You are on page 1of 4

CT 23-26 Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

Đề kiểm tra đội tuyển lớp 10 2023-2024


1 Đề thi
Bài 1 (1,5 điểm). 
x 1 = 1
Cho dãy số (xn ) : −14xn−1 − 51 với mọi n ≥ 2
x n =
5xn1 + 18
Tìm công thức tổng quát số hạng tổng quát của (xn ).

Câu 2 (2 điểm).
Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 2. Chứng minh
√ √ 
√ √ 2 2 4 1 3 3
x+ 3 y
2( x + y) ≤ 4 ≤ (x + 1)(y + 1) ≤ ≤ √ 4 +
xy 3 xy 2xy

Câu 3 (1,5 điểm).


Tìm tất cả số tự nhiên n có tính chất n chia hết cho ϕ(n) với ϕ(n) là hàm phi Euler.

Câu 4 (2 điểm).
Tìm tất cả đa thức f : R → R thỏa mãn

f (x − y) + f (y − z) + f (z − x) = 2f (x + y + z)

với mọi x, y, z ∈ R thỏa mãn xy + yz + zx = 0.

Câu 5 (3 điểm).
Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao BE, CF cắt nhau tại H.
Gọi I là trung điểm của BC. Tia IH cắt (O) tại T . Trên đường thẳng EF lấy điểm D sao cho HD ∥ BC.

a) Chứng minh rằng DT tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF .
b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của EF với các đường tròn (IBT ), (ICT ) thỏa mãn M khác phía E
đối với F và N khác phía F đối với E. Gọi P là giao điểm thứ hai của AH với (O). Chứng minh rằng
BM, CN, T P đồng quy.

1
CT 23-26 Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

2 Lời giải tham khảo.

Câu 1 (1,5 điểm). Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024



x1 = 1
Cho dãy số (xn ) : −14xn−1 − 51 với mọi n ≥ 2
xn =
5xn1 + 18
Tìm công thức tổng quát số hạng tổng quát của (xn ).

−14xn−1 − 51 xn−1 + 3 1 5(xn−1 + 3) + 3 3


Lời giải. Ta có xn +3 = +3 = ⇒ = = 5+ .
5xn−1 + 18 5(x n−1 + 3) + 3 x n + 3 x n−1 + 3 x n−1 +3
1 1 1

1 a = = =
1
Đặt an = , ∀n ≥ 2 thì (an ) : x1 + 3 1+3 4
xn + 3 a = 5 + 3x
n n−1
5  5
Ta có an + = 3 an−1 +
2 2 
5 u = a + 5 = 1 + 5 = 11
1 1
Đặt un = an + , ∀n ≥ 2 thì (un ) : 2 4 2 4
2 u = 3u
n n−1
11 n−1 5 11.3n−1 − 10
un là dãy cấp số nhân có công bội là 3 ⇒ un = u1 .3n−1 = .3 suy ra an = un − =
4 2 4
1 4 −11.3n + 34
Vậy công thức tổng quát của xn = −3= −3= , ∀n ≥ 2
an 11.3n−1 − 10 11.3n−1 − 10

Câu 2 (2 điểm). Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x + y = 2. Chứng minh
√ √ 
√ √ 2 2 4 1 3 3
x+ 3 y
2( x + y) ≤ 4 ≤ (x + 1)(y + 1) ≤ ≤ √ 4 +
xy 3 xy 2xy

Lời giải. Kí hiệu như sau:


√ √ 
√ √ (1) (2)
2 24 (4) (3)
1 3 3
x+ 3 y
2( x + y) ≤ 4 ≤ (x + 1)(y + 1) ≤ ≤ √ 4 +
xy 3 xy 2xy

(1) : Áp dụng bất đẳng thức Bunnhiacopski có:


√ √ p
2( x + y) ≤ 2 (1 + 1)(x + y) = 4

(2) : Áp dụng bất đẳng thức Bunnhiacopski có:

(x2 + 1)(y 2 + 1) ≥ (1.x + y.1)2 = 4

(3) : Tương đương xy(x2 + 1)(y 2 + 1) ≤ 4 ⇔ x3 y 3 + xy(x2 + y 2 ) + xy ≤ 4.


