You are on page 1of 2

Bài toán:

Cho 3 điểm A, B, C trên mặt phẳng. Gọi a là ellip có tiêu điểm A, B, b là ellip có tiêu điểm
A, C, c là ellip có tiêu điểm B, C; a cắt b tại H, M , a cắt c tại I, J, b cắt c tại K, L. Chứng
minh rằng HM, IJ, KL đồng quy.

Lời giải:
Đặt AH + BH = z, AH + CH = y, CK + BK = x.
Dựng 3 đường tròn có tâm là A, B, C với bán kính RA , RB , RC theo thứ tự sao cho
RA + RB = z, RA + RC = y, RB + RC = x.
y−z+x −y + z + x y+z−x
⇒ RC = , RB = , RA =
2 2 2
Gọi các giao điểm của (A) và (B) là W, F , giao điểm của (A) và (C) là G, E, giao điểm của
(B) và (C) là N, S.
Tia BK cắt (B) tại K 0 , tia AK cắt (A) tại K 00 và CK cắt (C) tại K1 .

Ta có CK + BK = x = RB + RC = CK − KK1 + BK + KK 0 ⇒ KK1 = KK 0 ⇒ đường tròn


tâm K bán kính KK1 tiếp xúc với (B) và (C), và tương tự, nó tiếp xúc với (A). Tương tự, ta
có đường tròn tâm L tiếp xúc với (A), (B), (C) tại các tiếp điểm L00 , L0 và L1 .
Gọi X là giao điểm của L0 K 0 và L00 K 00 , G0 là giao điểm của L00 K 00 với (L, LL0 ), H 0 là giao điểm
của L0 K 0 với (L, LL0 ). Các tiếp tuyến của (L, LL0 ) tại G0 và H 0 cắt nhau tại T , các tiếp tuyến
của (K, KK 0 ) tại K 0 và K 00 cắt nhau tại T 0 . Vì T 0 K 00 là tiếp tuyến của (K, KK 0 ) tại K 00 nên
T 0 K 00 cũng là tiếp tuyến của (A) tại K 00 vì (A) tiếp xúc với (K, KK 0 ) tại K 00 .
Xét phép vị tự f tâm L00 biến (A) → (L, LL0 ) ⇒ f : K 00 → G0 , T 0 K 00 → T G0 ⇒ T 0 K 00 //T G0 .
Tương tự, T 0 K 0 //T H 0 . Lại có T 0 K 0 = T H 0 và T 0 K 00 = T G0 . Suy ra hai tam giác T 0 K 0 K 00 và
T H 0 G0 vị tự với nhau qua phép vị tự tâm X ⇒ G0 H 0 //L0 L00 //K 0 K 00 ⇒ G\ 0 H 0 L0 = L
\0 L00 X =
0 K 00 ⇒ tứ giác L0 L”K 0 K” nội tiếp ⇒ P 0 0 00 00
XK X/(B) = XK · XL = XK · XL = PX/(A) . Suy ra
\
X nằm trên trục đẳng phương của (A) và (B). Tương tự, ta suy ra X là tâm đẳng phương của
(A), (B) và (C).
Xét phép vị tự Z1 tâm K 00 biến (K) → (A), phép vị tự Z2 tâm L00 biến (A) → (L), ta có

1
Z1 ◦ Z2 : (K) → (L) ⇒ X ∈ KL, hay KL đi qua tâm đẳng phương của 3 đường tròn (A), (B)
và (C). Hoàn toàn tương tự, ta suy ra IJ, M H đi qua X.
Vậy IJ, M H, KL đồng quy tại tâm đẳng phương của (A), (B) và (C) (đpcm).

You might also like