You are on page 1of 56

Chương 1.

Ma trận
Bài 3. Hệ phương trình tuyến tính

GV. Nguyễn Hữu Hiệp

Bộ môn toán Ứng dụng, Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, 268 Lý Thường Kiệt,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh.

E-mail: nguyenhuuhiep@hcmut.edu.vn
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 1 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Hệ phương trình tuyến tính

1 Hệ phương trình tuyến tính

2 Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

3 Bài toán mạch điện 1 chiều

4 Mô hình Input-Output Leontief

5 Một số mô hình khác

6 Bài tập luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 2 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa (Hệ phương trình tuyến tính)


Hệ tuyến tính gồm m phương trình, n ẩn số x1 , x2 , . . . , xn dạng
  


 a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1 a11 a12 ... a1n b1
a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2  a21 a22 ... a2n b2
  
, .


 . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . . . ... ... 
 am1 x1 + am2 x2 + . . . +

amn xn = bm am1 am2 ... amn bm

Cách viết ma trận


     
a11 a12 ... a1n x1 b1
a a22 ... a2n   x2   b2 
     
AX = b, A =  21 ,X =  ,b =  ,
. . . . . . . . . . . .  . . . 
am1 am2 ... amn xn bm
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 3 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ 1.
      
x1 + 2x2 + x3 = 2 1 2 1 x1 2


Giải hệ 2x1 + x2 + 2x3 = 3 A = 2 1 2 , X = x2  , b = 3 : AX = b
     
1 5 1 x3 3

x1 + 5x2 + x3 = 3,

     
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
 2 1 2 3  →  0 −3 0 −1  →  0 −3 0 −1 
     
1 5 1 3 0 3 0 1 0 0 0 0
r (A) = r (A|b) = 2 < n = 3 ⇒ hệ có vô số nghiệm phụ thuộc vào n − r = 1 ts.
1 2 4
Đặt x3 = t. Từ (2) ⇐⇒ x2 = . Từ (1) : x1 + + t = 2 ⇐⇒ x1 = − t.
 3 3 3
4
x = −t


 1 3


1
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 4 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ 2.

x 1 + x 2 − x 3 + x 4 = 1


Giải hệ 2x1 + 2x2 + 2x3 + 2x4 = 1

3x1 + 3x2 + 5x3 + 3x4 = 3,

 
    x1
1 1 −1 1 1
x 
 
Ta có A =  2 2 2 2 , b = 1 , x =  2 
   
x3 
3 3 5 3 3
x4
   
1 1 −1 1 1 1 1 −1 1 1
 2 2 2 2 1  →  0 0 4 0 −1 
   
3 3 5 1 3 0 0 0 0 2

Vì r (A) = 2 < r (A|b) = 3 nên hệ vô nghiệm.


Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 5 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ 3.



x1 + x2 + x3 = 5

2x + 3x + 2x = 8
1 2 3
Giải hệ phương trình


3x1 + 4x2 − x3 = −3
3x + 4x − 5x = −19

1 2 3
   
1 1 1 5 1 1 1 5
 2 3 2 8   0 1 0 −2 
   
→  . r (A) = r (A|b) = n : hệ có 1 nghiệm.
 3 4 −1 −3   0 0 −4 −16 
  
3 4 −5 −19 0 0 0 0
Từ (3): x3 = 4. Từ (2): x2 = −2. 
x 1 = 3


Từ (1): x1 = 5 − x2 − x3 = 3. Vậy nghiệm là x2 = −2

1 x = 4
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp)

Chương  17th January 2024 6 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ 4.

x1 + x2 − x3 + 2x4 = 1


Giải hệ phương trình 2x1 + 3x2 − 3x3 + 3x4 = 3

3x1 + 2x2 − 5x3 + 7x4 = 5.

