You are on page 1of 48

Dạng toàn phương

ĐẠI HỌC THĂNG LONG

Ngày 4 tháng 12 năm 2022

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 1 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Nội dung trình bày

1 Dạng song tuyến tính và tích vô hướng


Dạng song tuyến tính
Dạng toàn phương

2 Tính xác định của dạng toàn phương


Định nghĩa và một số tính chất
Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


Phương pháp ma trận trực giao

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 2 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Dạng song tuyến tính

Định nghĩa 1
Cho V là một không gian véc tơ. Ánh xạ

T :V  V ÝÑ R, pu, v q ÞÝÑ T pu, v q


được gọi là một dạng song tuyến tính nếu nó thỏa mãn 3 điều kiện sau:
1. @u1, u2, v P V ta có T pu1 u2, v q  T pu1, v q T pu2, v q.
2. @u, v1, v2 P V ta có T pu, v1 v2q  T pu, v1q T pu, v2q.
3. @u, v P V , @r P R ta có T pru, v q  T pu, rv q  rT pu, v q.
Chú ý: Từ (1) và (3) và (2) và (3) ta còn nói rằng hàm T tuyến tính đối
với biến thứ nhất khi cố định biến thứ hai và tuyến tính đối với biến thứ
hai khi cố định biến thứ nhất.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 3 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Dạng song tuyến tính

Định nghĩa 2
R
Dạng song tuyến tính T : V  V ÝÑ được gọi là một dạng song tuyến
tính đối xứng nếu mọi u, v thuộc V , ta luôn có

T pu, v q  T pv , u q

Ví dụ: Ánh xạ nào sau đây là dạng song tuyến tính, dạng song tuyến tính
đối xứng:
1. f : R2  R2 ÞÑ R, f ppx1, x2q, py1, y2qq  x1y1  2x1y2 x2y2
2. f : R2  R2 ÞÑ R, f ppx1, x2q, py1, y2qq  4x1y1  3x1y2  3x2y1

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 4 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Tích vô hướng

Định nghĩa 3
Một dạng song tuyến tính đối xứng T : V  V ÝÑ được gọi là tích vô R
hướng trên V nếu T pu, u q ¡ 0, @u  0, ta ký hiệu T pu, v q là xu, v y, gọi
là tích vô hướng của u a
và v .
Khi đó, ký hiệu }u }  xu, u y là độ dài véc tơ u.

Ví dụ: Dạng dạng song tuyến tính đối xứng nào sau đây là tích vô hướng:
1. T : R2  R2 ÞÑ R, T ppx1, x2q, py1, y2qq  4x1y1  x2y2
2. T : R2  R2 ÞÑ R, T ppx1, x2q, py1, y2qq  x1y1  x1y2  x2y1 3x2 y2

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 5 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Không gian Euclid

Định nghĩa 4
Một không gian vectơ V cùng với một tích vô hướng trên nó được gọi là
một không gian vectơ Euclid, nó thường được ký hiệu là E .

Như vậỵ không gian véc tơ E , cùng với ánh xạ

T :E  E ÝÑ R, pu, v q ÞÝÑ T pu, v q  xu, v y


là không gian Euclid nếu nó thỏa mãn các điều kiện sau:
pE1q @u1, u2, v P E ta có xu1 u2, v y  xu1, v y xu2, y y
pE2q @u, v1, v2 P E ta có xu, v1 v2y  xu, v1y xu, v2y
R
pE3q @r P , @u, v P E ta có xru, v y  xu, rv y  r xu, v y
pE4q @u, v P E ta có xu, v y  xv , uy.
pE5q @u P E , xu, uy  0 suy ra u  0
pE6q @u P E ta có xu, uy ¥ 0
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 6 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Ví dụ về không gian Euclid

Chứng minh rằng các không gian sau là không gian Euclid với phép toán
được cho tương ứng:
R
1. E  n (không gian véc tơ thực n chiều),
với mọi x  pa1 , a2 ,    , an q, y  pb1 , b2 ,    , bn q P Rn xác đinh phép
toán:
xx, y y  a1b1 a2b2    an bn
2. E  Lpa, b q không gian các hàm khả tích trên ra, b s, với mọi f , g PE
xác định phép toán:
»b
xf , g y  f px q.g px qdx
a

