You are on page 1of 398

Xác suất Thống kê

1 of 142
Chương 2: Biến ngẫu nhiên và
luật phân phối xác suất

2 of 142
2.1 Biến ngẫu nhiên

3 of 142
2.1.1 Khái niệm

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng


nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của
một phép thử.

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng


nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của
một phép thử.
Kí hiệu:

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng


nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của
một phép thử.
Kí hiệu:
- Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng


nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của
một phép thử.
Kí hiệu:
- Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z hoặc X1 , X2 , . . .

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng


nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của
một phép thử.
Kí hiệu:
- Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z hoặc X1 , X2 , . . .
- Giá trị của biến ngẫu nhiên: x, y , z

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Biến ngẫu nhiên (đại lượng ngẫu nhiên) là đại lượng


nhận các giá trị bằng số, phụ thuộc vào kết quả của
một phép thử.
Kí hiệu:
- Biến ngẫu nhiên: X , Y , Z hoặc X1 , X2 , . . .
- Giá trị của biến ngẫu nhiên: x, y , z hoặc x1 , x2 , . . .

4 of 142
2.1.1 Khái niệm

Ví dụ 1:

5 of 142
2.1.1 Khái niệm

Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi


X là số chấm xuất hiện.

5 of 142
2.1.1 Khái niệm

Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi


X là số chấm xuất hiện.
⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6.

5 of 142
2.1.1 Khái niệm

Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi


X là số chấm xuất hiện.
⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Ví dụ 2:

5 of 142
2.1.1 Khái niệm

Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi


X là số chấm xuất hiện.
⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Ví dụ 2: Bắn 1 viên đạn vào bia. Gọi Y là khoảng
cách từ điểm chạm của viên đạn đến tâm bia.

5 of 142
2.1.1 Khái niệm

Ví dụ 1: Tung 1 con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi


X là số chấm xuất hiện.
⇒ X là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Ví dụ 2: Bắn 1 viên đạn vào bia. Gọi Y là khoảng
cách từ điểm chạm của viên đạn đến tâm bia.
⇒ Y là biến ngẫu nhiên nhận các giá trị trong
[0, +∞).

5 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

6 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Định nghĩa 1:

6 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Định nghĩa 1: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu
tập hợp các giá trị của nó là tập hữu hạn hoặc tập vô
hạn đếm được.

6 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Định nghĩa 1: Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu
tập hợp các giá trị của nó là tập hữu hạn hoặc tập vô
hạn đếm được.
⇒ Đối với biến ngẫu nhiên rời rạc X , ta có thể liệt kê
được các giá trị của nó bằng một dãy hữu hạn
x1 , x2 , . . . , xn hoặc một dãy vô hạn x1 , x2 , . . . , xn , . . .

6 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Ví dụ 1: Biến ngẫu nhiên X ở ví dụ 1, mục 2.1.1 là


biến ngẫu nhiên rời rạc.

7 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Định nghĩa 2:

8 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Định nghĩa 2: Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận


các giá trị x1 < x2 < · · · < xn < · · · với các xác suất
tương ứng P(X = xi ) = pi , i = 1, 2, . . . Khi đó bảng
phân phối xác suất của X là
X x1 x2 . . . xn . . .
P p1 p2 . . . pn . . .

8 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Chú ý:

9 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Chú ý: 1. Các xác suất pi thỏa mãn điều kiện


(
0P≤ pi ≤ 1
pi = 1
i

9 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất

Chú ý: 1. Các xác suất pi thỏa mãn điều kiện


(
0P≤ pi ≤ 1
pi = 1
i

2. Hàm số p(x)= P(X=x) được gọi là hàm xác suất


của biến ngẫu nhiên rời rạc X.

9 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2:

10 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2: Nếu X là số chấm xuất hiện khi tung 1 con
xúc xắc thì X có bảng phân phối xác suất là
X 1 2 3 4 5 6
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6

10 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2: Nếu X là số chấm xuất hiện khi tung 1 con
xúc xắc thì X có bảng phân phối xác suất là
X 1 2 3 4 5 6
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6

Ví dụ 3:

10 of 142
2.1.2 Biến ngẫu nhiên rời rạc và
bảng phân phối xác suất
Ví dụ 2: Nếu X là số chấm xuất hiện khi tung 1 con
xúc xắc thì X có bảng phân phối xác suất là
X 1 2 3 4 5 6
P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6

Ví dụ 3: Một tổ có 3 học sinh giỏi, 5 học sinh khá và


7 học sinh trung bình. Kiểm tra ngẫu nhiên 4 học
sinh. Gọi X là số học sinh giỏi được kiểm tra. Lập
bảng phân phối xác suất của X .
10 of 142
Giải:

11 of 142
Giải:

Bảng phân phối xác suất của X là:


X 0 1 2 3
P 33/91 44/91 66/455 4/455

11 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

12 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Định nghĩa 1:

12 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Định nghĩa 1: Biến ngẫu nhiên được gọi là liên tục nếu
tập hợp các giá trị của nó là một khoảng hay hợp các
khoảng trên trục số.

12 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Định nghĩa 1: Biến ngẫu nhiên được gọi là liên tục nếu
tập hợp các giá trị của nó là một khoảng hay hợp các
khoảng trên trục số.
Ví dụ 1: Biến ngẫu nhiên Y trong Ví dụ 2, mục 2.1.1
là biến ngẫu nhiên liên tục.

12 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Định nghĩa 2:

13 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Định nghĩa 2: Hàm số p(x) xác định trên R và thỏa


mãn 
 1) p(x) ≥ 0, ∀x ∈ R
+∞
R
 2) p(x) dx = 1
−∞

được gọi là hàm mật độ xác suất của một biến ngẫu
nhiên liên tục X nào đó.

13 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Tính chất:

14 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Tính chất: Nếu biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm


mật độ xác suất p(x) thì

14 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Tính chất: Nếu biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm


mật độ xác suất p(x) thì
1) P(X = a) = 0, ∀a ∈ R

14 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

2) P(a ≤ X < b) = P(a < X < b)


= P(a < X ≤ b)
= P(a ≤ X ≤ b)
Rb
= p(x) dx, ∀a ≤ b
a

15 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Ví dụ 1: Cho hàm số f (x) = a. sin 2x. Tìm a để hàm


này trở thành hàm mật độ xác suất của một biến
π
ngẫu nhiên nhận giá trị trong [0, ].
2

16 of 142
Giải:

17 of 142
Giải: Để hàm này trở thành hàm mật độ xác suất của
π
một biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong [0, ] thì:
2
a sin 2x, x ∈ [0, π ]

f (x) = 2
π
 0, x∈ / [0, ].
2

17 of 142
Giải: Để hàm này trở thành hàm mật độ xác suất của
π
một biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong [0, ] thì:
2
a sin 2x, x ∈ [0, π ]

f (x) = 2
π
 0, x∈ / [0, ].
2
π
Do sin 2x ≥ 0 với mọi x ∈ [0, ] nên a ≥ 0.
2

17 of 142
Giải: Để hàm này trở thành hàm mật độ xác suất của
π
một biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong [0, ] thì:
2
a sin 2x, x ∈ [0, π ]

f (x) = 2
π
 0, x∈ / [0, ].
2
π
Do sin 2x ≥ 0 với mọi x ∈ [0, ] nên a ≥ 0. Ta có:
2
π
1 = −∞ f (x)dx = 02 a sin 2xdx = a. Vậy a = 1.
R +∞ R

17 of 142
2.1.3 Biến ngẫu nhiên liên tục và
hàm mật độ xác suất

Ví dụ 2: Tuổi thọ của một loài côn trùng là biến ngẫu


nhiên X (tháng tuổi) có hàm mật độ xác suất:
 2
ax (4 − x 2 ) nếu x ∈ [0, 2]
f (x) =
0 nếu x ∈
/ [0, 2]

a. Xác định a.
b. Tính P(0 ≤ X ≤ 1), P(X > 1).

18 of 142
Giải:

19 of 142
Giải:a. Do ax 2 (4 − x 2 ) ≥ 0 với ∀x ∈ [0, 2] nên a ≥ 0
Ta có
+∞ R2 2 64 15
f (x)dx = ax (4 − x 2 )dx = a. ⇒ a =
R
1=
−∞ 0 15 64

19 of 142
Giải:a. Do ax 2 (4 − x 2 ) ≥ 0 với ∀x ∈ [0, 2] nên a ≥ 0
Ta có
+∞ R2 2 64 15
f (x)dx = ax (4 − x 2 )dx = a. ⇒ a =
R
1=
−∞ 0 15 64
R1 R1 2
b. P(0 ≤ X ≤ 1) = f (x)dx = ax (4 − x 2 )dx =
0 0
17 17
a. = = 0, 266.
15 64

19 of 142
Giải:a. Do ax 2 (4 − x 2 ) ≥ 0 với ∀x ∈ [0, 2] nên a ≥ 0
Ta có
+∞ R2 2 64 15
f (x)dx = ax (4 − x 2 )dx = a. ⇒ a =
R
1=
−∞ 0 15 64
R1 R1 2
b. P(0 ≤ X ≤ 1) = f (x)dx = ax (4 − x 2 )dx =
0 0
17 17
a. = = 0, 266.
15 64
+∞ R2 2 47
f (x)dx = ax (4 − x 2 )dx =
R
P(X > 1) = =
1 1 64
0, 734

19 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

20 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Định nghĩa:

20 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Định nghĩa: Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên X , kí


hiệu F (x), là hàm số được xác định theo công thức

F (x) = P(X < x), x ∈R

20 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Định nghĩa: Hàm phân phối của biến ngẫu nhiên X , kí


hiệu F (x), là hàm số được xác định theo công thức

F (x) = P(X < x), x ∈R

Ví dụ: Tìm hàm phân phối của các biến ngẫu nhiên
trong Ví dụ 3, mục 2.1.2 và Ví dụ 2, mục 2.1.3.

20 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:

21 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:
Hàm phân phối F (x) = P(X < x)

21 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:
Hàm phân phối F (x) = P(X < x)
+)x ≤ 0 suy ra F (x) = P(Φ) = 0

21 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:
Hàm phân phối F (x) = P(X < x)
+)x ≤ 0 suy ra F (x) = P(Φ) = 0
33
+)0 < x ≤ 1 suy ra F (x) = P(X = 0) =
91

21 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:
Hàm phân phối F (x) = P(X < x)
+)x ≤ 0 suy ra F (x) = P(Φ) = 0
33
+)0 < x ≤ 1 suy ra F (x) = P(X = 0) =
91
+)1 < x ≤ 2 suy ra
33 44
F (x) = P(X = 0) + P(X = 1) = +
91 91

21 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:
Hàm phân phối F (x) = P(X < x)
+)x ≤ 0 suy ra F (x) = P(Φ) = 0
33
+)0 < x ≤ 1 suy ra F (x) = P(X = 0) =
91
+)1 < x ≤ 2 suy ra
33 44
F (x) = P(X = 0) + P(X = 1) = +
91 91
+)2 < x ≤ 3 suy ra
F (x) = P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)

21 of 142
Ví dụ 3, mục 2.1.2:
Hàm phân phối F (x) = P(X < x)
+)x ≤ 0 suy ra F (x) = P(Φ) = 0
33
+)0 < x ≤ 1 suy ra F (x) = P(X = 0) =
91
+)1 < x ≤ 2 suy ra
33 44
F (x) = P(X = 0) + P(X = 1) = +
91 91
+)2 < x ≤ 3 suy ra
F (x) = P(X = 0) + P(X = 1) + P(X = 2)
+)x > 3 suy ra F (x) = 1.

