1)

Chứng minh tương tự câu a) ta có tứ giác IMPB nội tiếp

=> ∠IMB = ∠IPB = 90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠BPC = ∠BQC = 90o

=> tứ giác BPQC nội tiếp đường tròn đường kính BC.

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có ∠BAD = 90o, có tâm là O. Gọi M, N, P lần lượt là hình
chiếu vuông góc của C lên BD, AD, AB. Chứng minh bốn điểm M, N, P, O cùng thuộc một đường
tròn.

Hướng Dẫn:

Ta có: ∠CPA = ∠CNA = 90o (gt)

=> tứ giác ANCP nội tiếp đường tròn (O) đường kính AC.

Suy ra ∠PON = 2∠PCN

Lại có: ∠PCN + ∠NAP = 180o

=> ∠PCN = 180o - ∠NAP = ∠ABC (do AD // BC)

Do đó ∠PON = 2∠ABC (1)

Mặt khác ∠PMN = 180o - (∠PMB + ∠NMD)

Mà tứ giác CDNM nội tiếp đường tròn đường kính CD

=> ∠NMD = ∠NCD = 90o - ∠CDN = 90o - ∠ABC


13
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Lại có tứ giác BCMP nội tiếp đường tròn đường kính BC

=> ∠PMB = ∠PCB = 90o - ∠ABC

=> ∠PCB = 180o - (90o - ∠ABC + 90o - ∠ABC) = 2∠ABC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠PON = ∠PMN do đó tứ giác POMN nội tiếp.

Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp đường (O) và tia phân giác góc A cắt đường tròn tại M. Vẽ
đường cao AH. Chứng minh rằng:
a. OM đi qua trung điểm của dây BC.
b. AM là tia phân giác của góc OAH.
Hướng Dẫn:

a. Chứng minh OM đi qua trung điểm của dây BC


  CAM
Ta có: BAM  (AM là tia phân giác BAC
)

  MC
 BM 

Vậy OM vuông góc tại trung điểm của dây BC


b. Chứng minh AM là tia phân giác của góc OAH
Ta có : AH  BC (giả thiết)
Mà : OM  BC (c.m trên)
 AH // OM
 = AMO
 HAM 

Ta lại có: OAM cân tại M (OA = OM)


  OAM
 AMO 

 = OAM
 HAM 
Vậy : AM là tia phân giác của góc OAH
Bài 7: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O). Hai đường cao AM, BN cắt nhau tại H và
cắt đường tròn (O) lần lượt tại D, E. Chứng minh rằng:
a. Tứ giác HMCN nội tiếp đường tròn.
b. CD = CE

14
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

c. Tam giác BHD cân.


Hướng Dẫn:

a. Chứng minh tứ giác HMCN nội tiếp đường tròn.


Xét tứ giác HMCN
  90 0 (BN là đường cao)
Ta có: CNH
  90 0 (AM là đường cao)
CMH
 + CMH
 CNH   90 0  90 0 = 180 0

Vậy tứ giác HMCN nội tiếp


b. Chứng minh CD = CE
  CAD
Ta có: DBC  (cùng chắn cung CD)

  EBC
Mà: CAD  (cùng phụ với góc ACB) Xét tứ giác HMCN

  90 0 (BN là đường cao)


Ta có: CNH
  90 0 (AM là đường cao)
CMH
 + CMH
 CNH   90 0  90 0 = 180 0

Vậy tứ giác HMCN nội tiếp


  EBC
Do đó : DBC 

  CE
 CD 

Vậy : CD = CE
c. Chứng minh tam giác BHD cân.
Xét BHD
  HBM
Ta có: DBM 

 BM là tia phân giác góc DBH


Mà: BM  DH
 BM là đường cao DBH
Do đó: DBH cân tại B.
Bài 8: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC vuông góc AB, gọi M là
điểm chính giữa của cung BC, AM cắt OC tại N. Từ C hạ CK vuông góc với AM tại K. Chứng
15
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

minh rằng:
a. Tứ giác MNOB nội tiếp.
b. Tứ giác OACK nội tiếp
c. Tam giác OKC cân.
d. AM.AN = 2R2.
Hướng Dẫn:

a. Chứng minh tứ giác MNOB nội tiếp.


Xét tứ giác MNOB
  90 0 (giả thuyết)
Ta có: NOB
  90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
NMB
 + NMB
 NOB   90 0  90 0  180 0

Vậy tứ giác MNOB nội tiếp


b. Chứng minh tứ giác OACK nội tiếp
Xét tứ giác OACK
  90 0 (giả thuyết)
Ta có: AOC
  90 0 ( giả thuyết)
AKC
 = AKC
 AOC   90 0

Vậy tứ giác OACK nội tiếp


c. Chứng minh tam giác OKC cân.
Xét OKC
  OAK
Ta có: OCK  (cùng chắn cung OK)

  KAC
Mà: KOC  ( MC
  MB
)

d. Chứng minh AM.AN = 2R2.


Xét hai tam giác vuông: AMB và AON
 là góc chung.
Ta có: MAB
Nên: AMB ∽ AON
AM AB
 
AO AN
Do đó: AM.AN = AB.AO = 2R2
16
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A (A < 900), hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
a. Chứng minh bốn điểm A, D, H, E cùng thuộc đường tròn, Xác định tâm O và vẽ đường
tròn này.
b. Gọi K là giao điểm của AO và BC, chứng minh KD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Hướng Dẫn:

a. Chứng minh bốn điểm A, D, H, E cùng thuộc đường tròn.