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 7 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Cơ sở trực giao

Định nghĩa 5
Giả sử B  te1 , e2 , . . . en u là một hệ véc tơ trong không gian Euclid E . B
được gọi là trực giao nếu xei , ej y  0, @i  j.
B được gọi là trực chuẩn nếu nó là trực giao và độ dài của mỗi véc tơ của
nó đều bằng 1.
B được gọi là cơ sở trực giao (trực chuẩn) của E nếu nó là hệ trực giao
(trực chuẩn) và là cơ sở của E .

Chú ý: Thay mỗi véc tơ ei trong cơ sở trực giao bởi ei {}ei } sẽ được cơ sở
trực chuẩn.

Ví dụ: Cở sở B  te1  p1, 0, 0q, e2  p0, 1, 0q, e3  p0, 0, 1qu là cở sở


trực chuẩn trong không gian 3 . R
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 8 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Cơ sở trực giao

Mệnh đề 6
Nếu B  te1 , e2 , . . . , en u là hệ véc tơ trực giao trong không gian Euclid E
thì hệ B độc lập tuyến tính.

Mệnh đề 7
Nếu B  te1 , e2 , . . . , en u là cơ sở trực chuẩn trong không gian Euclid E và
u P E thì tọa độ của u đối với cơ sở B là pxu, e1 y, xu, e2 y, . . . xu, en yq.

Chứng minh: Gọi tọa độ của u đối với cơ sở B là pc1 , c2 , . . . , cn q, khi đó:

 c1e1 c2e2    cn en
u

suy ra xu, ei y  xc1 e1 c2 e2    cn en , ei y


tức là xu, ei y  c1xe1, ei y c2xe2, ei y    cn xen , ei y  ci
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 9 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Trực giao hóa Gram-Schmidt

Bài toán: Cho B là hệ véc tơ trong không gian Euclid E , tìm một một hệ
véc tơ trực giao B 1 sao cho SpanpB q  SpanpB 1 q.

Phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt: Giả sử B  e1, e2, . . . , en , ta


xây dựng hệ véc tơ B 1  tu1 , u2 , . . . un u như sau:

u1  e1, u2  e2  xxuu1,, ue2yy .u1


1 1

u3  e3  xxuu1,, ue3yy .u1  xxuu2,, ue3yy .u2


1 1 2 2
.................................

un  en 
xu1, en y .u  xu2, en y .u      xun1, en y .u
xu1, u1y 1 xu2, u2y 2 xun1, un1y n1
Dễ dàng kiểm tra được rằng xui , uj y  0, @i  j.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 10 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng song tuyến tính

Trực giao hóa Gram-Schmidt-Ví dụ

Ví dụ: Cho B  te1  p1, 2, 0q, e2  p3, 1, 0q, e3  p4, 3, 1qu là hệ véc
R
tơ trong không gian Euclid 3 , hãy trực giao hóa hệ B.

Ta có:

u1  e1  p1, 2, 0q
u2  e 2 
xu1, e2y .u  e  5 .u  p2, 1, 0q
xu1, u1y 1 2 5 1
u3  e 3 
xu1, e3y .u  xu2, e3y .u  e  10 .u  5 .u  p0, 0, 1q.
xu1, u1y 1 xu2, u2y 2 3 5 1 5 2

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 11 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Nội dung trình bày

1 Dạng song tuyến tính và tích vô hướng


Dạng song tuyến tính
Dạng toàn phương

2 Tính xác định của dạng toàn phương


Định nghĩa và một số tính chất
Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


Phương pháp ma trận trực giao

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 12 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Dạng toàn phương

Định nghĩa 8
R
Cho T : V  V ÝÑ là một dạng song tuyến tính đối xứng trên không
R
gian vectơ V . Khi đó ánh xạ H : V ÝÑ xác định bởi H pu q  T pu, u q
được gọi là dạng toàn phương liên kết với T và T được gọi là dạng cực
của H.
Ví dụ: Cho T px, y q  x1 y1  3x1 y2  3x2 y1  2x2 y2 là dạng song tuyến
R
tính đối xứng trên 2 . Khi đó dạng toàn phương liên kết với T là:

H px q  T px, x q  x12  6x1 x2  2x22

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 13 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Dạng toàn phương


R
Chú ý: Cho H : V ÝÑ là một dạng toàn phương cho trước, tức là liên
kết với một dạng song tuyến tính đối xứng T : V  V ÝÑ thế thì T R
hoàn toàn được xác định bởi
1 
T pu, v q  H pu v q  H pu q  H pv qq
2
Thật vậy: H pu v q  H pu q  H pv q  T p u v, u v q  T pu, u q  T pv , v q

 T pu, uq T pu, v q T pv , u q T pv , v q  T pu, u q  T pv , v q

 T pu, v q T pv , u q  2T pu, v q

Ví dụ: Cho dạng toàn phương xác định trên R3 là:


H px q  x12  2x1 x3  4x2 x3 .
Tìm dạng song tuyến tính đối xứng T liên kết với H.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 14 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Ma trận của dạng song tuyến tính và dạng toàn phương

Cho pe1 , e2 ,    , en q (1) là một cơ sở của không gian véc tơ V .


R
T : V  V ÝÑ là một dạng song tuyến tính đối xứng trên V .
u  x1 e1 x2 e2    xn en và v  y1 e1 y2 e2    yn en là sự biểu
diễn của các vectơ u và v đối với cơ sở (1)
Do T là một song tuyến tính nên ta có:
 ņ ņ ¸ ¸
T px, y q  T xi ei , xj ej  xi yj T pei , ej q  xi T pei , ej qyi pq

i 1 
j 1 i,j i,j

Đặt aij  T pei , ej q, i, j  1, 2,    , n ta được ma trận đối xứng


A  paij qnn

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 15 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Ma trận của dạng song tuyến tính và dạng toàn phương

Định nghĩa 9
Ma trận A  paij qnn , trong đó aij  T pei , ej q, i, j  1, 2,    , n được gọi
là ma trận của dạng song tuyến tính đối xứng T , A cũng được gọi là ma
trận của dạng toàn phương H (liên kết với T )

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 16 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Biểu thức tọa độ của dạng toàn phương

Nếu x  px1 , x2 , . . . , xn q tọa độ của u đối với cơ sở (1)


y  py1 , y2 , . . . , yn q là tọa độ của v đối với cơ sở (1) thì

y1
 y2 
T pu, v q  px1 x2    xn qA     x T Ay
 

yn
gọi là biểu thức tọa độ của dạng song tuyến tính đối xứng T .

x1
 x2 
H pu q  T pu, u q  px1 x2    xn qA     x T Ax
 

xn

gọi là biểu thức tọa độ của dạng toàn phương H.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 17 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Ma trận của dạng song tuyến tính và dạng toàn phương

R R
Ví dụ: Giả sử T : 2 ÝÑ là một dạng song tuyến tính đã đối xứng xác
định bởi: T pe1 , e1 q 3, T

pe1, e2q  1, T pe2, e1q  1, T pe2, e2q  2.


Khi đó ta có A 
3 1
1 2
là ma trận của T trong cơ sở te1 , e2 u của 2 . R
Hơn nữa, nếu x  x1 e2 x2 e2 và y  y1 e1 y2 e2 thì:



T px, y q  px1 x2 q
3 1 y1
1 2 y2

 p3x1 x2 qy1 px1  2x2qy2  3x1y1 x1 y2 x2 y1  2x2 y2


là biểu thức tỏa độ của dạng song tuyến tính T .
H px q  3x12 2x1 x2  2x22
là biểu thức tọa độ của dạng toàn phương H.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 18 / 38
Dạng song tuyến tính và tích vô hướng Dạng toàn phương