21 of 142
Vậy: 

0 nếu x ≤0
33


0<x ≤1


 nếu
 91


77
F (x) = nếu 1<x ≤2
 91

 451
nếu 2 < x ≤ 3


455




1 nếu 3<x

22 of 142
Ví dụ 2, mục 2.1.3:

23 of 142
Ví dụ 2, mục 2.1.3:
Rx
Hàm phân phối F (x) = f (t)dt
−∞

23 of 142
Ví dụ 2, mục 2.1.3:
Rx
Hàm phân phối F (x) = f (t)dt
−∞
Rx Rx
+)x < 0 suy ra F (x) = f (t)dt = 0dt = 0
−∞ −∞

23 of 142
Ví dụ 2, mục 2.1.3:
Rx
Hàm phân phối F (x) = f (t)dt
−∞
Rx Rx
+)x < 0 suy ra F (x) = f (t)dt = 0dt = 0
−∞ −∞
+)0 ≤ x ≤ 2 suy ra
Rx Rx 15 4x 3 x 5
F (x) = f (t)dt = at 2 (4 − t 2 )dt = ( − )
−∞ 0 64 3 5

23 of 142
Ví dụ 2, mục 2.1.3:
Rx
Hàm phân phối F (x) = f (t)dt
−∞
Rx Rx
+)x < 0 suy ra F (x) = f (t)dt = 0dt = 0
−∞ −∞
+)0 ≤ x ≤ 2 suy ra
Rx Rx 15 4x 3 x 5
F (x) = f (t)dt = at 2 (4 − t 2 )dt = ( − )
−∞ 0 64 3 5
+)x > 2 suy ra
Rx R2 2
F (x) = f (t)dt = at (4 − t 2 )dt = 1.
−∞ 0

23 of 142
Vậy:


0 nếu x <0
3 5
15 4x x

F (x) = ( − ) nếu 0≤x ≤2

 64 3 5
1 nếu 2<x

24 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R
2) lim F (x) = 0, lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R
2) lim F (x) = 0, lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

3) F (x) là hàm không giảm:

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R
2) lim F (x) = 0, lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

3) F (x) là hàm không giảm: x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 )

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R
2) lim F (x) = 0, lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

3) F (x) là hàm không giảm: x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 )


4) a ≤ b ⇒ P(a ≤ X < b) = F (b) − F (a)

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R
2) lim F (x) = 0, lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

3) F (x) là hàm không giảm: x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 )


4) a ≤ b ⇒ P(a ≤ X < b) = F (b) − F (a)
5) F (x) là hàm liên tục trái:

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

Các tính chất:


1) 0 ≤ F (x) ≤ 1, ∀x ∈ R
2) lim F (x) = 0, lim F (x) = 1
x→−∞ x→+∞

3) F (x) là hàm không giảm: x1 < x2 ⇒ F (x1 ) ≤ F (x2 )


4) a ≤ b ⇒ P(a ≤ X < b) = F (b) − F (a)
5) F (x) là hàm liên tục trái: lim− F (x) = F (x0 )
x→x0

25 of 142
2.1.4 Hàm phân phối
6a) Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân
X x1 · · · xn
phối xác suất thì
P p1 · · · pn


 0 nếu x ≤ x1

p1 nếu x1 < x ≤ x2





p + p
1 2 nếu x2 < x ≤ x3
F (x) =

 ...

p1 + p2 + · · · + pn−1 nếu xn−1 < x ≤ xn





1 nếu xn < x

26 of 142
2.1.4 Hàm phân phối
6b) Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc có bảng phân
X x1 · · · xn · · ·
phối xác suất thì
P p1 · · · pn · · ·


 0 nếu x ≤ x1

p1 nếu x1 < x ≤ x2





p + p
1 2 nếu x2 < x ≤ x3
F (x) =

 ...

p1 + p2 + · · · + pn−1 nếu xn−1 < x ≤ xn





...

27 of 142
2.1.4 Hàm phân phối

6c) Nếu X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ


xác suất p(x) thì
Rx
• F (x) = p(t) dt là hàm liên tục với mọi x.
−∞
• F 0 (x) = p(x) tại mọi điểm mà p(x) liên tục.

28 of 142
2.2 Các số đặc trưng của biến
ngẫu nhiên

29 of 142
2.2.1 Kì vọng

30 of 142
2.2.1 Kì vọng

Định nghĩa:

30 of 142
2.2.1 Kì vọng

Định nghĩa:
Kì vọng của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu EX , là 1 số
được xác định bởi

30 of 142
2.2.1 Kì vọng
- Nếu X rời rạc có bảng phân phối xác suất
X ... xi . . .
P ... pi . . .

31 of 142
2.2.1 Kì vọng
- Nếu X rời rạc có bảng phân phối xác suất
X ... xi . . .
P ... pi . . .
P
thì EX = xi p i
i

31 of 142
2.2.1 Kì vọng
- Nếu X rời rạc có bảng phân phối xác suất
X ... xi . . .
P ... pi . . .
P
thì EX = xi p i
i
- Nếu X liên tục có hàm mật độ xác suất p(x)

31 of 142
2.2.1 Kì vọng
- Nếu X rời rạc có bảng phân phối xác suất
X ... xi . . .
P ... pi . . .
P
thì EX = xi p i
i
- Nếu X liên tục có hàm mật độ xác suất p(x) thì
Z+∞
EX = xp(x) dx
−∞

31 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 1: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:

32 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 1: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4

32 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 1: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4
1 1 1
Kỳ vọng của X : EX = 0. + 1. + 2. = 1.
4 2 4

32 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 1: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4
1 1 1
Kỳ vọng của X : EX = 0. + 1. + 2. = 1.
4 2 4
Như vậy, trong 2 lần tung đồng xu thì trung bình có
một lần ra mặt sấp.
32 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 2: Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một
số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn đồng, nếu
trượt thì không được gì.

33 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 2: Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một
số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn đồng, nếu
trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) là số tiền
thu được.

33 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 2: Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một
số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn đồng, nếu
trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) là số tiền
thu được. Ta có bảng phân phối xác suất của X
X =x 0 800
99 1
P(X = x)
100 100

33 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 2: Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một
số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn đồng, nếu
trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) là số tiền
thu được. Ta có bảng phân phối xác suất của X
X =x 0 800
99 1
P(X = x)
100 100
99 1
Ta có: EX = 0. + 800. = 8.
100 100

33 of 142
2.2.1 Kì vọng
Ví dụ 2: Một người đem 10 nghìn đồng đi đánh một
số đề. Nếu trúng thì thu được 800 nghìn đồng, nếu
trượt thì không được gì. Gọi X (nghìn đồng) là số tiền
thu được. Ta có bảng phân phối xác suất của X
X =x 0 800
99 1
P(X = x)
100 100
99 1
Ta có: EX = 0. + 800. = 8. Như vậy, bỏ ra 10
100 100
nghìn đồng, trung bình thu được 8 nghìn đồng, người
chơi về lâu dài sẽ lỗ 20% tổng số tiền chơi.
33 of 142
2.2.1 Kì vọng

Ví dụ 3: Tính kì vọng của biến ngẫu nhiên trong Ví dụ


2, mục 2.1.3.

34 of 142
2.2.1 Kì vọng

Ví dụ 3: Tính kì vọng của biến ngẫu nhiên trong Ví dụ


2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:

34 of 142
2.2.1 Kì vọng

Ví dụ 3: Tính kì vọng của biến ngẫu nhiên trong Ví dụ


2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:
• Kì vọng của biến ngẫu nhiên là giá trị trung bình
theo xác suất của biến ngẫu nhiên đó.

34 of 142
2.2.1 Kì vọng

Ví dụ 3: Tính kì vọng của biến ngẫu nhiên trong Ví dụ


2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:
• Kì vọng của biến ngẫu nhiên là giá trị trung bình
theo xác suất của biến ngẫu nhiên đó.
• Kì vọng phản ánh giá trị trung tâm của phân phối
xác suất của biến ngẫu nhiên.

34 of 142
2.2.1 Kì vọng

Tính chất:

35 of 142
2.2.1 Kì vọng

Tính chất:
1) Ec = c, với c là hằng số

35 of 142
2.2.1 Kì vọng

Tính chất:
1) Ec = c, với c là hằng số
2) E (cX ) = cEX

35 of 142
2.2.1 Kì vọng

Tính chất:
1) Ec = c, với c là hằng số
2) E (cX ) = cEX
3) E (X1 + X2 + · · · + Xn ) = EX1 + EX2 + · · · + EXn

35 of 142
2.2.1 Kì vọng
4) Nếu X1 , X2 , . . . , Xn độc lập thì

E (X1 X2 · · · Xn ) = EX1 EX2 · · · EXn

36 of 142
2.2.1 Kì vọng
4) Nếu X1 , X2 , . . . , Xn độc lập thì

E (X1 X2 · · · Xn ) = EX1 EX2 · · · EXn

5) Nếu f là 1 hàm số liên tục thì


P
 f (xi )pi

 nếu X rời rạc
i
E [f (X )] = +∞
R
 f (x)p(x) dx

 nếu X liên tục
−∞

36 of 142
2.2.1 Kì vọng

Chú ý:

37 of 142
2.2.1 Kì vọng

Chú ý: n biến ngẫu nhiên X1 , X2 , . . . , Xn độc lập khi


và chỉ khi với mọi x1 , x2 , . . . , xn ∈ R ta có

P(X1 < x1 , X2 < x2 , . . . , Xn < xn )

= P(X1 < x1 )P(X2 < x2 ) · · · P(Xn < xn )

37 of 142
2.2.1 Kì vọng

Ví dụ 4: Giả sử X và Y là 2 biến ngẫu nhiên độc lập


có bảng phân phối xác suất
X 0 1 2 Y -1 1
P 0,1 0,6 0,3 P 0,2 0,8

Tính E (X + Y ), E (2X − 3Y − 1), E (XY ), E (X 2 ).

38 of 142
Ta có:
EX = 1, 2; EY = 0, 6.

39 of 142
Ta có:
EX = 1, 2; EY = 0, 6.
E(X+Y)=EX+EY=1,8;

39 of 142
Ta có:
EX = 1, 2; EY = 0, 6.
E(X+Y)=EX+EY=1,8;
E(2X-3Y-1)=2EX-3EY-1=-0,4;

39 of 142
Ta có:
EX = 1, 2; EY = 0, 6.
E(X+Y)=EX+EY=1,8;
E(2X-3Y-1)=2EX-3EY-1=-0,4;
E(XY)=EX.EY=0.72;

39 of 142
Ta có:
EX = 1, 2; EY = 0, 6.
E(X+Y)=EX+EY=1,8;
E(2X-3Y-1)=2EX-3EY-1=-0,4;
E(XY)=EX.EY=0.72;
E (X 2 ) = 02 .0, 1 + 12 .0, 6 + 22 .0, 3 = 1, 8.

