You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN MÔN: XÁC SUẤT THỐNG KÊ

Mã học phần: MAT5234.17

Họ và tên : Mai Ngọc Anh

Lớp : QTTCKT-K20

Số báo danh : 847030

Mã sinh viên : 193134103220


Phần Lý thuyết

Câu 1:

1. Khái niệm

-Phép thử : là thực hiện công việc quan sát thí nghiệm

-Biến cố : là kết quả của phép thử hay kết cục

Ví dụ: Tung 1 con xúc xắc là thực hiện một phép thử. Giả sử xuất hiện mặt 3 chấm. Đó là
biến cố của phép thử

*Các loại biến cố

a. Biến cố ngẫu nhiên : là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi thực hiện phép thử
( Kí hiệu : A,B ,C ,...)

Ví dụ : Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất. Gọi A là biến cố “ Xúc xắc xuất hiện
mặt chẵn chấm “ => Các kết quả thuận lợi có thể xảy ra là A = { 2;4;6 }

b. Biến cố chắc chắn : là biến cố chắc chắn xảy ra trong phép thử . ( Kí hiệu : U )

Ví dụ : Tung 1 con xúc xắc , gọi B là biến cố “ Xúc xắc xuất hiện mặt chấm nhỏ hơn
hoặc bằng 3” . Khi đó B là biến cố chắc chắn

c. Biến cố không thể : là biến cố không bao giờ xảy ra trong 1 phép thử .

( Kí hiệu : V )
Ví dụ : Tung 1 con xúc xắc , gọi C là biến cố “ Xúc xắc xuất hiện có mặt 9 chấm “. =>
Khi đó C là biến cố không thể

Câu 2:

a.Cách tính kì vọng của biến ngẫu nhiên X

Cho X là một biến ngẫu nhiên với phân phối xác suất f(x)
• Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc thì

 = E(X) = ∑𝑥  𝑋 𝑥𝑓 (𝑥) = x1f(x1) + x2f(x2) + … + xnf(xn) + …

• Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục thì


+∞
 = E(X) = ∫−∞ 𝑥𝑓 (𝑥)𝑑𝑥

Ý nghĩa của kì vọng :

- Kì vọng toán phải ánh giá trị mong đợi


- Trong kinh doanh và quản lí kinh tế , kì vọng toán được xem như là một tiêu
chuẩn để ra quyết định trong tình huống cần lựa chọn nhiều chiến lược kinh doanh
khác nhau , tiêu chuẩn này thường được gọi là lợi nhuận kì vọng hay doanh số kì
vọng

a. Cách tính phương sai của biến ngẫu nhiên X

Kí hiệu : V(X)

V(X) = E [ X – E(X) ] 2 = E(X)2 – [E(X)]2

• Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị x1 , x2 , ... , xn với xác suất

tương ứng p1 , p2 , ... , pn thì:

V(X) = E(X)2 – [E(X)]2 = ∑𝑘𝑖=1(𝑥𝑖 )2 . 𝑝𝑖 – [E(X)]2

• Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục với hàm mật độ xác suất f(x)
+∞
V(X) = E(X2 ) – [E(X)]2 = ∫−∞ 𝑥 2 . 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 – [E(X)]2

Ý nghĩa của phương sai :

- Phương sai phản ánh mức độ phân tán của các giá trị quan sát so với giá trị trung
bình
- Trong quản lí và kinh doanh phương sai đặc trung cho mức độ rủi ro của các quyết
định

Câu 3:

a. Hàm phân bố xác suất


• Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc : F(X) = P(X<x)  [0;1]
- Công thức xác suất: P(a ≤ X < b) = F(b) – F(a)
𝑥
• Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục : F(x) = ∫−∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = P(X<x)
- Công thức xác suất : P(a ≤ X < b) = P(a < X ≤ b) = P(a < X < b)= F(b) – F(a)
b. Các công thức tính xác suất của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn nhận giá trị
trong khoảng (a;b)

X  N ( ; 2 )