Ma trận của dạng song tuyến tính và dạng toàn phương

Ví dụ: Cho x12  x1 x2 2x1 x3 3x32 là biểu thức tọa độ của một dạng
toàn phương trong một cơ sở E nào đó của không gian véc tơ 3 chiều thì
biểu thức tọa độ của dạng cực nó trong một cơ sở E là

x1 y1  x1 y2  x2 y1
1 1
x1 y3 x3 y1 3x3 y3
2 2
Ma trận A của nó là

 1  12 1
 
A

1
0

0
 2
1 0 3

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 19 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Nội dung trình bày

1 Dạng song tuyến tính và tích vô hướng


Dạng song tuyến tính
Dạng toàn phương

2 Tính xác định của dạng toàn phương


Định nghĩa và một số tính chất
Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


Phương pháp ma trận trực giao

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 20 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Định nghĩa tính xác định của dạng toàn phương

Định nghĩa 10
Cho A là ma trận của dạng toàn phương H xác định trên không gian hữu
hạn chiều V . Khi đó
1. Dạng toàn phương H (ma trận A) được gọi là xác định dương nếu
H pu q ¡ 0 với mọi u  θ.
2. Dạng toàn phương H (ma trận A) được gọi là nửa xác định dương
nếu H pu q ¥ 0 với mọi u.
3. Dạng toàn phương H (ma trận A) được gọi là xác định âm nếu
H pu q   0 với mọi u  θ.
4. Dạng toàn phương H (ma trận A) được gọi là nửa xác định âm nếu
H pu q ¤ 0 với mọi u.
5. Dạng toàn phương H (ma trận A) được gọi là không xác định nếu
H pu q nhận những giá trị trái dấu nhau.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 21 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Ví dụ

Kiểm tra tính xác định của các dạng toàn phương H (ma trận A) xác định
R
trên 2 sau:
a. H px1 , x2 q  x12 2x1 x2  x22 .


b. A 
2 5
5 13
c. H px1 , x2 q  x12 2x1 x2 x22 .

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 22 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Một số tính chất của ma trận xác định

Mệnh đề 11
1. Nếu ma trận A  paij qnn xác định dương thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều dương, tức là aii ¡ 0, @i  1, n.
2. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định dương thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không âm, tức là aii ¥ 0, @i  1, n.
3. Nếu ma trận A  paij qnn xác định âm thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều âm, tức là aii   0, @i  1, n.
4. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định âm thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không dương, tức là aii ¤ 0, @i  1, n.

Nhận xét: Nếu ma trận A có 2 phần tử trên đường chéo chính trái dấu
thì A là ma trận không xác định.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 23 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Một số tính chất của ma trận xác định

Mệnh đề 11
1. Nếu ma trận A  paij qnn xác định dương thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều dương, tức là aii ¡ 0, @i  1, n.
2. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định dương thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không âm, tức là aii ¥ 0, @i  1, n.
3. Nếu ma trận A  paij qnn xác định âm thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều âm, tức là aii   0, @i  1, n.
4. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định âm thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không dương, tức là aii ¤ 0, @i  1, n.

Nhận xét: Nếu ma trận A có 2 phần tử trên đường chéo chính trái dấu
thì A là ma trận không xác định.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 23 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Một số tính chất của ma trận xác định

Mệnh đề 11
1. Nếu ma trận A  paij qnn xác định dương thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều dương, tức là aii ¡ 0, @i  1, n.
2. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định dương thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không âm, tức là aii ¥ 0, @i  1, n.
3. Nếu ma trận A  paij qnn xác định âm thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều âm, tức là aii   0, @i  1, n.
4. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định âm thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không dương, tức là aii ¤ 0, @i  1, n.

Nhận xét: Nếu ma trận A có 2 phần tử trên đường chéo chính trái dấu
thì A là ma trận không xác định.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 23 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Một số tính chất của ma trận xác định

Mệnh đề 11
1. Nếu ma trận A  paij qnn xác định dương thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều dương, tức là aii ¡ 0, @i  1, n.
2. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định dương thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không âm, tức là aii ¥ 0, @i  1, n.
3. Nếu ma trận A  paij qnn xác định âm thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều âm, tức là aii   0, @i  1, n.
4. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định âm thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không dương, tức là aii ¤ 0, @i  1, n.

