You are on page 1of 10

Chương 5.

LÝ THUYẾT MẪU
§ 1. Phương pháp mẫu.
1. Đám đông:
Một đám đông C là tập hợp các phần tử có chung những tính
chất mà ta quan tâm nghiên cứu.Các tính chất này thay đổi
trên từng phần tử, được đặc trưng bằng biến ngẫu nhiên.
Nghiên cứu đám đông thực chất nghiên cứu về biến ngẫu nhiên.

Ví dụ. –Tập hợp các sản phẩm của nhà máy (tập tợp), sản phẩm có là phế
phẩm không(tính chất)= (đám đông)
- Dân cư của một thành phố (tập tợp), người bị bệnh xuất huyết trong
thời điểm T nào đó ( tính chất)= (đám đông)
- Một lô đồ hộp xuất khẩu.Hộp có đạt chất lượng không= (đám đông)
2. Phương pháp mẫu.
-Là phương pháp chọn n phần tử đại diện của đám đông gọi là lập một
mẫu kich thước n.Nghiên cứu tính chất của đám đông trên mẫu,từ đó
kết luận tính chất này cho toàn bộ đám đông
- Có nhiều phương pháp chọn mẫu.
Về cơ bản phân làm 2 loại:
1) Chọn mẫu ngẫu nhiên:
Là phương pháp chọn mẫu thỏa 2 điều kiện sau:
- Mọi phần tử của đám đông đều có cùng khả năng được chọn vào
mẫu.
- Mọi mẫu kích thước n đều có cùng khả năng được chọn.
2). Chọn mẫu có suy luận
3. Mẫu ngẫu nhiên, mẫu cụ thể
- Mẫu ngẫu nhiên của đám đông X là một biến ngẫu nhiên n-chiều:
(𝐗 𝟏 , 𝐗 𝟐 , …, 𝐗 𝐧 )
Trong đó 𝐗 𝐤 , k=1, 2,…,n độc lập có cùng phân phối xác suất của đám
đông X
-Mẫu cụ thể là một giá trị của mẫu ngẫu nhiên, nghĩa là nếu
𝐗 𝟏 = 𝒂𝟏 , 𝐗 𝟐 = 𝒂𝟐 ,…, 𝐗 𝐧 = 𝐚𝒏 thì (𝒂𝟏 , 𝒂𝟐 ,…, 𝐚𝒏 ) là một mẫu cụ thể
4. Cách trình bày một mẫu cụ thể
Cho một mẫu cụ thể (𝒂𝟏 , 𝒂𝟐 ,…, 𝐚𝒏 ) ,
trong đó: 𝒂𝟏 có 𝒏𝟏 giá trị
𝒂𝟐 có 𝒏𝟐 giá trị
……
𝒂𝐤 có 𝒏𝒌 giá trị. K
Với 𝒂𝟏 < 𝒂𝟐 <…< 𝐚𝒏 . Ta có
Ta có
• Bảng phân phối tần số thực nghiệm như sau:

𝒙𝐢 𝒙𝟏 …… 𝒙𝐤
ni 𝒏𝟏 ….. 𝒏𝒌

• Bảng phân phối tần số thực nghiệm ghép lớp như sau:
Lớp x0 – x1 x 1 – x2 … xk-1 - xk
ni n1 n2 ….. nk

Ví dụ.
Lớp 0 - 2 2 - 4
ni 3 5
§3. Các đặc trưng mẫu
1. Thống kê.Một thống kê G của đám đông X là một hàm của mẫu ngẫu
nhiên của X.
Ví dụ. + G= G(X1, X2,…,Xn)
𝐧
𝐤=𝟏 𝐗 𝐤
+ G=𝑿= được gọi là trung bình mẫu
𝐧
𝐧
𝐤=𝟏 𝐗 𝐤 𝟏
+ G= F= được gọi là tỉ lệ mẫu ; với 𝐗 𝐤 =
𝐧 𝟎
𝐧
2 𝐤=𝟏 (𝐗 𝐤 −𝑿)𝟐
+ G= 𝑺𝒏 = được gọi là phương sai mẫu
𝐧

𝐧
(𝐗 𝐤 −𝑿)𝟐
+ G=𝑺𝟐𝒏 = 𝐤=𝟏
được gọi là phương sai mẫu hiệu chỉnh
𝐧−𝟏
2. Các tính chất của các đặc trưng mẫu.
1) Các đặc trưng tương ứng của mẫu.