39 of 142
2.2.2 Phương sai

40 of 142
2.2.2 Phương sai

Định nghĩa:

40 of 142
2.2.2 Phương sai

Định nghĩa: Phương sai của biến ngẫu nhiên X , kí


hiệu VX , là 1 số được xác định bởi

VX = E [(X − EX )2 ]

40 of 142
2.2.2 Phương sai
Khai triển vế phải của công thức trên và áp dụng tính
chất của kì vọng, ta được

VX = E (X 2 ) − (EX )2

41 of 142
2.2.2 Phương sai
Khai triển vế phải của công thức trên và áp dụng tính
chất của kì vọng, ta được

VX = E (X 2 ) − (EX )2

trong đó
P
2
 xi pi

 nếu X rời rạc
i
E (X 2 ) = +∞
2
R
 x p(x) dx

 nếu X liên tục
−∞

41 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 1: Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.

42 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 1: Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1
1 1
P(X = x)
2 2

42 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 1: Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1
1 1
P(X = x)
2 2
1 1 1
EX = 0. + 1. = ;
2 2 2

42 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 1: Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1
1 1
P(X = x)
2 2
1 1 1 1 1 1
EX = 0. + 1. = ; E (X 2 ) = 02 . + 12 . = .
2 2 2 2 2 2

42 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 1: Tung một đồng tiền cân đối và đồng chất.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1
1 1
P(X = x)
2 2
1 1 1 1 1 1
EX = 0. + 1. = ; E (X 2 ) = 02 . + 12 . = .
2 2 2 2 2 2
1 1 1
Phương sai VX = E (X 2 ) − (EX )2 = − = .
2 4 4
42 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 2: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.

43 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 2: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4

43 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 2: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4
3
EX = 1; E (X 2 ) = ;
2

43 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 2: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4
3 1
EX = 1; E (X 2 ) = ; VX = E (X 2 ) − (EX )2 = .
2 2

43 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 2: Tung đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần.
Gọi X là biến ngẫu nhiên chỉ số lần xuất hiện mặt sấp.
Ta có bảng phân phối xác suất sau:
X =x 0 1 2
1 1 1
P(X = x)
4 2 4
3 1
EX = 1; E (X 2 ) = ; VX = E (X 2 ) − (EX )2 = .
2 2
Nhận xét: Phương sai của VD2 lớn hơn phương sai
của VD1 cho ta kết luận rằng biên độ dao động của X
xung quanh giá trị trung bình ở VD2 lớn hơn VD1.
43 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 3: Tính phương sai của biến ngẫu nhiên trong Ví
dụ 2, mục 2.1.3.

44 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 3: Tính phương sai của biến ngẫu nhiên trong Ví
dụ 2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:

44 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 3: Tính phương sai của biến ngẫu nhiên trong Ví
dụ 2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:
• Phương sai của biến ngẫu nhiên là trung bình của
bình phương độ lệch của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với kì vọng của nó.

44 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 3: Tính phương sai của biến ngẫu nhiên trong Ví
dụ 2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:
• Phương sai của biến ngẫu nhiên là trung bình của
bình phương độ lệch của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với kì vọng của nó.
• Phương sai phản ánh mức độ phân tán các giá trị
của biến ngẫu nhiên xung quanh kì vọng của nó.

44 of 142
2.2.2 Phương sai
Ví dụ 3: Tính phương sai của biến ngẫu nhiên trong Ví
dụ 2, mục 2.1.3.
Ý nghĩa:
• Phương sai của biến ngẫu nhiên là trung bình của
bình phương độ lệch của các giá trị của biến ngẫu
nhiên so với kì vọng của nó.
• Phương sai phản ánh mức độ phân tán các giá trị
của biến ngẫu nhiên xung quanh kì vọng của nó.
Nghĩa là phương sai nhỏ thì độ phân tán nhỏ, tức là
độ tập trung lớn; và ngược lại.
44 of 142
2.2.2 Phương sai

Tính chất:

45 of 142
2.2.2 Phương sai

Tính chất:
1) VX ≥ 0

45 of 142
2.2.2 Phương sai

Tính chất:
1) VX ≥ 0
2) Vc = 0, với c là hằng số

45 of 142
2.2.2 Phương sai

Tính chất:
1) VX ≥ 0
2) Vc = 0, với c là hằng số
3) V (cX ) = c 2 VX

45 of 142
2.2.2 Phương sai

4) Nếu X1 , X2 , . . . , Xn độc lập từng đôi thì

V (X1 + X2 + · · · + Xn ) = VX1 + VX2 + · · · + VXn

46 of 142
2.2.2 Phương sai

4) Nếu X1 , X2 , . . . , Xn độc lập từng đôi thì

V (X1 + X2 + · · · + Xn ) = VX1 + VX2 + · · · + VXn

Hệ quả:

46 of 142
2.2.2 Phương sai

4) Nếu X1 , X2 , . . . , Xn độc lập từng đôi thì

V (X1 + X2 + · · · + Xn ) = VX1 + VX2 + · · · + VXn

Hệ quả:
- Với mọi hằng số a, b thì V (aX + b) = a2 VX

46 of 142
2.2.2 Phương sai

4) Nếu X1 , X2 , . . . , Xn độc lập từng đôi thì

V (X1 + X2 + · · · + Xn ) = VX1 + VX2 + · · · + VXn

Hệ quả:
- Với mọi hằng số a, b thì V (aX + b) = a2 VX
- Nếu X và Y độc lập thì V (X ± Y ) = VX + VY

46 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác

47 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
Đơn vị đo của phương sai bằng bình phương đơn vị đo
của biến ngẫu nhiên. Để dễ đánh giá mức độ phân tán
hơn, người ta đưa ra khái niệm độ lệch chuẩn.

47 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
Đơn vị đo của phương sai bằng bình phương đơn vị đo
của biến ngẫu nhiên. Để dễ đánh giá mức độ phân tán
hơn, người ta đưa ra khái niệm độ lệch chuẩn.
a) Độ lệch chuẩn

47 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
Đơn vị đo của phương sai bằng bình phương đơn vị đo
của biến ngẫu nhiên. Để dễ đánh giá mức độ phân tán
hơn, người ta đưa ra khái niệm độ lệch chuẩn.
a) Độ lệch chuẩn
- Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu σ(X ),
là 1 số được xác định bởi

σ(X ) = VX

47 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
Đơn vị đo của phương sai bằng bình phương đơn vị đo
của biến ngẫu nhiên. Để dễ đánh giá mức độ phân tán
hơn, người ta đưa ra khái niệm độ lệch chuẩn.
a) Độ lệch chuẩn
- Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu σ(X ),
là 1 số được xác định bởi

σ(X ) = VX

- Độ lệch chuẩn phản ánh mức độ phân tán của biến


ngẫu nhiên theo đơn vị đo của nó.
47 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
b) Mode

48 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
b) Mode
Mode của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu mod X , là 1 số
được xác định bởi

48 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
b) Mode
Mode của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu mod X , là 1 số
được xác định bởi
- Nếu X rời rạc thì
mod X = xk thỏa mãn pk = max pi
i

48 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
b) Mode
Mode của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu mod X , là 1 số
được xác định bởi
- Nếu X rời rạc thì
mod X = xk thỏa mãn pk = max pi
i

- Nếu X liên tục thì


mod X = x0 thỏa mãn p(x0 ) = max p(x)
x∈R

48 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác

c) Median (Trung vị)

49 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác

c) Median (Trung vị)


Median của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu med X , là 1 số
thỏa mãn

P(X ≥ med X ) ≥ 0, 5; P(X ≤ med X ) ≥ 0, 5.

49 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác

c) Median (Trung vị)


Median của biến ngẫu nhiên X , kí hiệu med X , là 1 số
thỏa mãn

P(X ≥ med X ) ≥ 0, 5; P(X ≤ med X ) ≥ 0, 5.

49 of 142
Ví dụ 1: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối
xác suất:
X 0 1 2
1 1 1
P(X )
3 3 3
Tìm med X .

50 of 142
Ví dụ 1: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối
xác suất:
X 0 1 2
1 1 1
P(X )
3 3 3
Tìm med X .
Đáp số: med X = 1.

50 of 142
Ví dụ 2: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối
xác suất:
X 0 1
1 1
P(X )
2 2
Tìm med X .

51 of 142
Ví dụ 2: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối
xác suất:
X 0 1
1 1
P(X )
2 2
Tìm med X .
Đáp số: med X = [0; 1].

51 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
d) Phân vị

52 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
d) Phân vị
Cho α ∈ (0, 1). Số xα được gọi là phân vị cấp α của
biến ngẫu nhiên X nếu nó thõa mãn:
P(X ≤ xα ) ≥ α, P(X ≥ xα ) ≥ 1 − α.

52 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
d) Phân vị
Cho α ∈ (0, 1). Số xα được gọi là phân vị cấp α của
biến ngẫu nhiên X nếu nó thõa mãn:
P(X ≤ xα ) ≥ α, P(X ≥ xα ) ≥ 1 − α.
Nhận xét:

52 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
d) Phân vị
Cho α ∈ (0, 1). Số xα được gọi là phân vị cấp α của
biến ngẫu nhiên X nếu nó thõa mãn:
P(X ≤ xα ) ≥ α, P(X ≥ xα ) ≥ 1 − α.
Nhận xét:+) Phân vị cấp 1/2 chính là trung vị.

52 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
d) Phân vị
Cho α ∈ (0, 1). Số xα được gọi là phân vị cấp α của
biến ngẫu nhiên X nếu nó thõa mãn:
P(X ≤ xα ) ≥ α, P(X ≥ xα ) ≥ 1 − α.
Nhận xét:+) Phân vị cấp 1/2 chính là trung vị.
+) Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân
phối F(x) và α ∈ (0, 1). Khi đó xα là phân vị cấp α
của X khi và chỉ khi F (xα ) = α.

52 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
d) Phân vị
Cho α ∈ (0, 1). Số xα được gọi là phân vị cấp α của
biến ngẫu nhiên X nếu nó thõa mãn:
P(X ≤ xα ) ≥ α, P(X ≥ xα ) ≥ 1 − α.
Nhận xét:+) Phân vị cấp 1/2 chính là trung vị.
+) Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm phân
phối F(x) và α ∈ (0, 1). Khi đó xα là phân vị cấp α
của X khi và chỉ khi F (xα ) = α. Đặc biệt, m là trung
vị của X khi và chỉ khi F(m) = 1/2.
52 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
e) Moment:

53 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
e) Moment:
Moment cấp k đối với a của biến ngẫu nhiên X là một
số xác định như sau:
vk (a) = E [(X − a)k ].

53 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
e) Moment:
Moment cấp k đối với a của biến ngẫu nhiên X là một
số xác định như sau:
vk (a) = E [(X − a)k ].

+) Nếu a=0, ta ký hiệu vk (0) = E (X )k và gọi nó là


moment gốc cấp k.

53 of 142
2.2.3 Các số đặc trưng khác
e) Moment:
Moment cấp k đối với a của biến ngẫu nhiên X là một
số xác định như sau:
vk (a) = E [(X − a)k ].