Nhận xét: Nếu ma trận A có 2 phần tử trên đường chéo chính trái dấu
thì A là ma trận không xác định.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 23 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Định nghĩa và một số tính chất

Một số tính chất của ma trận xác định

Mệnh đề 11
1. Nếu ma trận A  paij qnn xác định dương thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều dương, tức là aii ¡ 0, @i  1, n.
2. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định dương thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không âm, tức là aii ¥ 0, @i  1, n.
3. Nếu ma trận A  paij qnn xác định âm thì tất cả các phần tử trên
đường chéo chính đều âm, tức là aii   0, @i  1, n.
4. Nếu ma trận A  paij qnn nửa xác định âm thì tất cả các phần tử
trên đường chéo chính đều không dương, tức là aii ¤ 0, @i  1, n.

Nhận xét: Nếu ma trận A có 2 phần tử trên đường chéo chính trái dấu
thì A là ma trận không xác định.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 23 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Nội dung trình bày

1 Dạng song tuyến tính và tích vô hướng


Dạng song tuyến tính
Dạng toàn phương

2 Tính xác định của dạng toàn phương


Định nghĩa và một số tính chất
Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


Phương pháp ma trận trực giao

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 24 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng dấu
hiệu định thức

Định nghĩa 12
Cho ma trận A  paij qnn , định thức của ma trận cấp k tạo thành từ phần
giao của k dòng đầu tiên và k cột đầu tiên của ma trận A gọi là định thức
con chính cấp k của ma trận A, ký hiệu là |Ak |. Như vậy:

a11 a12 . . . a1n

|A1|  a11, |A2|  a21 a22 , . . . , |An |  . . . . . . . . . . . . .
a11 a12 a21 a22 . . . a2n


an1 an2 . . . ann

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 25 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng dấu
hiệu định thức

Định lí 13
Cho A là ma trận của dạng toàn phương H px q xác định trên không gian n
chiều. Khi đó
1. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định dương là các định
thức con chính của A đều nhận giá trị dương, tức là:
|A1| ¡ 0, |A2| ¡ 0, . . . , |An | ¡ 0.
2. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định âm là các định
thức con chính cấp lẻ của A nhận giá trị âm và các định thức con
chính cấp chẵn của A nhận giá trị dương, tức là:
|A1|   0, |A2| ¡ 0, . . . , p1qn |An | ¡ 0
3. Nếu tồn tại số nguyên dương k sao cho |A2k | âm hoặc |Ak |.|Ak 2 | âm
thì H px q (ma trận A) không xác định.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 26 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng dấu
hiệu định thức

Định lí 13
Cho A là ma trận của dạng toàn phương H px q xác định trên không gian n
chiều. Khi đó
1. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định dương là các định
thức con chính của A đều nhận giá trị dương, tức là:
|A1| ¡ 0, |A2| ¡ 0, . . . , |An | ¡ 0.
2. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định âm là các định
thức con chính cấp lẻ của A nhận giá trị âm và các định thức con
chính cấp chẵn của A nhận giá trị dương, tức là:
|A1|   0, |A2| ¡ 0, . . . , p1qn |An | ¡ 0
3. Nếu tồn tại số nguyên dương k sao cho |A2k | âm hoặc |Ak |.|Ak 2 | âm
thì H px q (ma trận A) không xác định.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 26 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng dấu
hiệu định thức

Định lí 13
Cho A là ma trận của dạng toàn phương H px q xác định trên không gian n
chiều. Khi đó
1. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định dương là các định
thức con chính của A đều nhận giá trị dương, tức là:
|A1| ¡ 0, |A2| ¡ 0, . . . , |An | ¡ 0.
2. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định âm là các định
thức con chính cấp lẻ của A nhận giá trị âm và các định thức con
chính cấp chẵn của A nhận giá trị dương, tức là:
|A1|   0, |A2| ¡ 0, . . . , p1qn |An | ¡ 0
3. Nếu tồn tại số nguyên dương k sao cho |A2k | âm hoặc |Ak |.|Ak 2 | âm
thì H px q (ma trận A) không xác định.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 26 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng dấu
hiệu định thức