(𝑏−) (𝑎−)
- P(a < X < b) = 0 - 0
 
(𝑏−)
- P (X < b) = 0 + 0,5

(𝑎−)
- P (X > a) = 0 - 0,5

❖ Chú ý :

- 0 (-U) = -(U)

- Nếu u ≥ 5 thì 0 (U) = 0,5

- 0 (U) = (U) + 0,5

Câu 4:

a. Ước lượng kì vọng của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn

Cho biến ngẫu nhiên X ~ N( , 2) với tham số μ chưa biết và mẫu ngẫu nhiên
(X1 , X2 , … ,Xn ) có giá trị cụ thể (x1 , x2 ,…, xn)

• Trường hợp 2 đã biết

2 𝑋− 
𝑋  N( ; ) ; √𝑛  N(0;1)
𝑛 

Với độ tin cậy 1 -  ta cần tìm điểm 𝑢 sao cho :


2

𝑋−
P{ −𝑢 <

√ 𝑛 < 𝑢 } = 1 - 
2 2

 
P{ 𝑋 − 𝑢 <  < 𝑋 + 𝑢 } = 1 - 
√𝑛 2 √𝑛 2


Trong đó phân vị 𝑢 thỏa mãn 0 (𝑢 ) = 1 - . Tra bảng phân phối chuẩn ta tìm được 𝑢
2 2 2 2

Với mẫu cụ thể (x1, x2, … , xn ) ta có :

- Khoảng ước lượng (hai phía) cho  là :

 
  {𝑋 − 𝑢 ; 𝑋 + 𝑢 }
√𝑛 2 √𝑛 2

- Khoảng ước lượng một phía của  là :


+ Ước lượng giá trị tối thiểu :   {𝑋 − 𝑢 ; +∞ }
√𝑛

Trong đó 0 (𝑢 ) = 1 -  , tra bảng phân phối chuẩn ta tìm được 𝑢


+ Ước lượng giá trị tối đa :   {−∞ ; 𝑋 + 𝑢 }
√𝑛

• Trường hợp 2 chưa biết

𝑋−
Ta có thống kê T =
𝑆′
√𝑛 có phân phối Student với n-1 bậc tự do . Với độ tin cậy 1 - 

ta tìm được điểm phân vị 𝑡𝑛−1 sao cho :


2

𝑋− 
P{−𝑡𝑛−1 < √𝑛 < 𝑡 } = 1 - 
𝑛−1
2 𝑆′ 2
𝑆′ 𝑆′
{𝑋 − 𝑛−1
𝑡 <  <𝑋+ 𝑡𝑛−1 }
√𝑛 2 √𝑛 2

Trong đó phân vị 𝑡𝑛−1 được tìm từ bảng phân phối Student


2

Với mẫu cụ thể (x1, x2, … , xn ) ta có :

- Khoảng ước lượng (hai phía) cho  là :

𝑆′ 𝑆′
  {𝑋 − 𝑡𝑛−1 ; 𝑋 + 𝑡𝑛−1 }
√𝑛 2 √𝑛 2

- Khoảng ước lượng một phía của  là :

+ Ước lượng giá trị tối thiểu :

𝑆′
  {𝑋 − 𝑡𝑛−1 ; +∞ }
√𝑛

phân vị 𝑡𝑛−1 được tìm từ bảng phân phối Student

+ Ước lượng giá trị tối đa :

𝑆′
  {−∞ ; 𝑋 + 𝑡𝑛−1 }
√𝑛

b. Ước lượng tỷ lệ của biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn

Cho biến cố A với xác suất xảy ra p chưa biết, thực hiện n lần thử của biến cố A, gọi m là
𝑚
số lần A xuất hiện. Ta có tần suất xuất hiện biến cố A là f = . Theo lý thuyết xác suất,
𝑛
𝑓−𝑝
ta thấy thống kê: U = √𝑛
√𝑓(1−𝑓)

có phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn N(0;1) khi cỡ mẫu n đủ lớn. Với độ tin cậy 1−α ta
có:

𝑓−𝑝
P{−𝑢 < 𝑈 =
√𝑓(1−𝑓)
√𝑛 < 𝑢 } = 1- 
2 2

√𝑓(1−𝑓) √𝑓(1−𝑓)
P{𝑓 − 𝑢 < 𝑝 < 𝑓 + 𝑢 } = 1 - 
√𝑛 2 √𝑛 2
- Khoảng ước lượng hai phía của p là :

√𝑓(1−𝑓) √𝑓(1−𝑓)
p  {𝑓 − 𝑢 ; 𝑓 + 𝑢 } = 1 - 
√𝑛 2 √𝑛 2

trong đó phân vị 𝑢 tìm từ bảng phân phối chuẩn


2

- Khoảng ước lượng một phía của p là :

+ Ước lượng giá trị tối thiểu :

√𝑓(1−𝑓)
p>f- 𝑢
√𝑛

+ Ước lượng giá trị tối đa :

√𝑓(1−𝑓)
p<f- 𝑢
√𝑛

Câu 5: Các bước tiến hành kiểm định giả thuyết về trung bình của tổng thể

Bài toán: Quan sát một biến X trong một tổng thể có phân bố chuẩn N(; 2)
Ta xét 3 cặp giả thuyết – đối thuyết sau ở mức ý nghĩa  :

- Đối thuyết một phía về bên phải

𝐻0 :  = 0
{
𝐻1 :  > 0

- Đối thuyết một phía về bên trái

𝐻0 :  = 0
{
𝐻1 :  < 0

- Đối thuyết 2 phía


𝐻0 :  = 0
{
𝐻1 :   0

❖ Chú ý: Ta xét trường hợp giả thuyết đơn H0 :  = 0

𝑋−0
Trường hợp 1 : Ta biết 2 , tiêu chuẩn kiểm định 𝑍 = √𝑛

Đối thuyết 𝐻1 :  > 0 𝐻1 :  < 0 𝐻1 :   0


Quy tắc kiểm định Bác bỏ 𝐻0 nếu Z Bác bỏ 𝐻0 nếu Z Bác bỏ 𝐻0 nếu
> U < -U |𝑍| > 𝑈
2

𝑋− 0
Trường hợp 2 : 2 không biết , tiêu chuẩn kiểm định 𝑇 = √𝑛
𝑆

Đối thuyết 𝐻1 :  > 0 𝐻1 :  < 0 𝐻1 :   0


Quy tắc kiểm định Bác bỏ 𝐻0 nếu Bác bỏ 𝐻0 nếu T Bác bỏ 𝐻0 nếu
T > 𝑡𝑛−1 < -𝑡𝑛−1 |𝑇| > 𝑡𝑛−1
2

Chú ý : Với các giả thuyết hợp 𝐻0 :  ≤ 0 hay 𝐻0 :  ≥ 0 thì quy tắc kiểm định cũng
giống với trường hợp giả thuyết đơn.

I. Phần bài tập

Bài 1:

a) Gọi H1 là biến cố “ bạn A giỏi về kĩ năng sử dụng máy tính “

H2 là biến cố “ bạn A giỏi về kĩ năng giao tiếp “

H3 là biến cố “ bạn A giỏi về kĩ năng chuyên môn “


1
P(H1) =
2

1
P(H2) =
6
1
P(H3) =
3

 H1 , H2 , H3 là một nhóm biến cố đầy đủ

Gọi A là biến cố “ bạn A thi đạt 1 vòng ngẫu nhiên trong 3 vòng “

P(A/H1) = 0,1

P(A/H2) = 0,2

P(A/H3) = 0,9

Áp dụng công thức xác suất đầy đủ ta có :

P(A) = P(H1) . P(A/H1) + P(H2) . P(A/H2) + P(H3) . P(A/H3)


1 1 1 23
= . 0,1 + . 0,2 + . 0,9 =
2 6 3 60

Gọi X là “ số lần đạt khi bạn A tham gia thi tuyển”

X  B (n;p)

23
Với n = 3 ; p= p(A) =
60

Áp dụng công thức Bernoulli ta có :