+) Nếu a=0, ta ký hiệu vk (0) = E (X )k và gọi nó là


moment gốc cấp k.
+) Nếu a=EX, ta ký hiệu vk (EX ) = E [(X − EX )k ] và
gọi nó là moment trung tâm cấp k.
53 of 142
2.3 Một số phân phối xác suất cơ
bản

54 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
(Binomial distribution)

55 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
(Binomial distribution)
Định nghĩa:

55 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
(Binomial distribution)
Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối
nhị thức với các tham số n ∈ N∗ và p ∈ [0, 1], kí hiệu
X ∼ B(n, p),

55 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
(Binomial distribution)
Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối
nhị thức với các tham số n ∈ N∗ và p ∈ [0, 1], kí hiệu
X ∼ B(n, p), nếu X nhận các giá trị 0, 1, 2, . . . , n với
các xác suất là

P(X = k) = Cnk p k q n−k , k = 0, n q =1−p

55 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức

Tính chất:

56 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức

Tính chất:
1) Nếu X ∼ B(n, p) thì

EX = np

VX = npq

mod X = k ∈ N thỏa mãn np − q ≤ k ≤ np − q + 1

56 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
2) Với n = 1, phân phối nhị thức B(1, p) còn được gọi
là phân phối Bernoulli.

57 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
2) Với n = 1, phân phối nhị thức B(1, p) còn được gọi
là phân phối Bernoulli. Nếu X ∼ B(1, p) thì X có
bảng phân phối xác suất là

X 0 1
P q p

57 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
2) Với n = 1, phân phối nhị thức B(1, p) còn được gọi
là phân phối Bernoulli. Nếu X ∼ B(1, p) thì X có
bảng phân phối xác suất là

X 0 1
P q p

3) Xét dãy n phép thử Bernoulli đối với biến cố A có


P(A) = p.

57 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức
2) Với n = 1, phân phối nhị thức B(1, p) còn được gọi
là phân phối Bernoulli. Nếu X ∼ B(1, p) thì X có
bảng phân phối xác suất là

X 0 1
P q p

3) Xét dãy n phép thử Bernoulli đối với biến cố A có


P(A) = p. Nếu X là tổng số lần biến cố A xảy ra
trong n phép thử đó thì X ∼ B(n, p).
57 of 142
2.3.1 Phân phối nhị thức

Ví dụ 1: Một cầu thủ có khả năng đá phạt 11m rất


tốt, với xác suất thành công của mỗi lần sút là 0,98.
Cho anh ta đá 10 quả, hỏi xác suất để cả 10 quả đều
vào gôn là bao nhiêu?

58 of 142
Ví dụ 2: Trong một sân bay, có 5 radar đang vận hành
và mỗi radar có khả năng phát hiện máy bay đang đến
là 90%. Các radar vận hành độc lập với nhau.
a) Tính xác suất để một máy bay đang đến được phát
hiện bởi ít nhất 4 radar.
b) Nếu có ít nhất 3 radar phát hiện được một máy bay
đang đến nào đó thì xác suất cả 5 radar phát hiện
được máy bay đó là bao nhiêu?
c) Nếu muốn một máy bay đang đến được phát hiện
bởi ít nhất 1 radar với xác suất không bé hơn 0.999
thì cần cài đặt tối thiểu bao nhiêu radar?

59 of 142
Giải: Gọi X là số radar phát hiện được máy bay. Khi
đó X có phân phối nhị thức với tham số n = 5 và
p = 0.9.
a) Ta có

P(X ≥ 4) = P(X = 4) + P(X = 5)


= C54 (0.9)4 (0.1)1 + C55 (0.9)5 (0.1)0 ≈ 0.9185.

60 of 142
b) Ta cần tính xác suất có điều kiện
P(X ≥ 5/X ≥ 3). Ta có

P[(X ≥ 5) ∩ (X ≥ 3)]
P(X ≥ 5/X ≥ 3) =
P(X ≥ 3)
P(X ≥ 5) 0.5905
= = ≈ 0.596.
P(X ≥ 3) 0.9914

61 of 142
c) Ta cần tìm n bé nhất sao cho P(X ≥ 1) ≥ 0.9999.
Ta có

P(X ≥ 1) = 1 − P(X = 0) = 1 − (0.1)n .

Do đó,

P(X ≥ 1) ≥ 0.9999 ⇔ (0.1)n ≤ (0.1)4 ⇔ n ≥ 4.

Như vậy, giá trị n bé nhất thỏa mãn yêu cầu là 4.

62 of 142
2.3.2 Phân phối hình học
(Geometric distribution)

63 of 142
2.3.2 Phân phối hình học
(Geometric distribution)
Định nghĩa:

63 of 142
2.3.2 Phân phối hình học
(Geometric distribution)
Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối hình học
(geometric distribution) với tham số p (0 ≤ p ≤ 1),
ký hiệu X ∼ Geom(p), nếu X nhận các giá trị 1, 2, . . .
với xác suất tương ứng

P(X = k) = p(1 − p)k−1 .

63 of 142
Ý nghĩa: biến ngẫu nhiên có phân phối hình học là
đếm số phép thử Bernoulli cần thiết để thu được
thành công đầu tiên. Do đó nó còn được gọi là phân
phối của “số lần thử để thu được thành công”.

64 of 142
Ý nghĩa: biến ngẫu nhiên có phân phối hình học là
đếm số phép thử Bernoulli cần thiết để thu được
thành công đầu tiên. Do đó nó còn được gọi là phân
phối của “số lần thử để thu được thành công”.
1
Tính chất: Nếu X ∼ Geom(p) thì E (X ) = và
p
1−p
V (X ) = .
p2

64 of 142
Ví dụ: Một xạ thủ bắn lần lượt từng viên đạn vào đích
một cách độc lập cho tới khi có viên đạn trúng đích
thì dừng lại. Giả sử xác suất bắn trúng của người này
là 0.8.
a) Tính xác suất để người này phải bắn 5 lần.
b) Tính xác suất để người này phải bắn không quá 5
lần.

65 of 142
Giải. Gọi X là số lần xạ thủ cần bắn. Khi đó
X ∼ Geom(0.8).

66 of 142
Giải. Gọi X là số lần xạ thủ cần bắn. Khi đó
X ∼ Geom(0.8).
a) Xác xuất để xạ thủ phải bắn đúng 5 lần là

P(X = 5) = 0.8 × (1 − 0.8)4 = 0.00128.

66 of 142
Giải. Gọi X là số lần xạ thủ cần bắn. Khi đó
X ∼ Geom(0.8).
a) Xác xuất để xạ thủ phải bắn đúng 5 lần là

P(X = 5) = 0.8 × (1 − 0.8)4 = 0.00128.

b) P(X ≤ 5) = 5k=1 P(X = k) =


P
P5 k−1
k=1 0.8(1 − 0.8) = 0.99968.

66 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

67 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

Định nghĩa:

67 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối
Poisson với tham số λ > 0, kí hiệu X ∼ P(λ),

67 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên rời rạc X được gọi là có phân phối
Poisson với tham số λ > 0, kí hiệu X ∼ P(λ), nếu X
nhận các giá trị 0, 1, 2, . . . với các xác suất là

e −λ λk
P(X = k) = , k = 0, 1, 2, . . .
k!

67 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

Tính chất:

68 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

Tính chất: Nếu X ∼ P(λ) thì


(
EX = VX = λ
mod X = k ∈ N thỏa mãn λ − 1 ≤ k ≤ λ

68 of 142
Ý nghĩa:

69 of 142
Ý nghĩa:
Phân phối này có nhiều ứng dụng đối với nhiều quá
trình có liên quan đến số quan sát đối với một đơn vị
thời gian hoặc không gian. Ví dụ: Số cuộc điện thoại
nhận được ở một trạm điện thoại trong một phút, số
khách hàng đến nhà băng đối với mỗi một chu kỳ 30
phút, số lỗi in sai trong một trang, . . . .Vì vậy, quá
trình Poisson còn có thể gọi là quá trình đếm.

69 of 142
2.3.2 Phân phối Poisson

Ví dụ 2: Một tổng đài điện thoại trung bình nhận


được 2 cuộc gọi trong 1 phút. Tìm xác suất để
a) Tổng đài nhận được 5 cuộc gọi trong 2 phút
b) Không có cuộc điện thoại nào trong khoảng thời
gian 30 giây.
c) Có ít nhất 1 cuộc gọi đến tổng đài trong khoảng
thời gian 10 giây.

70 of 142
a. Gọi X là số cuộc điện thoại xuất hiện trong vòng 2
phút. X ∼ P(λ)
λ chính là số cuộc điện thoại trung bình đến trong
vòng 2 phút. λ = 4
5 5
P(X = 5) = e −λ λ5! = e −4 45! = 0, 156

71 of 142
a. Gọi X là số cuộc điện thoại xuất hiện trong vòng 2
phút. X ∼ P(λ)
λ chính là số cuộc điện thoại trung bình đến trong
vòng 2 phút. λ = 4
5 5
P(X = 5) = e −λ λ5! = e −4 45! = 0, 156
b. Gọi X là số cuộc điện thoại xuất hiện trong vòng
30 giây. X ∼ P(λ) với λ = 1. Ta có
0
P(X = 0) = e −λ λ0! = e −1 = 0, 3679

71 of 142
a. Gọi X là số cuộc điện thoại xuất hiện trong vòng 2
phút. X ∼ P(λ)
λ chính là số cuộc điện thoại trung bình đến trong
vòng 2 phút. λ = 4
5 5
P(X = 5) = e −λ λ5! = e −4 45! = 0, 156
b. Gọi X là số cuộc điện thoại xuất hiện trong vòng
30 giây. X ∼ P(λ) với λ = 1. Ta có
0
P(X = 0) = e −λ λ0! = e −1 = 0, 3679
c. Gọi X là số cuộc điện thoại xuất hiện trong vòng 10
1
giây. X ∼ P(λ) với λ = . Ta có
3
1

P(X ≥ 1) = 1 − P(X = 0) = 1 − e 3 = 0, 2835
71 of 142
2.3.3 Phân phối đều (Uniform
distribution)

72 of 142
2.3.3 Phân phối đều (Uniform
distribution)
Định nghĩa 1:

72 of 142
2.3.3 Phân phối đều (Uniform
distribution)
Định nghĩa 1:
Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối đều rời
rạc với tham số n nếu X có bảng phân phối xác suất
như sau:
X 1 2 ... n
P(X ) 1/n 1/n . . . 1/n

Ký hiệu: X ∼ U(n)
72 of 142
Tính chất:

73 of 142
Tính chất:

Nếu X ∼ U(n) thì:


n+1
EX =
2
n2 − 1
VX =
12

73 of 142
2.3.3 Phân phối đều

74 of 142
2.3.3 Phân phối đều

Định nghĩa 2:

74 of 142
2.3.3 Phân phối đều

Định nghĩa 2:
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
đều trên [a, b], kí hiệu X ∼ U[a, b],

74 of 142
2.3.3 Phân phối đều

Định nghĩa 2:
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
đều trên [a, b], kí hiệu X ∼ U[a, b], nếu X có hàm
mật độ xác suất
 1
nếu x ∈ [a, b]
p(x) = b−a
0 nếu x ∈/ [a, b]

74 of 142
2.3.3 Phân phối đều

Tính chất:

75 of 142
2.3.3 Phân phối đều

Tính chất: Nếu X ∼ U[a, b] thì

EX = a+b


 2
 (b−a)2
VX = 12



 mod X = [a, b]
med X = a+b

2

75 of 142
2.3.3 Phân phối đều

Ví dụ 3: Lịch chạy của xe buýt tại một trạm xe buýt


như sau: Chiếc xe đầu tiên trong ngày sẽ khởi hành từ
trạm này lúc 7h, cứ sau mỗi 15 phút sẽ có một xe
khác đến trạm. Giả sử một hành khách đến trạm
trong khoảng thời gian từ 7h đến 7h30. Tìm xác suất
để hành khách này:
(a). chờ ít hơn 5 phút.
(b). chờ ít nhất 12 phút.