Định lí 13
Cho A là ma trận của dạng toàn phương H px q xác định trên không gian n
chiều. Khi đó
1. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định dương là các định
thức con chính của A đều nhận giá trị dương, tức là:
|A1| ¡ 0, |A2| ¡ 0, . . . , |An | ¡ 0.
2. Điều kiện cần và đủ để H px q (ma trận A) xác định âm là các định
thức con chính cấp lẻ của A nhận giá trị âm và các định thức con
chính cấp chẵn của A nhận giá trị dương, tức là:
|A1|   0, |A2| ¡ 0, . . . , p1qn |An | ¡ 0
3. Nếu tồn tại số nguyên dương k sao cho |A2k | âm hoặc |Ak |.|Ak 2 | âm
thì H px q (ma trận A) không xác định.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 26 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Ví dụ

Kiểm tra tính xác định dương, âm của các ma trận sau:

2 1 1
a. A  1 2 1
1 1 2

2 1 1
b. B  1 2 1
1 1 3

2 5 1
c. C  5 2 1
1 1 2

0 0 3
d. D  0 2 0
3 0 6
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 27 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng giá trị
riêng

Định lí 14
Cho A là ma trận của dạng toàn phương H px q xác định trên không gian n
chiều. Giả sử A có n là giá trị riêng là λ1 , λ2 , . . . , λn , khi đó
1. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) xác định dương khi và chỉ khi
các giá trị riêng của A đều dương, tức là:

¡ 0, λ2 ¡ 0, . . . , λn ¡ 0.
λ1

2. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) nửa xác định dương khi và chỉ
khi các giá trị riêng của A đều không âm, tức là:

λ1 ¥ 0, λ2 ¥ 0, . . . , λn ¥ 0.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 28 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng giá trị
riêng

Định lí 15
3. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) xác định âm khi và chỉ khi các
giá trị riêng của A đều âm, tức là:
  0, λ2   0, . . . , λn   0.
λ1
4. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) nửa xác định âm khi và chỉ khi
các giá trị riêng của A đều không dương, tức là:
¤ 0, λ2 ¤ 0, . . . , λn ¤ 0.
λ1
5. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) không xác định khi và chỉ khi A
có các giá trị riêng trái dấu, tức là:
Di, j P t1, 2, . . . , nu : λi ¡ 0, λj   0.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 29 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương bằng giá trị
riêng

Định lí 15
3. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) xác định âm khi và chỉ khi các
giá trị riêng của A đều âm, tức là:
  0, λ2   0, . . . , λn   0.
λ1
4. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) nửa xác định âm khi và chỉ khi
các giá trị riêng của A đều không dương, tức là:
¤ 0, λ2 ¤ 0, . . . , λn ¤ 0.
λ1
5. Dạng toàn phương H px q (ma trận A) không xác định khi và chỉ khi A
có các giá trị riêng trái dấu, tức là:
Di, j P t1, 2, . . . , nu : λi ¡ 0, λj   0.
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 29 / 38
Tính xác định của dạng toàn phương Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

Ví dụ

Kiểm tra tính xác định dương, âm của các ma trận sau:

0 0 3
a. A  0 2 0
3 0 6


b. B  22 22


C
1 4
c.
4 2

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 30 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Dạng chính tắc của biểu thức toạ độ của dạng toàn phương

Định nghĩa 16
Cho T là một dạng song tuyến tính đối xứng trên không gian n chiều E và
B  pe1 , e2 , . . . , en q là một cơ sở của E sao cho biểu thức tọa độ của dạng
toàn phương tương ứng có dạng:

H px q  T px, x q  a1 x12 a2 x22  an xn2 với x  xi ei , ai  H pe i q.

i 1
Khi đó, biểu thức H px q  a1 x12 a2 x22    an xn2 được gọi là dạng chính
tắc của dạng toàn phương H (gọi tắt là dạng chính tắc của H) và cơ sở T
gọi là cơ sở trực giao (vì T pei , ej q  0, @i  j).