Đám đông Thống kê của X

𝐧 𝐧
Kì vọng EX=µ 𝑿= 𝐤=𝟏 𝐗 𝐤
𝒙= 𝐤=𝟏 𝐱 𝐤
𝐧 𝐧

Tỉ lệ p 𝐧
𝐤=𝟏 𝐗 𝐤 𝟏 𝐧
𝐤=𝟏 𝐗 𝐤 𝟏
F= , 𝐗𝐤 = f= , 𝒙𝐤 =
𝐧 𝟎 𝐧 𝟎
2 𝐧
(𝐗 𝐤 − 𝑿)𝟐
1) 𝑺𝒏 𝑠𝒏 2 =
𝐤=𝟏

Phương sai: 𝐧
VX=𝛔𝟐 𝐧
𝐤=𝟏 (𝐗 𝐤 − 𝑿)𝟐
2 𝑠2 =
2) 𝑺𝒏 𝐧−𝟏
3. Các phân phối xác suất của các đặc trưng mẫu
Định nghĩa. a) Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối Chi bình
phương n bậc tự do, kí hiệu X ∼ 𝛘𝟐 (n) nếu X= 𝒏𝒌=𝟏 𝑿𝟐𝒌 , với các biến ngẫu
nhiên 𝑿𝒌 có phân phối chuẩn N(0, 1) độc lập
b) Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối Student n bậc tự do, kí hiệu
X ∼ t(n), nếu
𝒁
X= với Z ∼ N(0,1) và Y ∼ 𝛘𝟐 (n), Z, Y độc lập
𝒀
𝒏
c) Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối F với bậc tự do (m, n) , kí
𝑿𝟏 /𝒎
hiệu X ∼ F(m,n), nếu F= với 𝑿𝟏 ∼ 𝛘𝟐 (m), 𝑿𝟐 ∼ 𝛘𝟐 (n),
𝑿𝟐 /𝒏
Khẳng định 1. Nếu X ∽ N(, 2) và (X1, X2,…,Xn) là mẫu ngẫu nhiên
của X
thì thống kê
𝐗−
G= 𝒏 ∼N(0,1)
𝝈
Khẳng định 2. Giả sử X ∽ N(, 2) và (X1, X2,…,Xn) là mẫu ngẫu nhiên
của X
𝑿 −  𝟐
𝒏 𝑺
2
a) Nếu EX=  thì thống kê G= 𝒌=𝟏
𝒏 𝒊
= 𝒏
∼ 𝛘 𝟐
(n)
2 𝝈𝟐
𝒏 𝑿𝒊 −𝑿 𝟐 (𝒏−𝟏)𝑺𝒏 2 𝟐
b) Nếu EX thì thống kê G= 𝒌=𝟏 = ∼ 𝛘 (n-1)
 2 𝝈 𝟐
Khẳng định 3. Giả sử X ∽ N(, 2), phương sai 2 chưa biết và (X1,
X2,…,Xn) là mẫu ngẫu nhiên của X thì thống kê
𝐗−
T= 𝒏 ∼ t(n-1)
𝑺
ở đây S= 𝑺𝟐
4. Tính các đặc trưng mẫu cụ thể
Bài toán. Cho bảng phân phối thực nghiệm
xi x1 x2 … xk
ni n1 n2 …. nk
Tính: Kích thước mẫu n, trung bình mẫu 𝒙 , độ lệch chuẩn mẫu
𝒏
𝒙𝒊 −𝒙 𝟐
hiệu chỉnh s ( ở đây s= 𝒔𝟐 , 𝒔𝟐 = 𝒌=𝟏
)
𝒏−𝟏
Ví dụ. Cho bảng phân phối tần số thực nghiệm
xi 2 1 2 3 4 5
ni 2 1 2 2 2 1
Tính: n, 𝒙 , s
ĐS: 𝒙=2 , s=2.4037, n=10
Ví dụ. Lượng xăng hao phí của ôtô đi từ A đến B cho trong bảng sau:

Lượng xăng 9,6  9,8 9,8  10 10  10,2 10,2  10,4 10,4  10,6
hao phí
Số lần 3 5 10 8 4

Tính: n, 𝒙 , s

ĐS: n=30, 𝒙 =10.3333, s=0.2354

You might also like