 = 900
Ta có: ADH
 D thuộc đường tròn đường kính AH
 = 900
Và: AEH
 E thuộc đường tròn đường kính AH
Vậy bốn điểm A, D, E, H cùng nằm trên một đường tròn đường kính AH.
Tâm O là trung điểm của đoạn thẳng AH
b. Chứng minh KD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Ta có AH là đường cao cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC
Xét BDC vuông tại D, có DK là đường trung tuyến
Nên: BDK cân tại K
D
 B 
1 1

 H
Mặt khác: B   900
1 1

 H
Mà: H  (đối đỉnh)
1 2

Xét ODH cân tại O (OH = OD (bán kính))


 D
 H 
2 2

 D
Nên: D   90 0
1 2

  90 0
Do đó: ODK
Vậy: KD là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Bài 10: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB và điểm M bất kì trên nửa đường tròn (M
khác A, B). Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại
17
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

I; tia phân giác của góc IAM cắt nửa đường tròn tại E; cắt tia BM tại F tia BE cắt Ax tại H, cắt AM
tại K.
1. Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh BAF là tam giác cân.
3. Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi.
4. Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn.
Hướng Dẫn:

1. Chứng minh rằng: EFMK là tứ giác nội tiếp.


 = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Ta có : AMB
 = 900 (hai góc kề bù).
 KMF
 = 900 ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )
AEB
 = 900 (vì là hai góc kề bù).
 KEF
 + KEF
Do đó: KMF  = 1800
Vậy EFMK là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh BAF cân.
 = MAE
Ta có: IAE  (AE là tia phân giác góc IAM)
 = ME
 AE 
 = MBE
 ABE  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
 BE là tia phân giác góc ABF. (1)
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta lại có AEB
 BE  AF hay BE là đường cao của tam giác ABF (2).
Từ (1) và (2) suy ra  BAF là tam giác cân tại B .
3. Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi.
Ta có: BAF cân tại B có BE là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến
 E là trung điểm của AF. (3)
Mà: AF  HK (BE  AF) (4)
 (5)
Mặt khác: AE là tia phân giác HAK
Từ (4) và (5) suy ra HAK cân tại A
 AE là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến
 E là trung điểm của HK. (6).

18
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Từ (3) , (4) và (6) suy ra AKFH là hình thoi


4. Xác định vị trí M để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn.
Ta có: AKFH là hình thoi
 HA // FK hay IA // FK
 tứ giác AKFI là hình thang.
Để tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn
 AKFI phải là hình thang cân.
 = IAK
 Hình thang AKFI có AIF  (hai góc kề đáy của hình thang)
 = ABM
Mà: IAK  (cùng chắn cung AM)
 = ABM
Nên: AIF 
Ta lại có: IAB vuông tại A
Do đó: IAB vuông cân tại A
 = ABM
 AIF  = 450
 M là điểm chính giữa của cung AB
Vậy khi M là điểm chính giữa của cung AB thì tứ giác AKFI nội tiếp được một đường tròn.
Bài 11: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao BD và CE cắt nhau tại H.
1. Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp.
2. Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp.
3. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với
AC tại C hai đường thẳng này cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh ba
điểm H, M, K thẳng hàng.
Hướng Dẫn:

1. Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp.


Xét tứ giác ADHE
  90 0 (CE là đường cao)
Ta có: AEH
  90 0 (BD là đường cao)
Và: ADH
  ADH
Nên: AEH   90 0  90 0  180 0
Vậy: Tứ giác ADHE nội tiếp.
2.Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp.
Xét tứ giác BCDE
  90 0 (CE là đường cao)
Ta có: BEC
  90 0 (BD là đường cao)
Và: BDC
19
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

  BDC
Nên: BEC   90 0
Vậy: Tứ giác BCDE nội tiếp.
3. Chứng minh ba điểm H, M, K thẳng hàng.
Ta có: BH // KC (cùng vuông góc AC)
Và: BK // HC (cùng vuông góc AB)
Tứ giác BHCK là hình bình hành
Mà: M là trung điểm của HK
Nên: M là trung điểm HK
Vậy : Ba điểm H, M, K thẳng hàng

Bài 12: Cho đường tròn (O), đường kính AC. Trên bán kính OC lấy điểm B (B khác O và C). Gọi
M là trung điểm AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB tại M. Đường tròn đường kính BC
cắt DC tại I.
1. Chứng minh tứ giác BMDI nội tiếp.
2. Chứng minh ba điểm I, B, M thẳng hàng.
3. Chứng minh MI là tiếp tuyến đường tròn (K)
Hướng Dẫn:

1. Chứng minh tứ giác BMDI nội tiếp.


Xét tứ giác BMDI

Ta có: BIC=90 0
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 BID=90 0


Mà BMD=90 0
(DE  AB)
Nên: BID 
 + BMD=180 0

Vậy tứ giác BMDI nội tiếp.


2. Chứng minh ba điểm I, B, M thẳng hàng.
Ta có: AB  DE (gt)
 MD = ME (đường kính vuông góc với dây)
Mà: AM = MB (gt)
Nên tứ giác ADBE là hình thoi
 BE // AD (1)
 nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Ta lại có: AD  DC ( ADC
 nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Và: BI  DC ( BIC
 BI // AD (2)

20
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Từ (1) và (2) suy ra ba điểm I, B, M thẳng hàng.