Ví dụ: Giả sử B  pe1 , e2 , e3 q là cơ sở của không gian E và T là dạng


song tuyến tính đối xứng trên E thỏa mãn T pe1 , e1 q  1, T pe2 , e2 q 
2, T pe3, e3q  5, T pe1, e2q  T pe2, e3q  T pe3, e1q  0. Khi đó dạng
toàn phương H tương ứng T sẽ có dạng chính tắc vì với
x  x1 e1 x2 e2 x3 e3 ta có: H px q  x12  2x22 5x32 .
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 31 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Dạng chính tắc của biểu thức toạ độ của dạng toàn phương

Định nghĩa 16
Cho T là một dạng song tuyến tính đối xứng trên không gian n chiều E và
B  pe1 , e2 , . . . , en q là một cơ sở của E sao cho biểu thức tọa độ của dạng
toàn phương tương ứng có dạng:

H px q  T px, x q  a1 x12 a2 x22  an xn2 với x  xi ei , ai  H pe i q.

i 1
Khi đó, biểu thức H px q  a1 x12 a2 x22    an xn2 được gọi là dạng chính
tắc của dạng toàn phương H (gọi tắt là dạng chính tắc của H) và cơ sở T
gọi là cơ sở trực giao (vì T pei , ej q  0, @i  j).

Ví dụ: Giả sử B  pe1 , e2 , e3 q là cơ sở của không gian E và T là dạng


song tuyến tính đối xứng trên E thỏa mãn T pe1 , e1 q  1, T pe2 , e2 q 
2, T pe3, e3q  5, T pe1, e2q  T pe2, e3q  T pe3, e1q  0. Khi đó dạng
toàn phương H tương ứng T sẽ có dạng chính tắc vì với
x  x1 e1 x2 e2 x3 e3 ta có: H px q  x12  2x22 5x32 .
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 31 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Nhận xét

Nhận xét 1: Với H px q  a1 x12 a2 x22  an xn2 , ta có:


1. H px q xác định dương (âm) khi và chỉ khi ak ¡ 0, @k  1, . . . , n
(ak   0, @k  1, . . . , nq.
2. H px q nửa xác định dương (âm) khi và chỉ khi ak ¥ 0, @k  1, . . . , n
(ak ¤ 0, @k  1, . . . , nq.
3. H px q là không xác định dương khi và chỉ khi Di, j : ai aj   0.
Nhận xét 2: Biểu thức tọa độ của H hoàn toàn phụ thuộc vào cơ sở
trong E, vậy nên:
1. Nếu H có dạng chính tắc đối với cơ sở B, khi thay cơ sở B bởi cơ sở
B 1 thì H có thể không có dạng chính tắc nữa.
2. Nếu H chưa có dạng chính tắc đối với cơ sở B, có thể tìm được cơ sở
B 1 thay cho B để H có dạng chính tắc.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 32 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Nhận xét

Nhận xét 1: Với H px q  a1 x12 a2 x22  an xn2 , ta có:


1. H px q xác định dương (âm) khi và chỉ khi ak ¡ 0, @k  1, . . . , n
(ak   0, @k  1, . . . , nq.
2. H px q nửa xác định dương (âm) khi và chỉ khi ak ¥ 0, @k  1, . . . , n
(ak ¤ 0, @k  1, . . . , nq.
3. H px q là không xác định dương khi và chỉ khi Di, j : ai aj   0.
Nhận xét 2: Biểu thức tọa độ của H hoàn toàn phụ thuộc vào cơ sở
trong E, vậy nên:
1. Nếu H có dạng chính tắc đối với cơ sở B, khi thay cơ sở B bởi cơ sở
B 1 thì H có thể không có dạng chính tắc nữa.
2. Nếu H chưa có dạng chính tắc đối với cơ sở B, có thể tìm được cơ sở
B 1 thay cho B để H có dạng chính tắc.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 32 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Ví dụ