23 2 23
P(X=2) = 𝐶32 . ( ) . (1 − ) = 0,2718
60 60

Vậy xác suất để qua 3 lần kiểm tra A có 2 lần đạt kết quả là 27,18%

b) Gọi Y là “ biến cố bạn A có 2 lần đạt trong 3 lần kiểm tra “


1
𝑃(𝐻3 ) . 𝑃(𝑌/𝐻3 ) . (𝐶32 . 0,92 . 0,1)
3
P(H3 /Y) = = 23 2 23
= 0,298
𝑃(𝑌) 𝐶32 . ( ) . (1− )
60 60

Vậy kết luận của giám khảo đúng 29,8%


Bài 2 :
a) Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số tuyến đường bán được hàng

X = {0; 1; 2; 3; }

Gọi A là biến cố “ người này bán được hàng ở đường Trần Nguyên Hãn”

B là biến cố “người này bán được hàng ở đường Tô Hiệu”

C là biến cố “người này bán được hàng ở đđường Lạch Tray”

Xác suất người đó bán được hàng ở 2 tuyến đường :

P(X=2) = P(A) . P(B) . P(𝐶 ) + P(A) . P(𝐵 ) . P(C) + P(𝐴 ) . P(B) . P(C)

= 0,5 . 0,25 . 0,65 + 0,5 . 0,75 . 0,35 + 0,5 . 0,25 . 0,35

= 0,25625

Vậy xác suất để người này bán được hàng ở 2 tuyến đường là 25,625%

b) Số lần bán được hàng là tập hợp của Y = {0; 1; 2; 3}

Ta có: P(Y=0) = P(𝐴 ) . P(𝐵 ) . P(𝐶 ) = 0,5 . 0,75 . 0,65 = 0,24375

P(Y=1) = P(A) . P(𝐵 ) . P(𝐶 ) + P(𝐴 ) . P(B) . P(𝐶 ) + P(𝐴 ) . P(𝐵 ) . P(C)

= 0,5 . 0,75 . 0,65 + 0,5 . 0,25 . 0,65 + 0,5 . 0,75 . 0,35

= 0,45625

P(Y=2) = P(A) . P(B) . P(𝐶 ) + P(A) . P(𝐵 ) . P(C) + P(𝐴 ) . P(B) . P(C)

= 0,5 . 0,25 . 0,65 + 0,5 . 0,75 . 0,35 + 0,5 . 0,25 . 0,35

= 0,25625
P(Y=3) = P(A) . P(B) . P(C) = 0,5 . 0,25 . 0,35 = 0,04375

Bảng phân phối xác suất của Y

Y 0 1 2 3
P(Y) 0,24375 0,45625 0,25625 0,04375
c) Xác suất để người này bán được hàng trên ít nhất 1 tuyến đường

P(Y≥ 1) = 1 – P(X=0) = 1 – 0,24375 = 0,75625

Vậy xác suất để người này bán được hàng trên ít nhất 1 tuyến đường là 75,625%

d) Số lần bán được hàng trung bình của người này là:

E(Y) = 0 . 0,24375 + 1 . 0,45625 + 2 . 0,25625 + 3 . 0,04375 = 1,1

𝑘𝑥(100 − 𝑥)2 𝑘ℎ𝑖 𝑥  [0,100]


Bài 3: 𝑓 (𝑥) = {
0 𝑘ℎ𝑖 𝑥  [0,100]
+∞
a) Ta có: ∫−∞ 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = 1
100
 ∫0 𝑘𝑥(100 − 𝑥)2 𝑑𝑥 = 1

100
 𝑘 ∫0 𝑥(100 − 𝑥)2 = 1

100 1
 ∫0 𝑥(100 − 𝑥)2 =
𝑘

 k = 1,2.10-7

b) Tuổi thọ trung bình của con người


100
E(X) = ∫0 𝑥 . 1,2. 10−7 𝑥(100 − 𝑥)2 = 40
c) Xác suất tuổi thọ người đó lớn hơn hoặc bằng 60
+∞ 100
P( X≥60 ) = ∫60 𝑓 (𝑥)𝑑𝑥 = ∫60 1,2. 10−7 𝑥(100 − 𝑥)2 = 0,1792