76 of 142
Giải: Gọi X là số phút sau 7 giờ hành khách đến trạm,
ta có X ∼ U([0, 30])

77 of 142
Giải: Gọi X là số phút sau 7 giờ hành khách đến trạm,
ta có X ∼ U([0, 30])
a) Hành khách chờ ít hơn 5 phút nếu đến trạm giữa 7
giờ 10 và 7 giờ 15 hoặc giữa 7 giờ 25 và 7 giờ 30. Do
đó xác suất cần tìm là:
5 5 1
P(10 < X < 15) + P(25 < X < 30) = + =
30 30 3

77 of 142
Giải: Gọi X là số phút sau 7 giờ hành khách đến trạm,
ta có X ∼ U([0, 30])
a) Hành khách chờ ít hơn 5 phút nếu đến trạm giữa 7
giờ 10 và 7 giờ 15 hoặc giữa 7 giờ 25 và 7 giờ 30. Do
đó xác suất cần tìm là:
5 5 1
P(10 < X < 15) + P(25 < X < 30) = + =
30 30 3
b) Hành khách chờ ít nhất 12 phút nếu đến trạm giữa
7 giờ và 7 giờ 03 hoặc giữa 7 giờ 15 và 7 giờ 18. Xác
suất cần tìm là:
3 3
P(0 < X < 3) + P(15 < X < 18) = + = 0, 2
30 30

77 of 142
2.3.4 Phân phối mũ (Exponential
distribution)

78 of 142
2.3.4 Phân phối mũ (Exponential
distribution)
Định nghĩa:

78 of 142
2.3.4 Phân phối mũ (Exponential
distribution)
Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
mũ với tham số λ > 0, kí hiệu X ∼ E (λ),

78 of 142
2.3.4 Phân phối mũ (Exponential
distribution)
Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
mũ với tham số λ > 0, kí hiệu X ∼ E (λ), nếu X có
hàm mật độ xác suất
 −λx
λe nếu x > 0
p(x) =
0 nếu x ≤ 0

78 of 142
Tính chất:

79 of 142
Tính chất:
Nếu X ∼ E (λ) thì
(
EX = λ1
VX = λ12

79 of 142
Tính chất:
Nếu X ∼ E (λ) thì
(
EX = λ1
VX = λ12

Ý nghĩa: Với một giả thiết nào đó, khoảng thời gian
giữa hai lần xuất hiện của một sự kiện E nào đó sẽ có
phân phối mũ. Vì lý do này phân phối mũ còn có tên
gọi là phân phối của thời gian chờ đợi. VD: khoảng
thời gian giữa 2 ca cấp cứu ở một bệnh viện, khoảng
thời gian giữa 2 lần hỏng hóc của một chiếc máy,
khoảng
79 of 142
thời gian giữa 2 trận lụt hay động đất, . . .
2.3.4 Phân phối mũ
Ví dụ 4: Giả sử tuổi thọ (tính bằng năm) của một
mạch điện tử trong máy tính là một biến ngẫu nhiên
có phân phối mũ với với kỳ vọng là 6,25. Thời gian
bảo hành của mạch điện tử này là 5 năm. Hỏi có bao
nhiêu phần trăm mạch điện tử bán ra phải thay thế
trong thời gian bảo hành?

80 of 142
2.3.4 Phân phối mũ
Ví dụ 4: Giả sử tuổi thọ (tính bằng năm) của một
mạch điện tử trong máy tính là một biến ngẫu nhiên
có phân phối mũ với với kỳ vọng là 6,25. Thời gian
bảo hành của mạch điện tử này là 5 năm. Hỏi có bao
nhiêu phần trăm mạch điện tử bán ra phải thay thế
trong thời gian bảo hành?
Giải: Gọi X là tuổi thọ của mạch. X tuân theo phân
1 1
phối mũ với tham số λ = =
EX 6, 25
−5λ −0,8
P(X ≤ 5) = 1 − e =1−e = 0, 5506
Vậy có khoảng 55% mạch điện tử bán ra phải thay
thế trong thời gian bảo hành.
80 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

81 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

Định nghĩa:

81 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
chuẩn (Normal distribution) với các tham số µ và
σ 2 (với σ > 0), kí hiệu X ∼ N(µ, σ 2 ),

81 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

Định nghĩa:
Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối
chuẩn (Normal distribution) với các tham số µ và
σ 2 (với σ > 0), kí hiệu X ∼ N(µ, σ 2 ), nếu X có hàm
mật độ xác suất
1 (x−µ)2
p(x) = √ e − 2σ2 , x ∈R
σ 2π

81 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

Tính chất:

82 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

Tính chất:
1) Nếu X ∼ N(µ, σ 2 ) thì
(
EX = mod X = med X = µ
VX = σ 2

82 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn
2) Với µ = 0 và σ = 1,

83 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn
2) Với µ = 0 và σ = 1, phân phối chuẩn N(0,1) còn
được gọi là phân phối chuẩn tắc (Standard Normal
distribution).

83 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn
2) Với µ = 0 và σ = 1, phân phối chuẩn N(0,1) còn
được gọi là phân phối chuẩn tắc (Standard Normal
distribution).
Với Z ∼ N(0, 1), ta có
- Hàm mật độ xác suất (hay còn gọi hàm mật độ
Gauss) của Z là

83 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn
2) Với µ = 0 và σ = 1, phân phối chuẩn N(0,1) còn
được gọi là phân phối chuẩn tắc (Standard Normal
distribution).
Với Z ∼ N(0, 1), ta có
- Hàm mật độ xác suất (hay còn gọi hàm mật độ
Gauss) của Z là
1 2
ϕ(x) = √ e −x /2 , x ∈R

83 of 142
+) Để tính xác suất ta dùng hàm Laplace:
Rx
φ(x) = ϕ(t)dt
0

84 of 142
+) Để tính xác suất ta dùng hàm Laplace:
Rx
φ(x) = ϕ(t)dt
0
+) Tính chất:

84 of 142
+) Để tính xác suất ta dùng hàm Laplace:
Rx
φ(x) = ϕ(t)dt
0
+) Tính chất:
• φ(x) là hàm lẻ, tăng thực sự.

84 of 142
+) Để tính xác suất ta dùng hàm Laplace:
Rx
φ(x) = ϕ(t)dt
0
+) Tính chất:
• φ(x) là hàm lẻ, tăng thực sự.
• φ(+∞) = 0, 5

84 of 142
+) Để tính xác suất ta dùng hàm Laplace:
Rx
φ(x) = ϕ(t)dt
0
+) Tính chất:
• φ(x) là hàm lẻ, tăng thực sự.
• φ(+∞) = 0, 5
• X ∼ N(0; 1) ta có: P(a < X < b) = φ(b) − φ(a)

84 of 142
+) Để tính xác suất ta dùng hàm Laplace:
Rx
φ(x) = ϕ(t)dt
0
+) Tính chất:
• φ(x) là hàm lẻ, tăng thực sự.
• φ(+∞) = 0, 5
• X ∼ N(0; 1) ta có: P(a < X < b) = φ(b) − φ(a)
• Giá trị của hàm Laplace được tính sẵn thành bảng
số liệu.

84 of 142
X −µ
Nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) ta có Z = σ ∼ N(0; 1)

85 of 142
Nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) ta có Z = X σ−µ ∼ N(0; 1)
Từ đó ta xây đựng được công thức tính:

85 of 142
Nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) ta có Z = X σ−µ ∼ N(0; 1)
Từ đó ta xây đựng được công thức tính:
a−µ
• P(X < a) = 0, 5 + φ( )
σ

85 of 142
Nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) ta có Z = X σ−µ ∼ N(0; 1)
Từ đó ta xây đựng được công thức tính:
a−µ
• P(X < a) = 0, 5 + φ( )
σ
a−µ
• P(X > a) = 0, 5 − φ( )
σ

85 of 142
Nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) ta có Z = X σ−µ ∼ N(0; 1)
Từ đó ta xây đựng được công thức tính:
a−µ
• P(X < a) = 0, 5 + φ( )
σ
a−µ
• P(X > a) = 0, 5 − φ( )
σ
b−µ a−µ
• P(a ≤ X < b) = φ( ) − φ( )
σ σ

85 of 142
Nếu X ∼ N(µ; σ 2 ) ta có Z = X σ−µ ∼ N(0; 1)
Từ đó ta xây đựng được công thức tính:
a−µ
• P(X < a) = 0, 5 + φ( )
σ
a−µ
• P(X > a) = 0, 5 − φ( )
σ
b−µ a−µ
• P(a ≤ X < b) = φ( ) − φ( )
σ σ

• P(|X − µ| < ) = 2φ( )
σ

85 of 142
Ví dụ: Độ dài một chi tiết máy giả sử tuân theo luật
phân phối chuẩn với giá trị trung bình là 20 cm và độ
lệch chuẩn là 0,5 cm. Tính xác suất khi chọn ngẫu
nhiên ra một chi tiết thì độ dài của nó:
a) lớn hơn 20 cm
b) bé hơn 19,5 cm
c) nằm trong khoảng 19 cm – 21 cm

86 of 142
Ví dụ: Độ dài một chi tiết máy giả sử tuân theo luật
phân phối chuẩn với giá trị trung bình là 20 cm và độ
lệch chuẩn là 0,5 cm. Tính xác suất khi chọn ngẫu
nhiên ra một chi tiết thì độ dài của nó:
a) lớn hơn 20 cm
b) bé hơn 19,5 cm
c) nằm trong khoảng 19 cm – 21 cm

86 of 142
Lời giải:

87 of 142
Lời giải:
Gọi X (cm) là độ dài chi tiết máy đã chọn.
X ∼ N(µ, σ 2 ), µ = 20, σ = 0, 5.