3. Chứng minh MI là tiếp tuyến đường tròn (K)
  EIC=90
Ta có: EMC  0

Do đó: Tứ giác MEIC nội tiếp


  BCI
Mà: KIC  (IKC cân tại K)
  MEI
Mặt khác: BCI  (cùng chắn cung MI)
  MDO
MEI  (ADBE là hình thoi)
  MIB
MDO  (cùng chắn cung MO)
  KIC
Nên: MIB 
  KIC=90
Ta lại có: BIK  0

  MIB=90
 BIK  0


 MIK=90 0

Vậy MI là tiếp tuyến của đường tròn (K)


Bài 13: Cho hình vuông ABCD điểm E thuộc cạnh BC. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc DE,
đường thẳng nay cắt các đường thẳng DE và DC theo thứ tự ở H và K
1. Chứng minh tứ giác BHCD nội tiếp
2. Tính góc CHK
3. Chứng minh KC.KD = KH.KB
Hướng Dẫn:

1. Chứng minh tứ giác BHCD nội tiếp


Xét tứ giác BHCD

Ta có: BCD=90 0
( ABCD là hình vuông)

BHD=90 0
(BH  DE)
  BHD=90
Nên: BCD  0

Vậy tứ giác BHCD nội tiếp


2. Tính góc CHK
  ( cùng bù với góc BHC)
Ta có: CHK=BDC
  45 0 ( ABCD là hình vuông)
Mà: BDC
  45 0
 CHK
3. Chứng minh KC.KD = KH.KB
Xét: KHC và KDB
  BDC
Ta có: CHK   45 0
 là góc chung
DKB
21
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

 KHC ∽ KDB
KC KH
 =
KB KD
KC. KD = KH.KB.
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi M là trung điểm AC, kẻ đường tròn
đường kính MC cắt BC tại E và cắt BM kéo dài tại D
a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Xác định tâm O.
b) Chứng minh OM là tiếp tuyến đường tròn đường kính MC.
c) Chứng minh DB là tia phân giác góc ADE
Hướng Dẫn:

a) Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp


Xét tứ giác ABCD
  900
Ta có: BAC (ABC vuông tại A)
  900 MDC
BDC (  góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
  BDC  90 0
Nên: BAC
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp
Tâm O là trung điểm BC
b) Chứng minh OM là tiếp tuyến đường tròn đường kính MC.
Ta có OB = OC (c.m trên)
MA = MC (giả thuyết)
OM là đường trung bình của ABC
 OM // AB
Mà: AB  AC
 OM  AC tại M
Vậy OM là tiếp tuyến đường tròn đường kính MC.
c) Chứng minh DB là tia phân giác góc ADE
  ECM
Ta có: EDB  (cùng chắn cung ME)
  BDA
ECM  (cùng chắn cung AB)
  BDA
Nên: EDB 
Vậy: BD là tia phân giác góc ADE

22
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 15: Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A, B. Kẻ đường kính AC của (O) cắt đường
tròn (O’) tại F. Kẻ đường kính AE của (O') cắt đưòng tròn (O) tại G. Chứng minh:
a) Tứ giác GFEC nội tiếp; b) GC, FE và AB đồng quy.
Hướng Dẫn:
Học sinh tự chứng minh.
Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A và điểm M thuộc cạnh AC. Vẽ đường tròn tâm O đường
kính MC cắt BC tại E. Nối BM cắt đường tròn (O) tại N, AN cắt đường tròn (O) tại D. Lấy I đối
xứng với M qua A, K đối xứng với M qua E.
a) Chứng minh BANC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh CA là phân giác của BCD.
c) Chứng minh ABED là hình thang.
d) Tìm vị trí M để đường tròn ngoại tiếp tam giác BIK có bán kính nhỏ nhất.
Hướng Dẫn:

a) Học sinh tự chứng minh.


b) Học sinh tự chứng minh.
c) Học sinh tự chứng minh.
d) Chú ý:
  BMA
BIA  , BMC
  BKC

 Tứ giác BICK nội tiếp đường tròn (T), mà (T) cũng là đường tròn ngoại tiếp   BIK.
Trong (T), dây BC không đổi mà đường kính của (T) ≥ BC nên đường kính nhỏ nhất bằng BC.
  900  I  A  M  A
Dấu "=" xảy ra  BIC

Bài 17: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường tròn (O; R) có đường kính BC cắt AB, AC lần
lượt tại F và E; BE cắt CF tại H.
a) Chứng minh tứ giác AFHE nội tiếp. Từ đó, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ
giác này.
b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh HE.HB = 2HD.HI
c) Chứng minh bôn điểm D, E, I, F cùng nằm trên một đường tròn.
Hướng Dẫn:
Học sinh tự chứng minh

23
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 18: Cho đường tròn (O; R) và dây CD cố định. Điểm M thuộc tia đối của tia CD. Qua M kẻ
hai tiếp tuyên MA, MB tới đường tròn (A thuộc cung lớn CD). Gọi I là trung điểm CD. Nối BI cắt
đường tròn tại E (E khác B). Nối OM cắt AB tại H.
a) Chứng minh AE song song CD.
b) Tìm vị trí của M để MA  MB.
c) Chứng minh HB là phân giác của CHD.
Hướng Dẫn:

a) HS tự chứng minh.
b) OM  R 2
c) MC. MD = MA2 = MH.MO
 MC. MD = MH.MO
 MHC  MDO (c.g.c)
  MDO
 MHC   Tứ giác CHOD nội tiếp
  OHD
Chứng minh được: MHC 
  BHD
 CHB  (cùng phụ hai góc bằng nhau)