Áp dụng bất đẳng thức AM-GM có:
1 1 1 1 1
xy(x2 + y 2 ) = .2xy(x2 + y 2 ) ≤ . (x2 + y 2 + 2xy)2 = (x + y)2 = 2 và xy ≤ (x + y)2 = 1.
2 2 4 8 4
suy ra x3 y 3 + xy + xy(x2 + y 2 ) ≤ 13 + 1 + 2 = 4. Vậy (3) đúng.
√ √ 
xy 3 3x+ 3y 1 3 √ √  √ √ √ √ 
(4) : Tương đương 4 ≤ √ 4 + = √ + 3
x + 3 y ⇔ 8 3 xy ≤ 2 + 3 3 xy 3 x + 3 y .
3 xy 2 3 xy 2
√ √
Đặt (a; b) = ( 3 x; 3 y).
p
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương (a + b)3 ≥ 4ab 3 4(a3 + b3 ). Chuẩn hóa a + b = 2 suy ra cần

2
CT 23-26 Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024


chứng minh ab 3 a2 − ab + b2 ≤ 1.
Ta có r
2 2 8
3 (a − ab + b + ab + ab + ab)
p 3
p
2 2 3 2 2
ab a − ab + b = (a − ab + b ).ab.ab.ab ≤ = 1.
44
Vậy (4) đúng.

Câu 3 (1,5 điểm). Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

Tìm tất cả số tự nhiên n có tính chất n chia hết cho ϕ(n) với ϕ(n) là hàm phi Euler.

Lời giải.
Xét n = 2k (k ∈ Z+ ) ⇒ ϕ(n) = 2k − 2k−1 = 2k−1 ⇒ ϕ(n)|n.
1  1
Xét n = 2k .3m (k, m ∈ Z+ ) ⇒ ϕ(n) = 2k .3m . 1 − 1− = 2k−1 .3k−1 ⇒ ϕ(n)|n.
2 3
 1 
Xét n = 3k (k ∈ Z+ ) ⇒ ϕ(n) = 3k 1 − = 2.3k−1 ⇒ ϕ(n) ̸ | n.
3
q
Y
Xét n = 2k .3m . pki i (k, m ∈ Z+ ) và pi , i = 1, q là số nguyên tố lớn hơn 5.
i=1
q q q q
 1  1 Y  1  Y ki Y Y pi − 1 .. k+q
⇒ ϕ(n) = 2k .3m 1 − 1− 1− . pi = 2k .3m−1 . pki i . .2 nên ϕ(n) ̸ | n.
2 3 i=1 pi i=1 i=1 i=1
pi
q
Y
Xét n = pki i với pi , i = 1, q là số nguyên tố lớn hơn 5 ⇒ 2 ̸ | n.
i=1
q
Y pi − 1 ..
suy ra ϕ(n) = n. . 2 ⇒ ϕ(n) ̸ | n.
i=1
pi
Vậy các số tự nhiên thỏa đề bài là 2k và 2k .3m .

Câu 4 (2 điểm). Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

Tìm tất cả đa thức f : R → R thỏa mãn

f (x − y) + f (y − z) + f (z − x) = 2f (x + y + z) (1)

với mọi x, y, z ∈ R thỏa mãn xy + yz + zx = 0.