Bài 4:

Gọi X là tuổi thọ của mỗi sản phẩm ( đơn vị: năm)

X  N(6,2 ; 1,82 )

a) Xác suất để 1 sản phẩm phải bảo hành

5−6,2
P(X≤ 5) = 0 ( ) + 0,5
1,8

= 0 (-0,67) + 0,5

= - 0(0,67) +0,5

= 0,2514

b) Gọi Y là số tiền lãi (triệu ngàn) thu được khi bán một sản phẩm

Theo đề ta có : Y = 3 khi sản phẩm không bị hỏng trong thời gian bảo hành

Y = 3 – 10 = -7 khi sản phẩm bị hỏng trong thời gian bảo hành

P(Y=-7) = P(X≤ 5) = 0,2514

P(Y=3) = 1 – P(Y=7) = 0,7486

Bảng phân bố xác suất của Y :

Y -7 3
P(Y) 0,2514 0,7486
c) Số tiền lãi trung bình khi bán 1 sản phẩm là:
E(Y) = (-7) . 0,2514 + 3 . 0,7486 = 0,486 (triệu ngàn)

d) Gọi t là thời gian bảo hành cần quy định để tiền lãi trung bình được trên mỗi sản
phẩm bán ra là 50 ngàn

Gọi Z là lãi khi bán 1 sản phẩm

Ta có : P(Z=3) = P(X≥t) = 1 – P(X<t)

P(X=-7) = P(X<t)

E(Z) = -7 . P(X<t) + 3 . (1-P(X<t))

= -7 . P(X<t) + 3 – 3P(X<t)

= 3 – 10P(X<t)

Ta có: E(Z)= 0,05

 3 – 10P(X<t) = 0,05

 P(X<t) = 0,295

𝑡−6,2
 P(𝑈 < ) = 0,295
1,8

6,2−𝑡
 P(𝑈 > ) = 0,295
1,8

6,2−𝑡
 = 0,82
1,8

 6,2 – 1,8 . 0,82 = 4,724 (năm)

Vậy phải quy định thời gian bảo hành để tiền lãi trung bình được trên mỗi sản phẩm bán
là 50 ngàn là 4,724 năm

Bài 5:

Mức chi tiêu 55,5 56,5 57,5 58,5 59,5 60,5 61,5
Số hộ gia đình 10 14 26 28 12 8 2
a) Theo bảng ta có :

Trung bình mẫu: 𝑋 = 58

Độ lệch chuẩn mẫu : S = 1,453

b) Gọi  là mức chi tiêu trung bình của công nhân ở công ty

𝑆 𝑆
(𝑋− . 𝑡𝑛−1 ; 𝑋 + . 𝑡𝑛−1 )
√𝑛 2 √𝑛 2

Với 1 -  = 0,9 =>  = 0,1

Ta có : 𝑡𝑛−1 = 𝑡0,05
99
 u0,05 = 2,58
2

1,453 1,453
  (58 − . 2,58 ; 58 + . 2,58 )
√100 √100

  (57,625 ; 58,375)

c) Gọi p là tỷ lệ công nhân có mức chi tiêu hàng năm trên 60 triệu đồng đạt nhiều
nhất

√𝑓(1−𝑓)
p  (−∞ ; 𝑓 + .  )
√𝑛

𝑚 8+2
f= = = 0,1
𝑛 100

n = 100

Với 1 -  = 0,95 =>  = 0,05  u0,05 = 2,58

√0,1(1−0,1)
p  (−∞ ; 0,1 + . 2,58)
√100
p  (−∞ ; 0,1774)

Vậy tỷ lệ công nhân có mức chi tiêu hàng năm trên 60 triệu đồng đạt nhiều nhất là
17,74%

d) Ta có : H0 :  = 56,2

H1 :   56,2

Với n = 100 ; 𝑋 = 58 ; S = 1,453

(𝑋− 0 ) √𝑛 (58−56,2) √100


T= = = 12,39
𝑆 1,453

Với mức ý nghĩa 5% =>  = 0,05

99
 𝑡0,05 = 1,96
2

99
Ta thấy : |𝑇| > 𝑡0,025 : Bác bỏ H0 , tức là mức trung bình năm nay tăng so với năm trước

e) p0 = 0,15 ; p1  0,15

8+2
f= = 0,1
100

(𝑓−𝑝0 )√𝑛 (0,1−0,15)√100


Ukđ = = = -1,4
√𝑝0 (1−𝑝0 ) √0,15(1−0,15)