Bài 19: Cho đường tròn tâm O bán kính R, hai điểm c và D thuộc đường tròn, B là điểm chính
giữa của cung nhỏ CD. Kẻ đường kính BA; trên tia đối của tia AB lấy điểm S. Nối S với cắt (O) tại
M, MD cắt AB tại K, MB cắt AC tại H. Chứng minh:

a) BM  . Từ đó suy ra tứ giác AMHK nội tiếp;
D  BAC
b) HK song song CD.
Hướng Dẫn:
Học sinh tự chứng minh
Bài 20: Cho hình vuông ABCD. E di động trên đoạn CD (Ekhác c,D). Tia AE cắt đường thẳng BC
tại F, tia Ax vuông góc vói AE tại A cắt đường thẳng DC tại K. Chứng minh:
  CKF
a) CAF ;
b) Tam giác KAF vuông cân;
c) Đường thẳng BD đi qua trung điểm I của KF;
d) Tứ giác IMCF nội tiếp với M là giao điểm của BD và AE.
Hướng Dẫn:

24
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

a) HS tự chứng minh.
b) HS tự chứng minh.
c) Tứ giác ACFK nội tiếp (I) với I là trung điểm của KF
 BD là trung trực AC phải đi qua I.
d) HS tự chứng minh.

Bài 21: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O), M là điểm thuộc cung nhỏ AC. Vẽ MH
vuông góc với BC tại H, MI vuông góc AC tại I.
  ICM
a) Chứng minh IHM .
b) Đường thẳng HI cắt đường thẳng AB tại K. Chứng minh MK vuông góc vói BK.
c) Chứng minh tam giác MIH đồng dạng vói tam giác MAB.
d) Gọi E là trung điểm của IH và F là trung điểm AB. Chứng minh tứ giác KMEF nội tiếp
từ đó suy ra ME vuông góc vói EF.
Hướng Dẫn:

a) HS tự chứng minh.
b) HS tự chứng minh.
c) HS tự chứng minh.
d) MIH  MAB
MH IH 2EH EH
   
MB AB 2FB FB
 MHE  MBF
  MEK
 MFA  (cùng bù với hai góc bằng nhau)
 = 900.
 KMEF nội tiếp  MEF

25
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Bài 22: Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (B, C) là tiếp điểm. Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M rồi kẻ các đường vuông góc MI,
MH, MK xuống các cạnh BC, CA, AB. Gọi giao điểm của BM và IK là P; giao điểm của CM, IH
là Q.
a) Chứng minh rằng các tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp được;
b) Chứng minh MI2 = MH.MK;
c) Chứng minh tứ giác IPMQ nội tiếp rồi suy ra PQ  MI ;
Hướng Dẫn:

  BKM
a) BIM   900 suy ra tứ giác BIMK nội tiếp. (phương pháp 1)
  CHM
CIM   900 suy ra tứ giác CIMH nội tiếp.(phương pháp 1)

  IBM
b) Tứ giác BIMK nội tiếp nên IKM   KBM
 ; (nội tiếp cùng chắn cung MI); KIM . (nội
tiếp cùng chắn cung KM) (1)
  IHM
Tứ giác CIMK nội tiếp nên ICM   MCH.
; (cùng chắn cung MI); MIH  (cùng chắn
cung MH) (2)
  BCM
Xét đường tròn tâm (O) có : KBM ; (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung(;
  MCH.
MBI  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung) (3)
  IHM
Từ (1) (2) (3) suy ra KIM  ; MKI
  MIH.

Do đó IMK  MHI (g .g )
MK MI
   MI 2  MK .MH .
MI MH
  PIQ
c) Ta có PMQ   BMC
  PIM
  QIM   MCI
  BMC   MBC
  1800

  PIQ
Hay PMQ   1800

26
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Suy ra tứ giác MPIQ nội tiếp.(phương pháp 1)


  MIQ
Từ đó ta có MPQ   MPQ
  MBC
 PQ / / BC mà MI  BC nên MI  PQ
Bài 23: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB  2 R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa
đường tròn đối với AB . Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn ( C là
tiếp điểm). AC cắt OM tại E ; MB cắt nửa đường tròn  O  tại D ( D khác B ).
a) Chứng minh: AMCO và AMDE là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh MBCD là tứ giác nội tiếp
Hướng Dẫn:

x
N

C
M D

I
E

A H O B

 
Vì MA, MC là tiếp tuyến nên: MAO  MCO  90 0 . Tứ giác AMCO có
  MCO
MAO   1800  AMCO là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MO.
 
ADB  90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  ADM  90 0 (1)
Lại có: OA  OC  R ; MA  MC (tính chất tiếp tuyến).
Suy ra OM là đường trung trực của AC

 AEM  90 0 (2).