87 of 142
Lời giải:
Gọi X (cm) là độ dài chi tiết máy đã chọn.
X ∼ N(µ, σ 2 ), µ = 20, σ = 0, 5.
20 − µ
• P(X > 20) = 0, 5 − φ( ) = 0, 5 − φ(0) = 0, 5
σ

87 of 142
Lời giải:
Gọi X (cm) là độ dài chi tiết máy đã chọn.
X ∼ N(µ, σ 2 ), µ = 20, σ = 0, 5.
20 − µ
• P(X > 20) = 0, 5 − φ( ) = 0, 5 − φ(0) = 0, 5
σ
19, 5 − µ
• P(X < 19, 5) = 0, 5 + φ( )=
σ
0, 5 + φ(−1) = 0, 5 − φ(1) = 0, 5 − 0, 3413 = 0, 1587

87 of 142
Lời giải:
Gọi X (cm) là độ dài chi tiết máy đã chọn.
X ∼ N(µ, σ 2 ), µ = 20, σ = 0, 5.
20 − µ
• P(X > 20) = 0, 5 − φ( ) = 0, 5 − φ(0) = 0, 5
σ
19, 5 − µ
• P(X < 19, 5) = 0, 5 + φ( )=
σ
0, 5 + φ(−1) = 0, 5 − φ(1) = 0, 5 − 0, 3413 = 0, 1587
21 − µ 19 − µ
• P(19 < X < 21) = φ( ) − φ( )=
σ σ
φ(2) − φ(−2) = 2φ(2) = 2.0, 4772 = 0, 9544

87 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

- Hàm phân phối của Z là

88 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

- Hàm phân phối của Z là


Zx
1 2
Φ(x) = √ e −t /2
dt, x ∈R

−∞

88 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

- Các công thức tính xác suất

89 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

- Các công thức tính xác suất


∀a ∈ R ⇒ P(Z ≤ a) = P(Z < a) = Φ(a)

89 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

- Các công thức tính xác suất


∀a ∈ R ⇒ P(Z ≤ a) = P(Z < a) = Φ(a)
∀a ≤ b ⇒ P(a < Z < b) = P(a < Z ≤ b)
= P(a ≤ Z ≤ b)
= P(a ≤ Z < b)
= Φ(b) − Φ(a)

89 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

X −µ
3) Nếu X ∼ N(µ, σ 2 ) thì Z = σ ∼ N(0, 1).

90 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

X −µ
3) Nếu X ∼ N(µ, σ 2 ) thì Z = σ ∼ N(0, 1). Khi đó

90 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

X −µ
3) Nếu X ∼ N(µ, σ 2 ) thì Z = σ ∼ N(0, 1). Khi đó
∀a ∈ R ⇒ P(X ≤ a) = P(X < a) = Φ( a−µ
σ )

90 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

X −µ
3) Nếu X ∼ N(µ, σ 2 ) thì Z = σ ∼ N(0, 1). Khi đó
∀a ∈ R ⇒ P(X ≤ a) = P(X < a) = Φ( a−µ
σ )

∀a ≤ b ⇒ P(a < X < b) = P(a < X ≤ b)


= P(a ≤ X ≤ b)
= P(a ≤ X < b)
= Φ( b−µ a−µ
σ ) − Φ( σ )

90 of 142
2.3.5 Phân phối chuẩn

Ví dụ 5: Thống kê điểm thi trong một kì tuyển sinh


Đại học môn Toán của học sinh cả nước cho thấy
điểm thi là biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn
N(4; 2, 25).
a) Tính tỉ lệ điểm thi từ 7 đến 8.
b) Tính tỉ lệ điểm thi từ 5,5 trở lên.
c) Xác định điểm thi a để tỉ lệ điểm thi dưới a điểm là
98%.

91 of 142
Ý nghĩa:

92 of 142
Ý nghĩa:+) Phân phối chuẩn được Gauss phát minh
năm 1809 nên cũng có khi nó được mang tên là phân
phối Gauss.

92 of 142
Ý nghĩa:+) Phân phối chuẩn được Gauss phát minh
năm 1809 nên cũng có khi nó được mang tên là phân
phối Gauss.
+) Phân phối chuẩn chiếm vị trí quan trọng trong lý
thuyết xác suất, là vị trí trung tâm trong các kết luận
thống kê sau này. Trong thực tế, ví dụ trong lĩnh vực
kinh tế, khoa học xã hội, . . . nhiều phân phối không
giống phân phối chuẩn, nhưng phân phối của trung
bình cộng đối với mỗi trường hợp lại có thể xem là
phân phối chuẩn miễn là cỡ mẫu n đủ lớn.

92 of 142
2.3.6 Phân phối Khi bình phương

Giả sử Xi , (i = 1, 2, . . . , n) là các biến ngẫu nhiên độc


lập cùng phân phối chuẩn tắc. Biến ngẫu nhiên
n
Xi2 được gọi là tuân theo phân phối Khi bình
P
Y =
i=1
phương với n bậc tự do.

93 of 142
2.3.6 Phân phối Khi bình phương

Giả sử Xi , (i = 1, 2, . . . , n) là các biến ngẫu nhiên độc


lập cùng phân phối chuẩn tắc. Biến ngẫu nhiên
n
Xi2 được gọi là tuân theo phân phối Khi bình
P
Y =
i=1
phương với n bậc tự do.
Ký hiệu: Y ∼ χ2 (n)

93 of 142
2.3.6 Phân phối Khi bình phương

Giả sử Xi , (i = 1, 2, . . . , n) là các biến ngẫu nhiên độc


lập cùng phân phối chuẩn tắc. Biến ngẫu nhiên
n
Xi2 được gọi là tuân theo phân phối Khi bình
P
Y =
i=1
phương với n bậc tự do.
Ký hiệu: Y ∼ χ2 (n)
Các tham số đặc trưng:

93 of 142
2.3.6 Phân phối Khi bình phương

Giả sử Xi , (i = 1, 2, . . . , n) là các biến ngẫu nhiên độc


lập cùng phân phối chuẩn tắc. Biến ngẫu nhiên
n
Xi2 được gọi là tuân theo phân phối Khi bình
P
Y =
i=1
phương với n bậc tự do.
Ký hiệu: Y ∼ χ2 (n)
Các tham số đặc trưng:
• EY = n

93 of 142
2.3.6 Phân phối Khi bình phương

Giả sử Xi , (i = 1, 2, . . . , n) là các biến ngẫu nhiên độc


lập cùng phân phối chuẩn tắc. Biến ngẫu nhiên
n
Xi2 được gọi là tuân theo phân phối Khi bình
P
Y =
i=1
phương với n bậc tự do.
Ký hiệu: Y ∼ χ2 (n)
Các tham số đặc trưng:
• EY = n
• VY = 2n

93 of 142
2.3.7 Phân phối Student
Giả sử X ∼ N(0; 1) và Y ∼ χ2 (n) là hai biến ngẫu
nhiên độc lập. Khi đó:
X
T =r
Y
n
được gọi là tuân theo phân phối Student với n bậc tự
do.

94 of 142
2.3.7 Phân phối Student
Giả sử X ∼ N(0; 1) và Y ∼ χ2 (n) là hai biến ngẫu
nhiên độc lập. Khi đó:
X
T =r
Y
n
được gọi là tuân theo phân phối Student với n bậc tự
do.
Ký hiệu: T ∼ T (n)

94 of 142
2.3.7 Phân phối Student
Giả sử X ∼ N(0; 1) và Y ∼ χ2 (n) là hai biến ngẫu
nhiên độc lập. Khi đó:
X
T =r
Y
n
được gọi là tuân theo phân phối Student với n bậc tự
do.
Ký hiệu: T ∼ T (n)
Các tham số đặc trưng:

94 of 142
2.3.7 Phân phối Student
Giả sử X ∼ N(0; 1) và Y ∼ χ2 (n) là hai biến ngẫu
nhiên độc lập. Khi đó:
X
T =r
Y
n
được gọi là tuân theo phân phối Student với n bậc tự
do.
Ký hiệu: T ∼ T (n)
Các tham số đặc trưng:
ET = 0;
94 of 142
2.3.7 Phân phối Student
Giả sử X ∼ N(0; 1) và Y ∼ χ2 (n) là hai biến ngẫu
nhiên độc lập. Khi đó:
X
T =r
Y
n
được gọi là tuân theo phân phối Student với n bậc tự
do.
Ký hiệu: T ∼ T (n)
Các tham số đặc trưng:
n
ET = 0; VT =
94 of 142 n−2
Chú ý:

95 of 142
Chú ý:
• Phân phối Student có cùng dạng và tính đối xứng
như phân phối chuẩn nhưng nó phản ánh tính biến
đổi của phân phối sâu sắc hơn. Phân phối chuẩn
không thể dùng để xấp xỉ phân phối khi mẫu có
kích thước nhỏ. Trong trường hợp này ta dùng phân
phối Student.

95 of 142
Chú ý:
• Phân phối Student có cùng dạng và tính đối xứng
như phân phối chuẩn nhưng nó phản ánh tính biến
đổi của phân phối sâu sắc hơn. Phân phối chuẩn
không thể dùng để xấp xỉ phân phối khi mẫu có
kích thước nhỏ. Trong trường hợp này ta dùng phân
phối Student.
• Khi bậc tự do n tăng lên (n > 30) thì phân phối
Student tiến nhanh về phân phối chuẩn. Do đó khi
n > 30 ta có thể dùng phân phối chuẩn thay thế
cho phân phối Student.

95 of 142
2.4 Vectơ ngẫu nhiên

96 of 142
2.4.1 Định nghĩa và ví dụ

97 of 142
2.4.1 Định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa:

97 of 142
2.4.1 Định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa: Giả sử X1 , X2 , . . . , Xn là các biến ngẫu
nhiên. Khi đó (X1 , X2 , . . . , Xn ) được gọi là vectơ ngẫu
nhiên n chiều.

97 of 142
2.4.1 Định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa: Giả sử X1 , X2 , . . . , Xn là các biến ngẫu
nhiên. Khi đó (X1 , X2 , . . . , Xn ) được gọi là vectơ ngẫu
nhiên n chiều.
Ví dụ 1: Một nhà máy sản xuất ra một loại sản phẩm.
Kích thước của sản phẩm được đo bằng chiều dài,
chiều rộng và chiều cao.

97 of 142
2.4.1 Định nghĩa và ví dụ
Định nghĩa: Giả sử X1 , X2 , . . . , Xn là các biến ngẫu
nhiên. Khi đó (X1 , X2 , . . . , Xn ) được gọi là vectơ ngẫu
nhiên n chiều.
Ví dụ 1: Một nhà máy sản xuất ra một loại sản phẩm.
Kích thước của sản phẩm được đo bằng chiều dài,
chiều rộng và chiều cao.
⇒ Kích thước của sản phẩm là vectơ ngẫu nhiên 3
chiều (X , Y , Z ), trong đó X là chiều dài, Y là chiều
rộng và Z là chiều cao của sản phẩm.
97 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

98 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

a) Định nghĩa:

98 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

a) Định nghĩa: Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X , Y ) được


gọi là rời rạc nếu X và Y là các biến ngẫu nhiên rời
rạc.