Với mức ý nghĩa 5% =>  = 0,05

 𝑢0,05 = 1,96 => |𝑈𝑘đ | < 𝑢0,025


2

 Chấp nhận H0 : báo cáo đúng


Bài 6: Kiểm tra ngẫu nhiên 100 quả cam trong 1 vườn trái cây ta có bảng số liệu sau :

Khối 32 33 34 35 36 37 38 39 40
lượng (g)
Số quả 2 3 15 26 28 6 8 8 4
a) Tính trung bình mẫu, độ lệch chuẩn mẫu
b) Hãy ước lượng khối lượng trung bình của 1 quả cam với độ tin cậy 95%
c) Những quả cam có khối lượng từ 35g trở lên được coi là cam loại I. Tìm ước
lượng tỷ lệ cam loại I với độ tin cậy 90%
d) Nếu năm trước khối lượng trung bình của 1 quả cam là 32,5g với mức ý nghĩa 5%
có thể cho rằng khối lượng trung bình của 1 quả cam năm nay khác năm trước
không?
e) Khối lượng của 1 quả cam dưới 34g là quả có khối lượng thấp. Có báo cáo cho
rằng tỷ lệ quả cam có khối lượng thấp chiếm 18% . Hãy kết luận với mức ý nghĩa
5%

Giải

a) Theo bảng ta có:

Trung bình mẫu: 𝑋 = 35,89

Độ lệch chuẩn mẫu: S = 1,79

b) Gọi  là khối lượng trung bình của 1 quả cam

𝑆 𝑆
  (𝑋 − . 𝑡𝑛−1 ; 𝑋 + . 𝑡𝑛−1 )
√𝑛 2 √𝑛 2

Với 1 -  = 0,95 =>  = 0,05

Ta có : 𝑡𝑛−1 = 𝑡0,025
99
= 𝑢0,025 = 1,96
2
1,79 1,79
  (35,89 − . 1,96 ; 35,89 + . 1,96)
√100 √100

  ( 35,539 ; 36,241 )

c) Gọi p là cam loại I


𝑚 26+28+6+8+8+4
f= = = 0,8
𝑛 100

Với 1- = 0,9 =>  = 0,1 => 𝑢 = 1,65


2

√𝑓(1−𝑓) √𝑓(1−𝑓)
p  (𝑓 − . 𝑢 ; 𝑓 + . 𝑢 )
√𝑛 2 √𝑛 2

√0,8(1−0,8) √0,8(1−0,8)
 p  (0,8 − . 1,65 ; 0,8 + . 1,65)
√100 √100

 p  ( 0,734 ; 0,866 )

d) Ta có : H0 :  = 32,5

H1 :   32,5

Với n = 100 ; 𝑋 = 35,89 ; S = 1,79

(𝑋−0 ) √𝑛 (35,89−32,5)√100
T= = = 18,94
𝑆 1,79

Với mức ý nghĩa 5% =>  = 0,05

99
 𝑡0,05 = 1,96
2

99
Ta thấy : |𝑇| > 𝑡0,025 : Bác bỏ H0 , tức là khối lượng trung bình năm nay tăng so với năm
trước
e) p0 = 0,18 ; p1  0,18

𝑚 2+3
f= = = 0,05
𝑛 100

(𝑓− 𝑝0 )√𝑛 (0,05−0,18)√100


Ukđ = = = -3,38
√𝑝0 (1−𝑝0 ) √0,18(1−0,18)

Với mức ý nghĩa 5% =>  = 0,05

 𝑢0,05 = 1,96 => |𝑈𝑘đ | > 𝑢0,025


2

 Bác bỏ H0 , báo cáo sai

You might also like