Từ (1) và (2) suy ra 


ADM  
AEM  900 . Tứ giác AMDE có hai đỉnh A, E kề nhau cùng nhìn
cạnh MA dưới một góc không đổi. Vậy là tứ giác AMDE nội tiếp đường tròn đường kính MA .
Bài 24:Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D
thuộc nửa đường tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở E , F ( F ở giữa B và E )
a) Chứng minh:  .
ABD  DFB
b) Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:

27
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

a) ADB có ADB  90o ( nội tiếp chắn nửa đường tròn )     90 o (vì tổng ba góc
ABD  BAD
của một tam giác bằng 180 o )(1)
 ABF có 
ABF  90o ( BF là tiếp tuyến ).     90o (vì tổng ba góc của một tam
AFB  BAF
giác bằng 180 o ) (2)
Từ (1) và (2)   
ABD  DFB
b) Tứ giác ACDB nội tiếp  O   
ABD  
ACD  180 o .
 
mà ECD   DBA
ACD  180o ( Vì là hai góc kề bù)  ECD 

Theo trên   , ECD


ABD  DFB   DBA
  ECD
  DFB
 . Mà EFD
  DFB
  180o ( Vì là hai góc
kề bù) nên
 
 ECD AEFD  180o , do đó tứ giác CEFD là tứ giác nội tiếp.
Bài 25:Cho nửa đường tròn đường kính BC  2R . Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ AH  BC .
Nửa đường tròn đường kính BH , CH lần lượt có tâm O1 ; O2 cắt AB và CA thứ tự tại D và E .
a) Chứng minh tứ giác ADHE là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết R  25 và BH  10
b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.
Hướng Dẫn:

  90o (vì góc nội tiếpchắn nửa đường tròn)


a)Ta có BAC
  CEH
Tương tự có BDH   90o
Xét tứ giác ADHE có A   ADH
  AEH   90o hay ADHE là hình chữ nhật.
Từ đó DE  AH mà AH 2 = BH .CH (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
hay AH 2  10.40  202  BH  10; CH  2.25  10  40   DE  20
= C
b) Ta có: BAH   ADE
 (góc có cạnh tương ứng vuông góc) mà DAH  (1)
  ADE
(Vì ADHE là hình chữ nhật) => C  do C
  BDE
  180o nên tứ giác BDEC nội tiếp
đường tròn.

28
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Lưu ý: Có thể hướng dẫn học sinh một cách sử dụng hệ thức lượng và tam giác đồng dạng
như sau:
Tam giác AHB vuông tại H, đường cao AH. Ta có AH 2  AD. AB
Tam giác AHC vuông tại H, đường cao AE. Ta có AH 2  AE. AC
AD AE
Ta có AD.AB  AE.AC  
AC AB
AD AE  
Xét tam giác ADE và tam giác ACB có  , BAC  DAE  900 (góc chung)
AC AB
 ADE”ACB   ADE  
ACB mà    1800 nên 
ADE  EDB   1800
ADE  ECB
Tứ giác BDEC có    1800 nên tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.
ADE  ECB
Bài 26: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB . Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng OA , điểm N
thuộc nửa đường tròn  O  . Từ A và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By . Đường thẳng qua N và vuông
góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D .
a) Chứng minh ACNM và BDNM là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh ANB đồng dạng với CMD từ đó suy ra IMKN là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:
y
x
D

N
C

I K

A M O B

 
a)Ta có tứ giác ACNM có: MNC  900 (gt) MAC  900 (tínhchất tiếp tuyến).
  MAC
 MNC   1800 ACNM là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC . Tương tự tứ
giác BDNM nội tiếp đường tròn đường kính. MD
b) ANB và CMD có:
 
ABN  CDM (do tứ giác BDNM nội tiếp)
 
BAN  DCM (do tứ giác ACNM nội tiếp ) nên ANB  CMD (g.g)
  ANB 
  90o (do ANB
ANB  CMD  CMD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O  )
    IMK
  1800 . Vậy IMKN là tứ giác nội tiếp đường tròn
Suy ra IMK  INK  900  INK
đường kính IK .
Bài 27: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với
C cắt AB lần lượt ở E và P. Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp được đường tròn.
Hướng Dẫn:

29
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Ta có : 
MEP
sd  
AD  MB  (góc có đỉnh nằm bên trong (O))
2

  sd DM
Mà DCP (góc nội tiếp)
2


Hay  DCP

sd  
AD  MA 
2
  MB
Lại có : AM 
 = DCP
Nên : MEP 
Nghĩa là: Tứ giác PEDC có góc ngoài tại đỉnh E bằng góc trong tại đỉnh C. Vậy tứ giác
PEDC nội tiếp được đường tròn.

Bài 28: Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  2R . Điểm C (khác A ) bất kì nằm trên nửa
đường tròn sao cho AC  CB . Điểm D thuộc cung nhỏ BC sao cho COD   90 . Gọi E là giao
điểm của AD và BC , F là giao điểm của AC và BD .
a) Chứng minh CEDF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh FC .FA  FD.FB .
c) Gọi I là trung điểm của EF . Chứng minh IC là tiếp tuyến của  O  .
d) Hỏi khi C thay đổi thỏa mãn điều kiện bài toán, E thuộc đường tròn cố định nào?
Hướng Dẫn:

30
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

a) Ta có 
ACB  
ADB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
  FDE
 FCE   90 .
  FDE
Tứ giác CEDF có FCE   180  CEDF là tứ giác nội tiếp.
  FDA
b) Xét FCB và FDA có: FCB   90 ;
 chung.
CFD
FC FB
 FCB  FDA  g.g    (hai cạnh tương ứng).
FD FA
 FC .FA  FB.FD .
c) Gọi H là giao điểm của EF và AB . Vì E là trực tâm của ABF nên FH  AB .
  OAC
OCA cân tại O nên OCA  (hai góc ở đáy).
Ta có CI là đường trung tuyến của tam giác vuông CEF nên CI  CF . Do đó ICF cân tại
  IFC
I nên ICF  (hai góc ở đáy).
  OCA
 ICF   IFC
  OAC
  90 (vì HAF vuông tại H ).
  90  IC  OC . Vậy IC là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
 ICO
d) Gọi T là điểm chính giữa của cung AB không chứa điểm C ( T cố định).
Khi đó OT  AB nên OT //IE .
Chứng minh tương tự câu c, ta có được ID là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
Do đó tứ giác ICOD là hình chữ nhật. Lại có OC  OD nên tứ giác này là hình vuông cạnh
R.
Tam giác ECF vuông tại C có CI là trung tuyến nên IE  CI  R .
Ta có: OT //IE và OT  IE  R nên IETO là hình bình hành.
Do vậy TE  OI  R 2 .
Vậy E thuộc đường tròn tâm T bán kính R 2 .
Bài 29: Cho tam giác ABC và đường cao AH . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC .
Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHM cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác CNH tại E . Chứng minh
AMEN là tứ giác nội tiếp và HE đi qua trung điểm của MN .
Hướng Dẫn:

  360  MEH
Ta có: MEN 
  NEH


 360  180   
ABC  180  ACB 
31
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

   180  BAC
ABC  ACB 
  MAN
Suy ra MEN   180 hay tứ giác AMEN là tứ giác nội tiếp.
Kẻ MK  BC , giả sử HE cắt MN tại I thì IH là cát tuyến của hai đường tròn  BMH  ,  CNH  .
Lại có MB  MH  MA (tính chất trung tuyến tam giác vuông). Suy ra tam giác MBH cân tại M .
 KB  KH  MK luôn đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MBH .
Hay MN là tiếp tuyến của  MBH  suy ra IM 2  IE .IH . (1)
Tương tự ta cũng có MN là tiếp tuyến của  HNC  suy ra IN 2  IE .IH . (2)
Từ (1) và (2) suy ra IM  IN .
Vậy HE đi qua trung điểm của MN .
.
Bài 30: Cho tam giác ABC vuông tại A . Kẻ đường cao AH và phân giác trong AD của góc HAC
Phân giác trong góc 
ABC cắt AH , AD lần lượt tại M , N .
  90 .
Chứng minh rằng BND
Hướng Dẫn:

Ta có    90  MBH
AMN  BMH  , NDH
  90  HAD   1 ABC
 mà MBH   1 HAC
 , HAD 
2 2
và   do cùng phụ với góc BCA
ABC  HAC  , từ đó suy ra 
AMN  
ADH hay tứ giác MHDN
nội tiếp
  MHD
 MND   90 .
Bài 31: Cho tam giác ABC cân tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O , đường kính AI . Gọi E
là trung điểm của AB , K là trung điểm của OI , H là trung điểm của EB .
a) Chứng minh HK  EB .
b) Chứng minh tứ giác AEKC nội tiếp được trong một đường tròn.
Hướng Dẫn:

a) Tam giác ABI nội tiếp đường tròn đường kính AI nên tam giác ABI vuông tại B .
32
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

 IB  AB .
Lại có OE  AB (quan hệ đường kính và dây cung). Do đó OE //IB . Suy ra OEBI là hình
thang.
Mà HK là đường trung bình của hình thang OEBI  HK //OE //IB  HK  EB .
  KBE
b) EB cân tại K vì có KH vừa là trung tuyến đồng thời là đường cao  BEK  . (1)
ABC cân và có AI là đường kính của đường tròn  O  nên AK là đường trung trực của
đoạn BC
 .
ABK  ACK (2)
  ACK
Từ (1) và (2) suy ra BEK  . Mà BEK  là góc ngoài tại đỉnh E của tứ giác AEKC nên
tứ giác AEKC nội tiếp.
Bài 32: Cho nửa đường tròn tâm I , đường kính MN . Kẻ tiếp tuyến Nx và lấy điểm P chính giữa
của nửa đường tròn. Trên cung PN , lấy điểm Q (không trùng với P, N ). Các tia MP và MQ cắt
tiếp tuyến Nx theo thứ tự tại S và T .
a) Chứng minh NS  MN .
b) Chứng minh tam giác MNT đồng dạng với tam giác NQT .
c) Chứng minh tứ giác PQTS nội tiếp được trong một đường tròn.
Hướng Dẫn:

a) Tam giác MPI có: PI  MN (vì P là điểm chính giữa của đường tròn  O  );
IP  IM (bán kính đường tròn  O  ).
  IMP
Suy ra MPI vuông cân tại I nên MPI   45 .
  45 nên SMN vuông cân tại N . Do đó MN  SN .
Tam giác vuông SMN có SMN
b) Xét MNT và NQT có:
  NQT
MNT   90 (giả thiết);
 chung.
MTN
Suy ra MNT  NQT  g.g  .
c) Ta có T1  S1  M
 (góc ngoài của TMS ).
1 (1)
Kẻ tiếp tuyến PH  P  Nx  . Ta có PH //MN (vì cùng vuông góc với PI ),
suy ra PHS vuông cân tại H  S1  P
.
2

33
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

P
Mặt khác M  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn PQ
 ).
1 1

  S  P
M P  SPQ
. (2)
1 1 1 2

Từ (1) và (2) suy ra T1  SPQ


.