Lời giải.
Thay x = y = z = 0 trong (1), ta có f (0) = 0.
Thay y = z = 0 trong (1), ta có f (x) = f (−x) suy ra f (x) là đa thức bậc chẵn.
Xét f (x) ≡ c với c là hằng số, thay vào (1) ta được c = 0. Vậy f (x) ≡ 0, ∀x ∈ R.
+
Xét f (x) là đa√thức khác hằng có√degf (x) = n = 2k với k ∈ √Z . √
Thay x = 1 + 3, y = 1, z = 1 + 3 trong (1) suy ra 2f (− 3) + f (−2 3) = 2f (3). So sánh hệ số cao nhất
ta có
√ √ 2  4 k
2.(− 3)2k + (−2 3)2k = 2.32k ⇐⇒ k + = 2.
3 3
 4 k
Nhận xét rằng nếu k ≥ 3 thì > 2 suy ra k = 1 hoặc k = 2.
3
Trường hợp 1: n = 2k = 2.
Đặt f (x) = ax2 với a ̸= 0. Thay vào (1) ta có
a(x − y)2 + a(y − z)2 + a(z − x)2 = 2a(x + y + z)2 ⇐⇒ xy + yz + zx = 0 (đúng).
2
Vậy f (x) = ax , ∀a ∈ R \ {0}.
Trường hợp 2: n = 2k = 4.
Đặt f (x) = ax4 + bx2 với a, b không đồng thời bằng 0. Thay vào (1) ta có
a(x − y)4 + b(x − y)2 + a(y − z)4 + b(y − z)2 + a(z − x)4 + b(z − x)2 = 2a(x + y + z)4 + 2b(x + y + z)2 .
Tương tự như trên thì ta cũng thu được xy + yz + zx = 0 suy ra f (x) = ax4 + bx2 , ∀a, b ∈ R \ {0}.
Vậy f (x) = ax4 + bx2 , ∀x, a, b ∈ R.

3
CT 23-26 Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

Câu 5 (3 điểm). Đề kiểm tra chọn đội tuyển 2023-2024

Cho tam giác ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O) có các đường cao BE, CF cắt nhau tại
H. Gọi I là trung điểm của BC. Tia IH cắt (O) tại T . Trên đường thẳng EF lấy điểm D sao cho
HD ∥ BC.
a) Chứng minh rằng DT tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF .

b) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của EF với các đường tròn (IBT ), (ICT ) thỏa mãn M khác phía
E đối với F và N khác phía F đối với E. Gọi P là giao điểm thứ hai của AH với (O). Chứng
minh rằng BM, CN, T P đồng quy.

Lời giải.
a) Kẻ đường kính AA′ và đường cao AL của tam giác ABC thì ta có BHCA′ là hình bình hành suy

ra HA′ đi qua trung điểm I của BC suy ra T, H, I, A′ thẳng hàng. Ta có tứ giác AEHF nội tiếp đường
tròn (AH) mà HD ∥ BC ⊥ AH suy ra HD là tiếp tuyến tại H của (HEF ). Ta có AT, EF, BC đồng quy
tại R là tâm đẳng phương của ba đường tròn (AH), (O) và (BC). Mặt khác ta có hàng điều hòa cơ bản
(RL, BC) = −1 ⇒ A(RL, BC) = A(T H, F E) = −1 suy ra tứ giác T EHF điều hòa suy ra T D là tiếp tuyến
tại T của (HEF ).

b) Ta có ∠F T H = ∠F EH = ∠F EB suy ra tứ giác T CIF nội tiếp suy ra HT.HI = HF.HC = HE.HB


suy ra E nằm trên (IBT ). Ta có 1800 − ∠M BC = ∠M EI = ∠F EH + ∠BEI = ∠BAH + ∠EBC =
∠BAH + ∠CAH = ∠BAC suy ra BM là tiếp tuyến tại B của (O). Tương tự thì CN là tiếp tuyến tại C
của (O). Ta có ∠A′ AC = 900 − ∠AA′ C = 900 − ∠ABC = ∠BAL ⇒ ∠BT L = ∠CT A′ suy ra T P, T A′ đẳng
giác trong ∠BT C mà T, I, A′ thẳng hàng suy ra T A′ là trung tuyến tam giác T BC suy ra T P là đường đối
trung trong tam giác T BC suy ra T P đi qua điểm giao của BM và CN .

Mở rộng: Nếu gọi điểm đồng quy tại Z thì (M N Z) tiếp xúc với (O). Chứng minh dành cho bạn đọc
:D

You might also like