You are on page 1of 25

BÀI GIẢNG: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Chương 1. Cấu trúc đại số và số phức

Chương 2. Ma trận, định thức, hệ phương trình đại số tuyến tính

Chương 3. Không gian véctơ

Chương 4. Ánh xạ tuyến tính, trị riêng và véc tơ riêng

Chương 5. Dạng song tuyến tính, dạng toàn phương và không gian Euclide

TOÁN CAO CẤP A3 1


CHƯƠNG 5.

DẠNG SONG TUYẾN TÍNH, DẠNG


TOÀN PHƯƠNG VÀ KHÔNG GIAN
EUCLIDE

5.1 Dạng song tuyến tính và dạng toàn


phương
5.2 Không gian Euclide
5.3 Đưa dạng toàn phương về dạng
chính tắc và nhận dạng đường và mặt
bậc 2

2
5.1 DẠNG SONG TUYẾN TÍNH VÀ DẠNG TOÀN PHƯƠNG

5.1.1 Dạng song tuyến tính

5.1.2 Dạng toàn phương

TOÁN CAO CẤP A3 3


5.1.1 Dạng song tuyến tính
Định nghĩa. (Dạng tuyến tính)
Cho V là không gian vectơ.
Ánh xạ 𝑓: 𝑉 → 𝑅 được gọi là một dạng tuyến tính trên V nếu
𝑓 𝑟𝛼 + 𝑠𝛽 = 𝑟𝑓 𝛼 + 𝑠𝑓 𝛽 , ∀𝛼, 𝛽 ∈ 𝑉 , 𝑟, 𝑠 ∈ 𝑅
Định nghĩa. (Dạng song tuyến tính)
Cho V là không gian vectơ.
Ánh xạ 𝜑: 𝑉×𝑉 → 𝑅 được gọi là một dạng song tuyến tính trên V
nếu
𝜑 𝑟𝛼! + 𝑠𝛼", 𝛽 = 𝑟𝜑 𝛼!, 𝛽 + 𝑠𝜑 𝛼", 𝛽 ,
∀𝛼!, 𝛼", 𝛽 ∈ 𝑉 , 𝑟, 𝑠 ∈ 𝑅
𝜑 𝛼, 𝑟𝛽! + 𝑠𝛽" = 𝑟𝜑 𝛼, 𝛽! + 𝑠𝜑 𝛼, 𝛽" ,
∀𝛼, 𝛽!, 𝛽" ∈ 𝑉 , 𝑟, 𝑠 ∈ 𝑅

4
5.1.1 Dạng song tuyến tính
Ví dụ 1.
Cho 𝑉 = 𝑅# , 𝛼 = (𝑎!, … , 𝑎# ) với mỗi i = 1, 2, ...,n, ta có phép
chiếu 𝑓$ : R% → R xác định bởi
𝑓& 𝛼 = 𝑎&
là dạng tuyến tính trên 𝑅# .

Ví dụ 2.
Gọi 𝑃# là không gian vectơ gồm đa thức 0 và các đa thức một ẩn x
có bậc bé hơn hoặc bằng n, với hệ số thực: 𝛼 = 𝑎# 𝑥 # + ⋯ +
𝑎"𝑥 " + 𝑎!𝑥 + 𝑎'. Ánh xạ 𝑓: 𝑃# → 𝑅, xác định bởi
#
𝑓 𝛼 = 9 𝑎&
&('
là một dạng tuyến tính trên 𝑃# .
5
5.1.1 Dạng song tuyến tính
Ví dụ 3.
Cho 𝑉 = 𝑅", 𝑥 = (𝑥!, 𝑥"), 𝑦 = (𝑦!, 𝑦") ∈ 𝑅", ta có ánh xạ
φ: R"×R" → R xác định bởi
φ 𝑥, 𝑦 = 𝑥!𝑦! + 𝑥!𝑦" + 𝑥"𝑦! + 𝑥"𝑦"
là dạng song tuyến tính trên 𝑅".

v Định nghĩa. (Dạng song tuyến tính đối xứng)


Cho V là không gian vectơ.
Ánh xạ 𝜑: 𝑉×𝑉 → 𝑅 được gọi là một dạng song tuyến tính đối
xứng trên V nếu
𝜑 𝛼, 𝛽 = 𝜑 𝛽, 𝛼 , ∀𝛼, 𝛽 ∈ 𝑉

6
5.1.1 Dạng song tuyến tính

v Định nghĩa. (Dạng song tuyến tính đối xứng)


Cho V là không gian vectơ.
Ánh xạ 𝜑: 𝑉×𝑉 → 𝑅 được gọi là một dạng song tuyến tính trên V
nếu
𝜑 𝛼, 𝛽 = 𝜑 𝛽, 𝛼 , ∀𝛼, 𝛽 ∈ 𝑉

Ví dụ 4.
Giả sử 𝑉là không gian các vectơ (hình học) có chung gốc O. Ánh
xạ φ: 𝑉×𝑉 → R xác định bởi φ 𝛼⃗ , 𝛽⃗ = 𝛼⃗ 𝛽⃗ cos(𝛼, ⃗ (tích
⃗ 𝛽)

vô hướng của 𝛼⃗ , 𝛽)
là dạng song tuyến tính đối xứng.