Mà T1 là góc ngoài tại đỉnh đối diện với đỉnh P nên tứ giác PQTS nội tiếp.
D
Bài 33: Cho hình thang ABCD  AB / /CD , AB  CD  có C   60, CD  2 AB .Chứng minh bốn

điểm A, B, C , D cùng thuộc một đường tròn.


Hướng Dẫn:

 IC  AB
Gọi I là trung điểm CD , ta có:   ICBA là hình bình hành.
 IC / / AB
 BC  AI . (1)
Tương tự ABID là hình bình hành nên AD  BI . (2)
 
ABCD là hình thang có C  D  60 nên ABCD là hình thang cân (3).
Từ (1), (2) và (3) ta có hai tam giác IAD  IBC  IBC , IAD đều hay IA  IB  IC  ID hay
bốn điểm A, B, C , D cùng thuộc một đường tròn.
Bài 34: Cho đường tròn tâm O . Kẻ đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi E là điểm
chính giữa của cung nhỏ CB . EA cắt CD tại F , ED cắt AB tại M .
a) Các tam giác CEF và EMB là những tam giác gì?
b) Chứng minh rằng bốn điểm C , F , M , B thuộc đường tròn tâm E .
Hướng Dẫn:

 là góc có đỉnh F nằm bên trong đường tròn nên:


a) Vì CFE
CFE
2

  1 sđ CE
  sđ AD
 .
 (1)

 là góc nội tiếp chắn cung ED


Góc FCE   1 sđ EB
  FCE   sđ BD

 . (2)
2

34
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

Vì hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau nên   và E là điểm chính giữa
AD  BD
  EB
của cung nhỏ CB nên CE . (3)
  CFE
Từ (1), (2) và (3) suy ra FCE   CFE cân tại E .
Tương tự ta cũng có BME cân tại E .
b) Theo câu a), ECF và EBM là hai tam giác cân nên CE  EF ; EM  EB .
  EB
Lại có CE   CE  EB . Do đó CE  EF  EM  EB .
Vậy bốn điểm F , C , M , B thuộc đường tròn tâm E .
Bài 35: Trên các cạnh BC , BD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M , N sao cho
  45 . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .
MAN
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABMQ và ADNP nội tiếp.
b) Chứng minh rằng các điểm M , N , Q, P, C nằm trên cùng một đường tròn.
Hướng Dẫn:

a) Các đỉnh A và B cùng nhìn đoạn thẳng MQ dưới một góc 45 .
Vì vậy tứ giác ABMQ nội tiếp.
Tương tự ta suy ra tứ giác ADNP nội tiếp.
b) Do ABMQ là tứ giác nội tiếp nên    180  AQM
AQM  ABM   90 .

Tương tự tứ giác ADNP nội tiếp suy ra APN  90 .


Tứ giác MNQP là tứ giác nội tiếp vì có hai đỉnh Q và P cùng nhìn cạnh MN dưới một góc
90 .
Suy ra bốn điểm M , N , Q, P cùng thuộc một đường tròn. (1)
  MPN
Tứ giác MCNP là tứ giác nội tiếp vì MCN   90  90  180 .
Suy ra bốn điểm M , C , N , P cùng thuộc một đường tròn. (2)
Từ (1) và (2) suy ra các điểm M , N , Q, P, C cùng nằm trên một đường tròn.
Bài 36: Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại E . Lấy I thuộc cạnh AB , M
  90 ( I và M không trùng với các đỉnh của hình vuông).
thuộc cạnh BC sao cho IEM
a) Chứng minh rằng BIEM là tứ giác nội tiếp.
.
b) Tính số đo của góc IME
c) Gọi N là giao điểm của tia AM và tia DC ; K là giao điểm của BN và tia EM . Chứng
minh BKCE là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:

35
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

a) Theo giả thiết có:


  IEM
IBM   90  IBM
  IEM  180 .
Vậy tứ giác BIEM nội tiếp đường tròn đường kính IM .
b) Tứ giác BIEM nội tiếp suy ra:
  IBE
IME   45 (hai đỉnh cùng nhìn cạnh IE và ABCD là hình vuông).

c) Xét EBI và ECM có: IBE  MCE


  45 (do ABCD là hình vuông);
BE  CE (do ABCD là hình vuông);
  CEM
BEI  (do cùng phụ với BEM
 ).
 EBI  ECM  g.c.g   MC  IB (hai cạnh tương ứng)  MB  IA .
MA MB IA
Vì CN //BA nên theo định lí Ta-lét, ta có:   . Suy ra IM //BN (định lí Ta-lét
MN MC IB
đảo).
  IME
 BKE   45 . Lại có BCE
  45 (do ABCD là hình vuông).
  BCE
Suy ra BKE  . Tứ giác BKCE có hai đỉnh K và C kề nhau và cùng nhìn cạnh BE
dưới một góc bằng nhau nên BKCE là tứ giác nội tiếp.
Bài 37: Cho đường tròn đường kính AB , các điểm C , D nằm trên đường tròn đó sao cho C , D nằm
khác phía đối với đường thẳng AB , đồng thời AD  AC . Gọi điểm chính giữa của các cung nhỏ
AC , AD lần lượt là M , N ; giao điểm của MN với AC , AD lần lượt là H , I ; giao điểm của MD và
CN là K .
a) Chứng minh   . Từ đó suy ra tứ giác MCKH .
ACN  DMN
b) Chứng minh KH song song với AD .
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa sđ 
AC và sđ 
AD để AK song song với ND .
Hướng Dẫn:

a) Vì N là điểm chính giữa của cung    DN


AD  AN .