R
Cho T là dạng song tuyến tính đối xứng trên 2 , B  pe1 , e2 q là cơ sở của
R 2 và T pe , e q  1, T pe , e q  T pe , e q  1, T pe , e q  2. Khi đó,
1 1 1 2 2 1 2 2
với mọi x  x1 e1 x2 e2 , y  y1 e1 y2 e2 , ta có:
T px, y q  x1 y1 x1 y2 x2 y1 2x2 y2 và
H px q  T px, x q  x12 2x1 x2 2x22 .
Dễ thấy H px q không phải là dạng chính tắc. Xét cơ mới pu1 , u2 q với
u1  e1 , u2  e1 e2 , khi đó dễ dàng tính được:
T pu1 , u2 q  T pe1 , e1 q T pe1 , e2 q  0, T pu1 , u1 q  1, T pu2 , u2 q  1,
do vậy, với mọi x  x11 u1 x21 u2, ta có:
H px q  x212 x212
có dạng chính tắc.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 33 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc Phương pháp ma trận trực giao

Nội dung trình bày

1 Dạng song tuyến tính và tích vô hướng


Dạng song tuyến tính
Dạng toàn phương

2 Tính xác định của dạng toàn phương


Định nghĩa và một số tính chất
Kiểm tra tính xác định của dạng toàn phương

3 Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc


Phương pháp ma trận trực giao

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 34 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc Phương pháp ma trận trực giao

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Bài toán: Giả sử dạng tọa độ của dạng toàn phương H đối với cơ sở B
không phải dạng chính tắc, tìm cơ sở mới B’ sao cho H có dạng chính tắc
đối với cơ sở này.
Sau đây là cách dùng ma trận chéo hóa trực giao để giải bài toán trên.

Định lí 17
Giả sử A là ma trận của dạng toàn phương H đối với cơ sở B và P là ma
trận chuyển từ cơ sở B’ sang cơ sở B. Khi đó ma trận của dạng toàn
phương H đối với cơ sở B’ là P T AP.

Chứng minh: Gọi x là tọa độ của véc tơ v đối với cơ sở B và y là tọa độ


của v đối với cơ sở B’, khi đó x=Py, vậy ta có:
H pv q  x T Ax  pPy qT ApPy q  y T pP T AP qy ,
vậy ma trận của H đối với cơ sở B’ là P T AP.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 35 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc Phương pháp ma trận trực giao

Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc

Định lí 18
Giả sử A là ma trận của dạng toàn phương H đối với cơ sở B và P là ma
trận chéo hóa trực giao của A. Khi đó với cơ sơ mới B’ (B’ có ma trận
chuyển từ B’ sang B là P) thì H có dạng chính tắc.

Chứng minh: Gọi λ1 , λ2 , . . . , λn là các giá trị riêng của A, do P là ma


trận chéo hóa trực giao của A nên P T AP  diag pλ1 , λ2 , . . . , λn q, suy ra:
H pv q  y T pP T AP qy  λ1.y12 λ2 .y22  λn .yn2 .
Chú ý: Do P là ma trận trực giao nên ma trận chuyển từ B sang B’ là
P 1  P T .

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 36 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc Phương pháp ma trận trực giao

Ví dụ

Cho H là dạng toàn phương trên R3, dạng tọa độ của H đối với cơ sở
chính tắc là

H px q  11x12 2x22 5x32 4x1 x2  16x1 x3 20x2 x3

Tìm cơ sở mới để H có dạng chính tắc và viết dạng chính tắc đó.

(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 37 / 38
Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc Phương pháp ma trận trực giao

Ví dụ

11 2 8
Ma trận của H là A   2 2 10 , đa thức đặc trưng của A là:
8 10 5
detpA  λI q  λ3 18λ2 81λ  1458  pλ  9qpλ 9qp18  λq.
Vậy A có 3 giá trị riêng là 9,18,-9, do đó A có các véc tơ riêng chuẩn hóa
tương ứng là:
2 2 1 2 1 2 1 2 2
u1  , , , u2  ,  ,  , u3  ,  ,
3 3 3 3 3 3 3 3 3
Với cơ sở trên thì dạng chính tắc của H là 9y12 18y22  9y32 , trong đó:

2 2 1
3 3 3 
2 
x  Py , P
3  13  23 

2
1
3
 23 3
(ĐH THĂNG LONG) Chéo hóa ma trận và dạng toàn phương Ngày 4 tháng 12 năm 2022 38 / 38

You might also like