7
5.1.2 Dạng toàn phương
v Định nghĩa.
Khi dạng song tuyến tính 𝜑(𝛼, 𝛽) đối xứng thì biểu thức thu được
bằng cách thay 𝛽 bởi 𝛼
𝜑 𝛼, 𝛼 ≔ 𝜑 𝛼, 𝛽 A
)(*
gọi là một dạng toàn phương trên V.
Lúc đó ta nói dạng song tuyến tính 𝜑(𝛼, 𝛽) là dạng song tuyến gốc
sinh ra dạng toàn phương 𝜑(𝛼, 𝛼).

8
5.1.2 Dạng toàn phương

Ví dụ 5.
a) Dạng song tuyến tính 𝑓 𝛼, 𝛽 = 3𝑥!𝑦" − 𝑥"𝑦! với mọi vectơ
𝛼 = 𝑥!, 𝑥" , 𝛽 = (𝑦!, 𝑦") ∈ 𝑅", sinh ra dạng toàn phương
𝑓 𝛼, 𝛼 = 2𝑥!𝑥"
b) Phiếm hàm 𝜑 𝑥, 𝑥 = 𝑥!" + 2𝑥!𝑥" + 𝑥"" , ∀(𝑥!, 𝑥") ∈ 𝑅" là một
dạng toàn phương trên 𝑉 = 𝑅" sinh bởi dạng tuyến tính
𝜑 𝑥, 𝑦 = 𝑥!𝑦! + 𝑥!𝑦" + 𝑥"𝑦! + 𝑥"𝑦"

9
5.1.2 Dạng toàn phương

v Định nghĩa. (Dạng toàn phương trên 𝑹𝒏 )


Ánh xạ 𝑞: 𝑅# → 𝑅
#
𝑥!, … , 𝑥# = 𝑥 ↦ 𝑞 𝑥 = 9 𝑎&- 𝑥& 𝑥- (𝑎&- = 𝑎-& )
&,-(!
được gọi là dạng toàn phương 𝑞 trên 𝑅# .
Gọi A = 𝑎&- là ma trận của dạng toàn phương q trong cơ sở 𝐸# ,
#
ta có:
𝑞 𝑥 = 𝑥 . . 𝐴. [𝑥]
Ví dụ 6.
Dạng toàn phương 𝑞 𝑥 có ma trận trong cơ sở 𝐸" là
3 4
𝐴= thì 𝑞 𝑥 = 3𝑥!" − 2𝑥"" + 8𝑥!𝑥"
4 −2
10
5.1.2 Dạng toàn phương

Ví dụ 7.
Ma trận của dạng toàn phương 𝑞: 𝑅/ → 𝑅
𝑞 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 " − 5𝑧 " + 6𝑥𝑦 − 4𝑦𝑧
1 3 0
là 𝐴 = 3 0 −2
0 −2 −5

11
5.1.2 Dạng toàn phương

v Định nghĩa. (Dạng toàn phương chính tắc)


Trong 𝑅# , dạng toàn phương

𝑞 𝑥 = 𝑎!!𝑥!" + 𝑎""𝑥"" + ⋯ + 𝑎## 𝑥#"


được gọi là dạng toàn phương chính tắc hay gọi tắt là dạng
chính tắc.

12
5.1.2 Dạng toàn phương
Định nghĩa.
Ma trận của dạng chính tắc là

𝐴 = 𝑑𝑖𝑎𝑔(𝑎!! 𝑎"" … 𝑎## )

Ví dụ 8.
−2 0
vTrong 𝑅", dạng chính tắc 𝑞 có ma trận 𝐴 =
0 3
Biểu thức của q là 𝑞 𝑥!, 𝑥" = −2𝑥!" + 3𝑥""

vTrong 𝑅/, dạng chính tắc 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 2𝑥 " + 3𝑦 " − 5𝑧 " có ma


trận
2 0 0
𝑓 = 0 3 0
0 0 −5 13
5.1.2 Dạng toàn phương

vDạng toàn phương xác định dấu.


Định nghĩa.
Giả sử A là một ma trận vuông.
𝑎!! ⋯ 𝑎!#
𝐴= ⋮ ⋱ ⋮
𝑎#! ⋯ 𝑎##

Các định thức con chính của A là các định thức ở góc trái trên bao
gồm:
𝑎!! 𝑎!"
det 𝑎!! , det 𝑎 𝑎 , … , det 𝐴 .
"! ""

14
5.1.2 Dạng toàn phương

vPhân loại các dạng toàn phương.