98 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

b) Bảng phân phối xác suất đồng thời:

99 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

b) Bảng phân phối xác suất đồng thời:


Giả sử (X , Y ) là vectơ ngẫu nhiên rời rạc, X nhận các
giá trị x1 < x2 < · · · < xm , Y nhận các giá trị
y1 < y2 < · · · < yn với các xác suất đồng thời

pij = P(X = xi , Y = yj ), ∀i = 1, m ∀j = 1, n

99 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
⇒ Bảng phân phối xác suất đồng thời của (X , Y ) là

100 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
⇒ Bảng phân phối xác suất đồng thời của (X , Y ) là
Y y1 y2 ... yn
X
x1 p11 p12 . . . p1n
x2 p21 p22 . . . p2n
.. .. .. ..
. . . .
xm pm1 pm2 . . . pmn

100 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
Tính chất:

101 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
Tính chất:
m P
P n
1) 0 ≤ pij ≤ 1 và pij = 1
i=1 j=1

101 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
Tính chất:
m P
P n
1) 0 ≤ pij ≤ 1 và pij = 1
i=1 j=1

2) Bảng phân phối xác suất của X là

101 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
Tính chất:
m P
P n
1) 0 ≤ pij ≤ 1 và pij = 1
i=1 j=1

2) Bảng phân phối xác suất của X là


X x1 x2 . . . xm n
P
với pi = pij , ∀i = 1, m
P p1 p2 . . . pm j=1

101 of 142
3) Bảng phân phối xác suất của Y là

102 of 142
3) Bảng phân phối xác suất của Y là
Y y1 y2 . . . yn m
P
với qj = pij , ∀j = 1, n
P q1 q2 . . . qn i=1

102 of 142
3) Bảng phân phối xác suất của Y là
Y y1 y2 . . . yn m
P
với qj = pij , ∀j = 1, n
P q1 q2 . . . qn i=1

4) X và Y độc lập ⇔ pij = pi qj , ∀i = 1, m ∀j = 1, n

102 of 142
3) Bảng phân phối xác suất của Y là
Y y1 y2 . . . yn m
P
với qj = pij , ∀j = 1, n
P q1 q2 . . . qn i=1

4) X và Y độc lập ⇔ pij = pi qj , ∀i = 1, m ∀j = 1, n


5) Xác suất có điều kiện vẫn được tính như thông
thường, tức là:
P(X = xi , Y = yj )
P(X = xi |Y = yj ) = ,
P(Y = yj )
.....

102 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Ví dụ 2: Ta lấy ngẫu nhiên 3 pin từ một nhóm gồm 3


pin mới, 4 pin đã qua sử dụng nhưng vẫn dùng được
và 5 pin hỏng. Ký hiệu X, Y tương ứng là số pin mới
và số pin đã qua sử dụng nhưng vẫn dùng được trong
3 pin lấy ra. Lập bảng phân xác suất đồng thời cho
(X, Y).

103 of 142
Giải. P(X = 0, Y = 0) = C53 /C123
= 10/220
1 2 3
P(X = 0, Y = 1) = C4 .C5 /C12 = 40/220
P(X = 0, Y = 2) = C42 .C51 /C12
3
= 30/220
3 3
P(X = 0, Y = 3) = C4 /C12 = 4/220
P(X = 1, Y = 0) = C31 .C52 /C12
3
= 30/220
1 1 1 3
P(X = 1, Y = 1) = C3 .C4 .C5 /C12 = 60/220
1 2 3
P(X = 1, Y = 2) = C3 .C4 /C12 = 18/220
P(X = 2, Y = 0) = C32 .C51 /C12
3
= 15/220
2 1 3
P(X = 2, Y = 1) = C3 .C4 /C12 = 12/220 ,
P(X = 3, Y = 0) = C33 /C123
= 1/220

104 of 142
Y 0 1 2 3 P(X =
X
0 10/220 40/220 30/220 4/220 84/22
1 30/220 60/220 18/220 0 108/22
2 15/220 12/220 0 0 27/22
3 1/220 0 0 0 1/220
P(Y = yj ) 56/220 112/220 48/220 4/220

105 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Ví dụ 3: Tung 3 đồng xu. Gọi X là số mặt sấp xuất


hiện trên 2 đồng xu thứ nhất và thứ hai, Y là số mặt
sấp xuất hiện trên cả 3 đồng xu.
a) Lập bảng phân phối xác suất đồng thời của vectơ
ngẫu nhiên (X , Y ).
b) Lập bảng phân phối xác suất của X và của Y .
c) X và Y có độc lập không? Vì sao?

106 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

c) Hàm phân phối:

107 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

c) Hàm phân phối: Hàm phân phối của vectơ ngẫu


nhiên (X , Y ) là

F (x, y ) = P(X < x, Y < y ), ∀x, y ∈ R

107 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

c) Hàm phân phối: Hàm phân phối của vectơ ngẫu


nhiên (X , Y ) là

F (x, y ) = P(X < x, Y < y ), ∀x, y ∈ R

Ví dụ 2 (tiếp theo): Tính F(1,3).

107 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:

108 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) 0 ≤ F (x, y ) ≤ 1

108 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) 0 ≤ F (x, y ) ≤ 1
2) lim F (x, y ) = lim F (x, y ) = 0
x→−∞ y →−∞

108 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) 0 ≤ F (x, y ) ≤ 1
2) lim F (x, y ) = lim F (x, y ) = 0
x→−∞ y →−∞

lim F (x, y ) = 1
x→+∞
y →+∞

108 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

3) F (x, y ) không giảm theo từng biến:

109 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

3) F (x, y ) không giảm theo từng biến:

x1 < x2 ⇒ F (x1 , y ) ≤ F (x2 , y ), ∀y ∈ R


y1 < y2 ⇒ F (x, y1 ) ≤ F (x, y2 ), ∀x ∈ R

109 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
4) Hàm phân phối của X là

FX (x) = lim F (x, y ), ∀x ∈ R


y →+∞

110 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
4) Hàm phân phối của X là

FX (x) = lim F (x, y ), ∀x ∈ R


y →+∞

Hàm phân phối của Y là

FY (y ) = lim F (x, y ), ∀y ∈ R
x→+∞

110 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

5) X và Y độc lập
⇔ F (x, y ) = FX (x)FY (y ), ∀x, y ∈ R

111 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

5) X và Y độc lập
⇔ F (x, y ) = FX (x)FY (y ), ∀x, y ∈ R
6) P(a ≤ X < b, c ≤ Y < d)
= F (a, c) + F (b, d) − F (a, d) − F (b, c)

111 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

d) Các số đặc trưng

112 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

d) Các số đặc trưng


1) Vectơ kì vọng:

112 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

d) Các số đặc trưng


1) Vectơ kì vọng: Cho véc tơ ngẫu nhiên
X = (X1 , X2 ). Kỳ vọng của X , được ký hiệu EX , là
véc tơ được định nghĩa bởi EX = (EX1 , EX2 ) nếu các
kỳ vọng EX1 , EX2 tồn tại.

112 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
2) Hiệp phương sai (Covariance):

113 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
2) Hiệp phương sai (Covariance):
cov(X , Y ) = E [(X − EX )(Y − EY )]

113 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
2) Hiệp phương sai (Covariance):
cov(X , Y ) = E [(X − EX )(Y − EY )]
= E (XY ) − EXEY

113 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
2) Hiệp phương sai (Covariance):
cov(X , Y ) = E [(X − EX )(Y − EY )]
= E (XY ) − EXEY
trong đó
m X
X n
E (XY ) = xi yj pij
i=1 j=1

113 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:

114 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) cov(X , Y ) = cov(Y , X )

114 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) cov(X , Y ) = cov(Y , X )
2) cov(X , X ) = VX

114 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) cov(X , Y ) = cov(Y , X )
2) cov(X , X ) = VX
3) cov(aX + b, cY + d) = ac · cov(X , Y )

114 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Tính chất:
1) cov(X , Y ) = cov(Y , X )
2) cov(X , X ) = VX
3) cov(aX + b, cY + d) = ac · cov(X , Y )
4) Nếu X và Y độc lập thì cov(X , Y ) = 0

114 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

3) Hệ số tương quan:

115 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
cov(X ,Y )
3) Hệ số tương quan: ρ(X , Y ) = σ(X )σ(Y )

115 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
cov(X ,Y )
3) Hệ số tương quan: ρ(X , Y ) = σ(X )σ(Y )

Tính chất:

115 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
cov(X ,Y )
3) Hệ số tương quan: ρ(X , Y ) = σ(X )σ(Y )

Tính chất:
1) −1 ≤ ρ(X , Y ) ≤ 1

115 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
cov(X ,Y )
3) Hệ số tương quan: ρ(X , Y ) = σ(X )σ(Y )

Tính chất:
1) −1 ≤ ρ(X , Y ) ≤ 1
2) ρ(X , Y ) = ±1 ⇔ ∃a, b ∈ R, a 6= 0 : Y = aX + b

115 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc
cov(X ,Y )
3) Hệ số tương quan: ρ(X , Y ) = σ(X )σ(Y )

Tính chất:
1) −1 ≤ ρ(X , Y ) ≤ 1
2) ρ(X , Y ) = ±1 ⇔ ∃a, b ∈ R, a 6= 0 : Y = aX + b
3) Nếu X và Y độc lập thì ρ(X , Y ) = 0

115 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Ý nghĩa:

116 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Ý nghĩa: Hệ số tương quan của vectơ ngẫu nhiên


(X , Y ) đo mức độ tương quan, phụ thuộc tuyến tính
giữa X và Y .

116 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

Ý nghĩa: Hệ số tương quan của vectơ ngẫu nhiên


(X , Y ) đo mức độ tương quan, phụ thuộc tuyến tính
giữa X và Y .
Ví dụ 3: Tính các số đặc trưng của vectơ ngẫu nhiên
(X , Y ) trong Ví dụ 2.

116 of 142
2.4.2 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
rời rạc

4) Ma trận hiệp phương sai: Ma trận hiệp phương sai


của véc tơ ngẫu nhiên hai chiều (X , Y ) được xác định
bởi:
   
cov (X , X ) cov (X , Y ) VX cov (X , Y )
Γ= =
cov (Y , X ) cov (Y , Y ) cov (X , Y ) VY

117 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

118 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Định nghĩa 1:

118 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Định nghĩa 1: Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều (X , Y ) được


gọi là liên tục nếu X và Y là các biến ngẫu nhiên liên
tục.

118 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Định nghĩa 2:

119 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Định nghĩa 2: Hàm phân phối của vectơ ngẫu nhiên 2


chiều (X , Y ) có dạng:
Z x Z y
FX ,Y (x, y ) = p(u, v )dudv , x, y ∈ R.
−∞ −∞

Trong đó, p(x, y ) > 0 và được gọi là hàm mật độ xác


suất của (X , Y ).

119 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Tương tự như trường hợp một chiều, hàm hai biến


p(x, y ) là hàm mật độ xác suất khi và chỉ khi
(
p(x, y ) ≥ 0, ∀x, y ∈ R,
R +∞ R +∞
−∞ −∞ p(x, y )dxdy = 1.

120 of 142
Tính chất.
Giả sử p(x, y ), pX (x) và pY (y ) tương ứng là hàm mật
độ xác suất của (X , Y ), X và Y . Khi đó

121 of 142
Tính chất.
Giả sử p(x, y ), pX (x) và pY (y ) tương ứng là hàm mật
độ xác suất của (X , Y ), X và Y . Khi đó
(1).
+∞
Z
pX (x) = p(x, y )dy .
−∞

121 of 142
Tính chất.
Giả sử p(x, y ), pX (x) và pY (y ) tương ứng là hàm mật
độ xác suất của (X , Y ), X và Y . Khi đó
(1). Z+∞
pX (x) = p(x, y )dy .
−∞
Z +∞
pY (y ) = p(x, y )dx.
−∞

121 of 142
Tính chất.
Giả sử p(x, y ), pX (x) và pY (y ) tương ứng là hàm mật
độ xác suất của (X , Y ), X và Y . Khi đó
(1). Z+∞
pX (x) = p(x, y )dy .
−∞
Z +∞
pY (y ) = p(x, y )dx.
−∞

(2). Các biến ngẫu nhiên X và Y độc lập khi và chỉ


khi
p(x, y ) = pX (x).pY (y ) với mọi x, y .
121 of 142
Tính chất.
(3).
Z +∞ Z +∞
E (XY ) = xyp(x, y )dxdy ,
−∞ −∞

122 of 142
Tính chất.
(3).
Z +∞ Z +∞
E (XY ) = xyp(x, y )dxdy ,
Z−∞ −∞
+∞ Z +∞
E (X + Y ) = (x + y )p(x, y )dxdy .
−∞ −∞

122 of 142
Tính chất.
(3).
Z +∞ Z +∞
E (XY ) = xyp(x, y )dxdy ,
Z−∞ −∞
+∞ Z +∞
E (X + Y ) = (x + y )p(x, y )dxdy .
−∞ −∞

(4). Hàm mật độ có điều kiện của X khi đã biết Y=y



p(x, y )
φ(x|y ) =
pY (y )
122 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Ví dụ:

123 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Ví dụ: Cho véctơ ngẫu nhiên (X , Y ) có hàm mật độ


xác suất

 2 1
c(x + xy ) nếu 0 < x < 1; 0 < y < 2,
p(x, y ) = 2
0 nếu trái lại.