   
1 1 −1 2 1 1 1 −1 2 1
 2 3 −3 3 3  →  0 1 −1 −1 1 
   
3 2 −5 7 5 0 0 −3 0 3
r (A) = r (A|b) = 3 < n = 4: hệ có vô số nghiệm.
Đặt x4 = t. Từ pt (3): x3 = −1
Pt (2): x2 + 1 − t = 1 ⇐⇒ x2 = t.
Pt(1):x1 + t + 1 + 2t = 1 ⇐⇒ x1 = −3t.
Vậy nghiệm của hệ là (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (−3t,
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp)
t, −1, t), t ∈ R.
Chương 1 17th January 2024 7 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Định lý Kronecker Capelli


Cho hệ phương trình Ax = b, A ∈ Mm×n .
r (A) < r (A|b) : hệ vô nghiệm.
"
r = n : duy nhất nghiệm,
r (A) = r (A|b) = r : hệ có nghiệm −→
r < n : vô số nghiệm.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 8 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ 5.

x1 + x2 + x3 + 2x4 =1


Giải hệ phương trình 2x1 + 2x2 + 3x3 + 5x4 = 6

x1 + x2 + x4 = −3

   
1 1 1 2 1 1 1 1 2 1
(A|b) =  2 2 3 5 6  →  0 0 1 1 4  .
   
1 1 0 1 −3 0 0 0 0 0
r (A) = r (A|b) = 2 < n = 4 : hệ vô số nghiệm. Đặt x2 = α, x4 = β.
Từ pt(2): x3 = 4 − x4 = 4 − β.
Từ pt(1): x1 = 1 − x2 − x3 − 2x4 = 1 − α − 4 + β − 2β = −3 − α − β
Vậy nghiệm của hệ là (x1 ; x2 ; x3 ; x4 ) = (−3 − α − β; α; 4 − β; β), ∀α, β ∈ R.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 9 / 56
Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ 6.
  


 x1 + 2x2 − x3 + 3x4 = −12 1 2 −1 3 −12

2x + x + 3x − 2x = 13
0 −3 5 −8 37 
 
1 2 3 4
Giải hệ →

0 0 0 0 0 

4x1 + 5x2 + x3 + 4x4 = −11
 
0 0 0 0 0

x + 5x − 6x + 11x = −49

1 2 3 4

Có r (A) = r (A|b) = 2 < n = 4 ⇒ hệ VSN phụ thuộc vào n − r = 2 tham số.


−37 5 8
Đặt x3 = a; x4 = b. Từ (2) : −3x2 + 5a − 8b = 37 ⇐⇒ x2 = + a− b
3 3 3
74 10 16 38 7 7
Từ (1) : x1 − + a − b − a + 3b = 12 ⇐⇒ x1 = − a + b.
3 3 3 3 3 3
 
38 7 7 37 5 8
Vậy (x1 ; x2 ; x3 ; x4 ) = − a + b; − a + b; a; b , a, b ∈ R.
3 3 3 3 3 3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 10 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Hệ Cramer
Một hệ n phương trình, n ẩn số (số pt= số ẩn)

Ax = b, A ∈ Mn (∗)

có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi

det(A) ̸= 0.

Gọi là hệ Cramer

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 11 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 7.

x1 + mx2 + x3 = 4


Tìm m để hệ phương trình 3x1 − 4x2 − x3 = −1 có nghiệm duy nhất.

−2x1 + x2 + x3 = 5

Hệ có duy nhất nghiệm khi và chỉ khi

1 m 1
det(A) ̸= 0 ⇐⇒ 3 −4 −1 ̸= 0 ⇐⇒ −m − 8 ̸= 0 ⇐⇒ m ̸= −8.
−2 1 1

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 12 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Hệ thuần nhất
có dạng AX = 0, A ∈ Mn , X ∈ Rm×n luôn có ít nhất một nghiệm X = 0 (nghiệm tầm
thường).
"
r (A) = n : Hệ có duy nhất nghiệm X=0
r (A) < n : Hệ có vô số nghiệm: có nghiệm không tầm thường.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 13 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 8.

x1 + x2 + mx3 = 0


Tìm m để hệ 2x1 + x2 − x3 = 0 chỉ có duy nhất nghiệm tầm thường.