Ta nói dạng toàn phương 𝑞 𝑥
(i) xác định dương ⇔ mọi định thức con chính D- > 0, 𝑗 =
1, … , 𝑛
𝐷- < 0, 𝑗 𝑙ẻ
(ii)xác định âm ⇔ −q 𝑥 xác định dương ⇔ c
𝐷- > 0, 𝑗 𝑐ℎẵ𝑛

Ví dụ: Xác định dấu các dạng toàn phương sau:


1) 𝑞 𝑥 = 𝑥!" + 2𝑥""
2) 𝑞 𝑥 = 𝑥!" − 2𝑥""
3) 𝑞 𝑥 = 5𝑥!" + 𝑥"" + 5𝑥/" + 4𝑥!𝑥/ − 4𝑥"𝑥/
4) 4) 𝑞 𝑥 = 𝑥!" − 𝑥"" + 5𝑥/" − 6𝑥!𝑥" − 2𝑥"𝑥/
15
5.2 KHÔNG GIAN EUCLIDE

5.2.1 Khái niệm về không gian Euclide

5.2.2 Một số khái niệm trực giao, trực chuẩn

5.2.3 Phương pháp trực chuẩn hóa

5.2.4 Chéo hóa trực giao ma trận

TOÁN CAO CẤP A3 16


5.2.1 Khái niệm về không gian Euclide
Định nghĩa.
Xét 𝑢 = (𝑢!, 𝑢", … 𝑢# ) ∈ 𝑅# và 𝑣 = (𝑣!, 𝑣", … , 𝑣# ) ∈ 𝑅# . Ta
định nghĩa tích vô hướng như sau:
< 𝑢, 𝑣 >≔ 𝑢!𝑣! + 𝑢"𝑣" + ⋯ + 𝑢# 𝑣#
Kgvt 𝑅# được trang bị tích vô hướng trên là không gian
Euclide.
vSố thực < 𝑢, 𝑢 >≔ 𝑢!" + 𝑢"" + ⋯ + 𝑢#" được gọi là chuẩn
của vectơ 𝑢 ∈ 𝑅# , kí hiệu | 𝑢 |.
vVectơ 𝑢 được gọi là vectơ đơn vị nếu 𝑢 = 1.
Ví dụ 9. Trong 𝑅/, cho 𝑢 = (1,1,2) và 𝑣 = 2, −3, −1 .
Tính < 𝑢, 𝑣 >, 𝑢 , 𝑣

17
5.2.2 Một số khái niệm trực giao, trực chuẩn

v Định nghĩa.
Trong không gian Euclide 𝑅# , ta định nghĩa
vHai vectơ 𝑢 và 𝑣 được gọi là trực giao với nhau nếu
𝑢, 𝑣 = 0 ∈ 𝑅
vMột cơ sở được gọi là cơ sở trực giao nếu các vectơ của cơ sở
là trực giao với nhau từng đôi một.
vCơ sở 𝐵 = {𝑢!, … , 𝑢# } được gọi là cơ sở trực chuẩn nếu B là
cơ sở trực giao và
𝑢! = 𝑢" = ⋯ = 𝑢# = 1

Ví dụ 10. Xét các hệ vectơ trong 𝑅", ta có:


1. Hệ 𝐴 = { 2, −1 , −3, −6 } là cơ sở trực giao.
" " " "
2. Hệ 𝐵 = "
, − "
, − "
, − "
là cơ sở trực chuẩn.

18
5.2.3 Phương pháp trực chuẩn hóa
v Thuật toán trực chuẩn hóa Gram-Schmidt
Cho cơ sở {𝑢!, 𝑢", … , 𝑢# } trong không gian Euclide 𝑅# .
ØBước 1: Xây dựng cơ sở trực giao {𝑣!, 𝑣", … , 𝑣# } với
𝑣! = 𝑢!,
𝑢", 𝑣!
𝑣" = 𝑢" − " 𝑣!
𝑣!
𝑢/, 𝑣! 𝑢/, 𝑣"
𝑣/ = 𝑢/ − " 𝑣! − " 𝑣"
𝑣! 𝑣"
.............................................
#0!
𝑢# , 𝑣&
𝑣# = 𝑢# − 9 " 𝑣&
𝑣&
&(!