Hãy tìm hằng số c và tính E (XY ).

123 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.
Giải:

124 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.
Giải: Xét 2 điều kiện sau:

124 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.
Giải: Xét 2 điều kiện sau:
+) p(x, y ) ≥ 0

124 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.
Giải: Xét 2 điều kiện sau:
+) p(x, y ) ≥ 0
+) Z +∞ Z +∞
1= p(x, y )dxdy
−∞ −∞
Z 1Z 2
xy 7
=c (x 2 + )dxdy = c .
0 0 2 6
6
Từ đó, suy ra c = .
7
124 of 142
2.4.3 Vectơ ngẫu nhiên 2 chiều
liên tục.

Z +∞ Z +∞
E (XY ) = xyp(x, y )dxdy
−∞ −∞
Z 1Z 2
xy
=c xy (x 2 +)dxdy
0 0 2
Z 1Z 2
3 x 2y 2 17
=c (x y + )dxdy = .
0 0 2 21

125 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
a). Hàm của một biến ngẫu nhiên
Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất
xác định.

126 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
a). Hàm của một biến ngẫu nhiên
Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất
xác định. Khi đó hàm phân phối xác suất của Z được
xác định như sau:

FZ (z) = P(Z < z) = P(g (X ) < z) = P(X ∈ D),

trong đó D = {x|g (x) < z}.

126 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
a). Hàm của một biến ngẫu nhiên
Cho biến ngẫu nhiên X có hàm phân phối xác suất
xác định. Khi đó hàm phân phối xác suất của Z được
xác định như sau:

FZ (z) = P(Z < z) = P(g (X ) < z) = P(X ∈ D),

trong đó D = {x|g (x) < z}.


Tuy nhiên, tùy vào từng bài cụ thể, ta sẽ có các cách
giải phù hợp.
126 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên

Ví dụ: Cho biến ngẫu nhiên X có bảng phân phối xác


suất:
X −1 0 1 2 3
P(X = x) 0.1 0.2 0.3 0.2 0.2

Xác định luật phân phối xác suất của Z = X 2 và tìm


kỳ vọng của Z .

127 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
Giải: Ta có X ∈ {−1, 0, 1, 2, 3}, suy ra
Z ∈ {0, 1, 4, 9} với các xác suất tương ứng:
P(Z=0)=P(X=0) =0.2;
P(Z=1) =P(X=1)+P(X=-1)=0.4;
P(Z=4)=P(X=2)=0.2;
P(Z=9) = P(X=3)=0.2.
Z 0 1 4 9
P(Z = z) 0.2 0.4 0.2 0.2
P
Kỳ vọng EZ = zi pi = 3.
i
128 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên

Ví dụ: Thanh AB dài 10cm bỗng nhiên bị gãy ở một


điểm C bất kỳ. Hai đoạn AC và BC được dùng làm
hai cạnh của một hình chữ nhật. Tìm hàm phân phối
xác suất của biến ngẫu nhiên chỉ diện tích hình chữ
nhật đó.

129 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
b). Hàm của hai biến ngẫu nhiên
Xét biến ngẫu nhiên Z = g (X , Y ), trong đó (X , Y ) là
vectơ ngẫu nhiên hai chiều đã biết luật phân phối. Ta
sẽ xét luật phân phối xác suất của Z trong một số
trường hợp đơn giản theo cách sau:

FZ (z) = P(Z < z) = P(g (X , Y ) < z) = P((X , Y ) ∈ D),

trong đó D = {(x, y )|g (x, y ) < z}.


130 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
+). Đối với vectơ ngẫu nhiên hai chiều liên tục (X , Y )
với hàm mật độ xác suất đồng thời p(x, y ) ta có:
ZZ
P((X , Y ) ∈ D) = p(x, y )dxdy .
D

131 of 142
2.4.4 Hàm của biến ngẫu nhiên
+). Đối với vectơ ngẫu nhiên hai chiều liên tục (X , Y )
với hàm mật độ xác suất đồng thời p(x, y ) ta có:
ZZ
P((X , Y ) ∈ D) = p(x, y )dxdy .
D

+). Kỳ vọng:
Z +∞ Z +∞
EZ = E (g (X , Y )) = g (x, y ).p(x, y )dxdy .
−∞ −∞

131 of 142
Ví dụ: Hai người bạn hẹn gặp nhau ở công viên trong
khoảng thời gian từ 17h đến 18h. Họ hẹn nhau nếu
người nào đến trước thì sẽ đợi người kia trong vòng 10
phút. Sau 10 phút đợi nếu không gặp sẽ về. Thời điểm
đến của hai người là ngẫu nhiên và độc lập với nhau
trong khoảng thời gian trên. Tính xác suất hai người
gặp được nhau.

132 of 142
Giải: Quy gốc thời gian là lúc 17h. Gọi X , Y là biến
ngẫu nhiên chỉ thời điểm người A, B đến, ta có
X , Y ∼ U[0; 60]. Do X , Y độc lập nên vectơ ngẫu
nhiên (X, Y)
 có hàm mật độ xác suất đồng thời:
 1
, (x, y ) ∈ ([0; 60]x[0; 60])
p(x, y ) = 3600 .
 0, ngược lại
Gọi Z là biến ngẫu nhiên chỉ khoảng thời gian giữa
thời điểm hai người đến.

133 of 142
Ta có Z = |X − Y |. Khi đó, xác suất hai người gặp
nhau là:

P(Z < 10) = P(|X − Y | < 10) = P((X , Y ) ∈ D),

trong đó D là giao miền |X − Y | < 10 và hình vuông


có cạnh = 60. Vậy:
11
ZZ
P(Z < 10) = p(x, y )dxdy = .
D 36

134 of 142
Ta có Z = |X − Y |. Khi đó, xác suất hai người gặp
nhau là:

P(Z < 10) = P(|X − Y | < 10) = P((X , Y ) ∈ D),

trong đó D là giao miền |X − Y | < 10 và hình vuông


có cạnh = 60. Vậy:
11
ZZ
P(Z < 10) = p(x, y )dxdy = .
D 36

SD 1100 11
(hoặc P(Z < 10) = = = .)
3600 3600 36
134 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

135 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định nghĩa. Ta nói dãy các biến ngẫu nhiên


(Xn , n ≥ 1) hội tụ đến biến ngẫu nhiên X khi n → ∞.

135 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định nghĩa. Ta nói dãy các biến ngẫu nhiên


(Xn , n ≥ 1) hội tụ đến biến ngẫu nhiên X khi n → ∞.
a). Hầu chắc chắn nếu

P(limn→∞ |Xn − X | = 0) = 1.

135 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định nghĩa. Ta nói dãy các biến ngẫu nhiên


(Xn , n ≥ 1) hội tụ đến biến ngẫu nhiên X khi n → ∞.
a). Hầu chắc chắn nếu

P(limn→∞ |Xn − X | = 0) = 1.
h.c.c
Ký hiệu: Xn → X .

135 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

b). Theo xác suất nếu mọi  > 0 thì

limn→∞ P(|Xn − X | > ) = 0.

136 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

b). Theo xác suất nếu mọi  > 0 thì

limn→∞ P(|Xn − X | > ) = 0.


P
Ký hiệu: Xn → X .

136 of 142
c). Hội tụ theo phân phối nếu

lim Fn (x) = F (x) với mọi x ∈ C (F ).


n→∞

Trong đó, F , F1 , F2 , . . . lần lượt là hàm phân phối của


các biến ngẫu nhiên X , X1 , X2 , . . .
và C (F ) = {x ∈ R : F liên tục tại x}.
D
Ký hiệu: Xn → X .

137 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.
Định lý 1 (Bất đẳng thức Trebyshev):

138 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.
Định lý 1 (Bất đẳng thức Trebyshev):Cho X là biến
ngẫu nhiên có EX = µ, VX = σ 2 hữu hạn. Khi đó với
 > 0 tuỳ ý cho trước ta có:
σ2
P(|X − µ| ≥ ) ≤
2

138 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.
Định lý 1 (Bất đẳng thức Trebyshev):Cho X là biến
ngẫu nhiên có EX = µ, VX = σ 2 hữu hạn. Khi đó với
 > 0 tuỳ ý cho trước ta có:
σ2
P(|X − µ| ≥ ) ≤
2
hay tương đương
σ2
P(|X − µ| ≤ ) ≥ 1 − 2

138 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 2 (Luật mạnh số lớn):

139 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 2 (Luật mạnh số lớn): Nếu dãy các biến ngẫu


nhiên X1 , X2 , ...Xn , ... độc lập, cùng phân phối có kỳ
vọng và phương sai hữu hạn, khi đó ta có:
Pn
i=1 Xi h.c.c
→ EX1 khi n → ∞.
n

139 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 3 (Luật yếu số lớn):

140 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 3 (Luật yếu số lớn): Nếu dãy các biến ngẫu


nhiên X1 , X2 , ...Xn , ... độc lập, cùng phân phối có kỳ
vọng và phương sai hữu hạn, khi đó ta có:
Pn
i=1 Xi P
→ EX1 khi n → ∞.
n

140 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 4 (Định lý giới hạn trung tâm):

141 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 4 (Định lý giới hạn trung tâm): Giả sử {Xn } là


dãy biến ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối với
EXi = µ, VXi = σ 2 . Khi đó
n
P
Xi − nµ
i=1 D
√ → Z ∼ N(0, 1) khi n → ∞.
σ n

141 of 142
2.5 Luật số lớn và định lý giới
hạn trung tâm.

Định lý 4 (Định lý giới hạn trung tâm): Giả sử {Xn } là


dãy biến ngẫu nhiên độc lập, cùng phân phối với
EXi = µ, VXi = σ 2 . Khi đó
n
P
Xi − nµ
i=1 D
√ → Z ∼ N(0, 1) khi n → ∞.
σ n

141 of 142
Như vậy, khi n đủ lớn ta có:
n
P
Xi − nµ
i=1
√ ∼ N(0, 1)
σ n

142 of 142
Như vậy, khi n đủ lớn ta có:
n
P
Xi − nµ
i=1
√ ∼ N(0, 1)
σ n

hay
n
X
Xi ∼ N(nµ, nσ 2 )
i=1

142 of 142

You might also like