You are on page 1of 19

XÁC SUẤT THỐNG KÊ

ThS. Nguyễn Thanh Thoa


BM Toán – Khoa Khoa học cơ bản
Trường ĐH Giao thông Vận tải Phân hiệu tại TP. HCM
CHƯƠNG 4
BIẾN NGẪU NHIÊN
NHIỀU CHIỀU
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

Cho X và Y là hai biến ngẫu nhiên rời rạc thì được gọi là biến
ngẫu nhiên hai chiều rời rạc.
Ví dụ: Gieo hai con xúc sắc. Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số chấm xuất hiện
trên xúc sắc thứ nhất, Y là biến ngẫu nhiên chỉ số chấm xuất hiện trên xúc sắc
thứ hai. Khi đó là biến ngẫu nhiên hai chiều.
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

𝜔 = (1,1)
(X, Y)

(1,1) (1,2) (1,3) (1,4) (1,5) (1,6)


(2,1) (2,2) (2,3) (2,4) (2,5) (2,6)
(3,1) (3,2) (3,3) (3,4) (3,5) (3,6)
(4,1) (4,2) (4,3) (4,4) (4,5) (4,6)
(5,1) (5,2) (5,3) (5,4) (5,5) (5,6)
(6,1) (6,2) (6,3) (6,4) (6,5) (6,6)
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc

Ví dụ: Gieo hai con xúc sắc, gọi X là số chấm xuất hiện trên con xúc sắc
thứ nhất và Y là số chấm xuất hiện trên con xúc sắc thứ 2, khi đó:
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất đồng thời
Định nghĩa
Hàm khối xác suất của (X, Y) là hàm hai biến
thỏa mãn:
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất đồng thời

Đặt
Y
X 𝑦 𝑦 ⋯ 𝑦

𝑥 𝑝 𝑝 ⋯ 𝑝

𝑝 =1
𝑥 𝑝 𝑝 ⋯ 𝑝

⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮

𝑥 𝑝 𝑝 ⋯ 𝑝

Bảng phân phối xác suất đồng thời


4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất đồng thời

, ∈

Ví dụ 4.1
Gieo hai con xúc sắc. Gọi X là số chấm xuất hiện trên xúc sắc thứ nhất,
Y là số chấm xuất hiện trên xúc sắc thứ hai.
a) Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của (X, Y)
b) Tính xác suất với
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất đồng thời
Ví dụ 4.2
Một hộp đựng 10 viên bi trong đó có 2 bi màu xanh, 3 bi màu đỏ và 5 bi
màu trắng. Lấy ngẫu nhiên ra 2 bi. Gọi X là số bi màu đỏ, Y là số bi màu
xanh.
a) Tìm bảng phân phối xác suất đồng thời của (X, Y).
b) Tính xác suất với
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất biên
Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có hàm khối xác suất là
. Khi đó các hàm khối xác suất của X và Y gọi là các hàm
khối xác suất biên. Ký hiệu là
Chú ý: Việc tìm các hàm khối xác suất biên chính là việc tìm bảng phân
phối xác suất của X và Y
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất biên

Y 𝑦 𝑦 ⋯ 𝑦 𝑝∎
X

𝑥 𝑝 𝑝 ⋯ 𝑝 𝑝 ∎

𝑥 𝑝 𝑝 ⋯ 𝑝 𝑝 ∎
𝑝∎ = 𝑝

⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮ ⋮

𝑥 𝑝 𝑝 ⋯ 𝑝 𝑝 ∎

𝑝∎ 𝑝∎ 𝑝∎ ⋯ 𝑝∎ 1

𝑝∎ = 𝑝
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất biên

Bảng phân phối xác suất của X:


X 𝟏 𝟐 𝒎

P ∎ ∎ ∎

Bảng phân phối xác suất của Y:


Y 𝟏 𝟐 𝒏

P ∎ ∎ ∎
4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc
Hàm khối xác suất biên
Ví dụ 4.3
Cho biến ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có bảng phân phối xác suất đồng
thời như sau:
Y
X

Hãy lập bảng phân phối xác suất của X và Y.


4.1 Biến ngẫu nhiên hai chiều liên tục
Hàm mật độ đồng thời và hàm mật độ biên
Ví dụ 4.3
Hàm hai biến được gọi là hàm mật độ đồng thời
của biến ngẫu nhiên hai chiều (X, Y) nếu:
4.4 Hiệp phương sai và hệ số tương quan
Hiệp phương sai
Cho (X,Y) là biến ngẫu nhiên 2 chiều rời rạc:

Nếu (X, Y) liên tục:


4.4 Hiệp phương sai và hệ số tương quan
Hiệp phương sai

Tính chất

ii. Nếu (X, Y) độc lập thì

Định nghĩa
Hiệp phương sai của X và Y ký hiệu là
4.4 Hiệp phương sai và hệ số tương quan
Hiệp phương sai
Tính chất

8. Nếu độc lập thì và


4.4 Hiệp phương sai và hệ số tương quan
Hệ số tương quan
Định nghĩa
Hệ số tương quan giữa X và Y ký hiệu là

Ý nghĩa: Hệ số tương quan là một số vô hướng dùng để đánh giá quan


hệ tuyến tính giữa X và Y. Nếu thì X và Y có mối quan hệ
tuyến tính
4.4 Hiệp phương sai và hệ số tương quan
Hệ số tương quan
Ví dụ
Cho X và Y có bảng phân phối xác suất đồng thời
Y
X

Tính hiệp phương sai và hệ số tương quan của X và Y

You might also like