36
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau 


ACN  DMN  ).
AN , DN
Khi đó tứ giác CMHK có hai đỉnh M và C cùng nhìn cạnh HK dưới một góc bằng nhau
nên CMHK là tứ giác nội tiếp.
b) Theo câu a) có CMHK là tứ giác nội tiếp nên
  CMK
CHK  (cùng chắn cung CK  ). (1)
Xét đường tròn đường kính AB có
  CAD
CMK  (cùng chắn CD ) (2)
  CAD
Từ (1) và (2) suy ra CHK  . Mà hai góc này ở vị trí đồng vị, suy ra HK //AD (đpcm).
  ADN
c) AK //ND  KAD   KMI
  MAIK là tứ giác nội tiếp.
   AMI
ADN  ACN   AKI  KAI
  AKI
  AKI cân tại I .

Mà IM là phân giác của góc 


AIK  MI  AK .
  90 .
Lại có AK //ND  MI  ND hay MN  ND  MND
 MD là đường kính của đường tròn đường kính AB .

  180  sđ MA
 MAD   sđ AD  180  sđ AC  sđ A
D  180 .
2
Bài 38: Cho đường tròn  O; R  và dây BC cố định, A là điểm di động trên cung lớn BC ( A khác
B, C ) sao cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao BD và CE của tam giác ABC cắt nhau tại
điểm H . Kẻ đường kính AF của đường tròn  O  , AF cắt BC tại điểm N .
a) Chứng minh tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AE. AB  AD. AC .
c) Chứng minh tứ giác BHCF là hình bình hành.
d) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai K ( K khác
O ). Chứng minh ba điểm K , H , F thẳng hàng.
Hướng Dẫn:

  BDC
a) Tứ giác BEDC có BEC   90 (giả thiết). Suy ra tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp (hai góc
kề cùng nhìn cạnh BC dưới một góc bằng nhau).
b) Tứ giác BEDC nội tiếp suy ra   (góc ngoài của tứ giác nội tiếp).
AED  ACB
Xét AED và ACB có:   (chứng minh trên);
AED  ACB
 chung
và BAC

37
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

AE AC
 AED  ACB  g.g    (hai cạnh tương ứng)
AD AB
 AE. AB  AD. AC .
c) Ta có: BD //CF (vì cùng vuông góc với AC ).
BF //EC (vì cùng vuông góc với AB ).
Do đó BHCF là hình bình hành.
  90
d) Ta thấy tứ giác ADHE nội tiếp đường tròn đường kính AH  AKH (1)
Mà AKF nội tiếp đường tròn đường kính AF  AKF   90 (2)
Từ (1) và (2) suy ra ba điểm K , H , F thẳng hàng.
Bài 39: Cho điểm C nằm trên nửa đường tròn (O) vói đường kính AB sao cho cung 
AC lớn hơn
cung BC (C ≠ B). Đường thăng vuông góc vói AB tại O cắt dây AC tại D. Chứng minh tứ giác
BCDO nội tiếp.
Hướng Dẫn:
Học sinh tự chứng minh.
Bài 40: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm H bất kì (H không
trùng O, B). Trên đường thẳng vuông góc với OB tại H, lấy một điểm M ở ngoài đường tròn; MA
và MB thứ tự cắt đường tròn (O) tại c và D. Gọi I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh MCID
và MCHB là tứ giác nội tiếp.
Hướng Dẫn:
Học sinh tự chứng minh.
Bài 41: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường thẳng xy song song với BC cắt AB tại E và cắt AC
tại F. Chúng minh tứ giác EFCB nội tiếp.
Hướng Dẫn:
Chứng minh BEFC là hình thang cân
Bài 42: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AB tại E, Kẻ HF
vuông góc với AC tại F. Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp.
Hướng Dẫn:
  (tính chất hình chữ nhật và 
AFE  AHE AHE   )
ABH (cùng phụ BHE

Bài 43: Cho đường tròn (O;R) từ một điểm M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ hai tiếp tuyến tại A, B.
a. Chứng minh bốn điểm O, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.
b. Kẻ cát tuyến MNP, gọi K là trung điểm NP. Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B thuộc
đường
Hướng Dẫn:

38
CỘNG ĐỒNG ÔN THI - TUYỂN SINH VÀO 10 - TÀI LIỆU ÔN THI - GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN - NDM

a) Chứng minh bốn điểm O, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn.
 = 900
Ta có: OAM
 A thuộc đường tròn đường kính OM
 = 900
Và: OBM
 B thuộc đường tròn đường kính OM
Vậy bốn điểm O, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM.
b. Chứng minh năm điểm O, K, A, M, B thuộc đường
Ta có: Bốn điểm O, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM
Mà: OK  NP (K là trung điểm của dây NP)
 K thuộc đường tròn đường kính OM
Vậy năm điểm O, K, A, M, B cùng nằm trên một đường tròn đường kính OM.

39

You might also like