19
5.2.3 Phương pháp trực chuẩn hóa

Thuật toán trực chuẩn hóa Gram-Schmidt


Cho cơ sở {𝑢!, 𝑢", … , 𝑢# } trong không gian Euclide 𝑅# .
ØBước 2: Xây dựng cơ sở trực chuẩn {𝜔!, 𝜔", … , 𝜔# } với
𝑣!
𝜔! = ,
𝑣!
𝑣"
𝜔" =
𝑣"
𝑣/
𝜔/ =
𝑣/
..................
𝑣#
𝜔# =
𝑣#

20
Ví dụ 11A. Trong 𝑅", hãy trực chuẩn hóa cơ sở
B = {𝑢! = 1, −3 , 𝑢" = (2,2)}.

1 −3
Giải: Ta thấy = 8 ≠ 0 ⇒ 𝑢!, 𝑢" độc lập tuyến tính nên
2 2
B là cơ sở của 𝑅". Đặt 𝑣! = 𝑢! = 1, −3
𝑣! 1
⇒ 𝑤! = = 1, −3
𝑣! 10
< 𝑢", 𝑣! > −4 12 4
𝑣" = 𝑢" − " . 𝑣! = 2,2 − . 1, −3 = ,
𝑣! 10 5 5
12 4
𝑣" , 1
⇒ 𝑤" = = 5 5 = 3,1
𝑣" 12 " 4 " 10
+
5 5
Vậy cơ sở trực chuẩn là 𝑊 = {𝑤!, 𝑤"}
21
Ví dụ 11B. Trong 𝑅/, hãy trực chuẩn hóa cơ sở
B = {𝑢! = 0,1,1 , 𝑢" = (1,0, −1), 𝑢/ = (1,1,2)}.
Giải: Ta đặt 𝑣! = 𝑢! = 0,1,1 ⇒ 𝑣! = 2
𝑣! 1
𝜔! = = 0,1,1
𝑣! 2
𝑢", 𝑣! 1 1 1
+)𝑣" = 𝑢" − " 𝑣! = 1,0, −1 + 0,1,1 = 1, , −
𝑣! 2 2 2
6 𝑣" 2 1 1
𝑣" = ⇒ 𝑤" = = 1, , −
2 𝑣" 6 2 2
𝑢/, 𝑣! 𝑢/, 𝑣"
+) 𝑣/ = 𝑢/ − " 𝑣! − " 𝑣"
𝑣! 𝑣"
3 1 4 1 1 2 2 2
= 1,1,2 − 0,1,1 − . 1, , − = , − ,
2 2 6 2 2 3 3 3
𝑣/ 1
⇒ 𝑤/ = = 1, −1,1 .
𝑣/ 3
Vậy cơ sở trực chuẩn là 𝑊 = 𝑤!, 𝑤", 𝑤/ . 22
5.2.4 Chéo hóa trực giao ma trận

Trong 𝑅# , giả sử dạng toàn phương q(x) có ma trận là A.


Xét một cơ sở bất kì B của 𝑅# , và gọi 𝑃 = 𝑃1→3
Thực hiện phép đổi biến 𝑥 = 𝑃 𝑦 ta được:
𝑞 𝑥 = 𝑥 . . 𝐴. 𝑥
⇒ 𝑞 𝑦 = 𝑃 𝑦 . 𝐴. 𝑃 𝑦 = 𝑦 . 𝑃. 𝐴𝑃 𝑦
Nếu 𝑃. 𝐴𝑃 có dạng chéo thì ta nói dạng toàn phương q(x) được
đưa về chính tắc q(y). Khi đó 𝑞 3 = 𝑃. 𝐴𝑃. Vậy việc đưa dạng
toàn phương về dạng chính tắc là ta đi tìm ma trận P sao cho
𝑃. 𝐴𝑃 là ma trận chéo.
Phép biến đổi dựa vào quy trình chéo hóa trực giao ma trận đối
xứng A nên người ta gọi nó là phương pháp chéo hóa trực giao
ma trận.
23
5.2.4 Chéo hóa trực giao ma trận

Ví dụ 12. Tìm dạng toàn phương q 𝑥 = 𝑥!" − 5𝑥"" − 6𝑥!𝑥" trong


𝑅" đối với cơ sở 𝐵 = { 1, −2 , 5,4 }

1 −3
Giải: Ta có 𝐴 =
−3 −5
1 5 1 −2
𝑃 = 𝑃1→3 = ⇒ 𝑃. =
−2 4 5 4
1 −2 1 −3 1 5 −7 63
𝑞 3 = 𝑃. 𝐴𝑃 = =
5 4 −3 −5 −2 4 63 −175
Vậy đổi biến 𝑥 = 𝑃[𝑦], dạng toàn phương đối với cơ sở B là:
𝑞 𝑦 = −7𝑦!" − 175𝑦"" + 126𝑦!𝑦"

24
Ví dụ 13. Tìm dạng toàn phương 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 2𝑥 " + 𝑦 " + 17𝑧 " −
4𝑥𝑦 + 12𝑥𝑧 − 16𝑦𝑧 trong 𝑅/ đối với cơ sở
𝐵 = { 1,1, −5 , 0,1, −2 , (0,0,1)}

25

You might also like