x1 + 2x2 + mx3 = 0

Hệ chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi

1 1 m
1
2 1 −1 ̸= 0 ⇐⇒ 2m + 1 ̸= 0 ⇐⇒ m ̸= − .
2
1 2 m

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 14 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 9.



 mx1 + x2 + x3 + x4 =0

x + mx + x + x
1 2 3 4 =0
Tìm m để hệ có nghiệm không tầm thường.


 x1 + x2 + mx3 + x4 =0
= 0.

x + x + x + mx
1 2 3 4

Hệ có nghiệm không tầm thường (tức là vô số nghiệm) khi và chỉ khi


r (A) < n ⇐⇒ |A| = 0.
m 1 1 1 1 1 1 1
1 m 1 1 1 m 1 1
|A| = = (m + 3) = (m + 3)(m − 1)3 .
1 1 m 1 1 1 m 1
1 1 1 m 1 1 1 m
"
m = −3
Vậy . Hữu Hiệp)
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Chương 1 17th January 2024 15 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 9.

x1 + 2x2 − x3 + mx4 = 2


Tìm m để hệ x1 + mx2 − x3 + x4 = 1 có nghiệm duy nhất.

x1 + 2x2 + (m + 1)x4 = 3

Hệ có nghiệm duy nhất ⇐⇒ r (A) = r (A|b) = n.


Mà A ∈ M3×4 nên r (A) ≤ 3 < n = 4.
Vậy không tồn tại m để hệ có duy nhất nghiệm.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 16 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 10.

x1 + x2 − 2x3 = 1


Tìm m để hệ 2x1 + 3x2 − 3x3 = 5 vô nghiệm

3x1 + mx2 − 7x3 = 8.

   
1 1 −2 1 1 −2 1 1
[A|b] =  2 3 −3 5  →  0 1 1 3
   

3 m −7 8 0 0 m − 2 3m − 14
Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi
(
m−2=0
r (A) < r (A|b) ⇐⇒ ⇐⇒ m = 2.
3m − 14 ̸= 0

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 17 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 11.

x1 + 2x2 + x3 = 5


Tìm m để hệ 2x1 + x2 + x3 = 2m − 1 có nghiệm

x1 + 5x2 + mx3 = 12

   
1 2 1 5 1 2 1 5
(A|b) =  2 1 1 2m − 1  →  0 −3 −1 2m − 11  .
   
1 5 m 12 0 0 m − 2 2m − 4

Hệ có nghiệm ⇐⇒ r (A) = r (A|b) ⇐⇒ ∀m ∈ R.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 18 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 12.

x 1 + x 2 + x 3

 =1
Tìm m để hệ x1 + (m − 1)x2 = −1 vô số nghiệm.

x1 + 2mx2 + (1 + m)x3 = −2 − m

   
1 1 1 1 1 1 1 1
(A|b) =  1 m − 1 0 −1  →  0 m − 2 −1 −2
   

1 2m 1 + m −2 − m 0 2m − 1 m −3 − m
   
1 1 1 1 1 1 1 1
2h2 −h3 
−−− −→  0 −3 −2 − m m  →  0 −3 −2 − m −1 + m
  

0 2m − 1 m −3 − m 0 0 2 − 2m2 2m2 − 6m − 8
(
2 − 2m2 = 0
Hệ vô số nghiệm ⇐⇒ ⇐⇒ m = −1.
2m2 − 6m − 8 = 0
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 19 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 13.

x1 − x2 + 2x3 =1


Tìm m để hệ x1 − x2 + (m + 1)x3 = m + 2 vô nghiệm.

−3x1 + 3x2 + (2m − 9)x3 = m

   
1 −1 2 1 1 −1 2 1
(A|b) =  1 −1 m + 1 m + 2  →  0 0 m−1 m+1 
   
−3 3 2m − 9 m 0 0 2m − 3 m + 3
   
1 −1 2 1 1 −1 2 1
2h2 −h3   h3 −(2m−3)h2 
−−− −→  0 0 1 m − 1  −−−−−−−→  0 0 1 m−1


0 0 2m − 3 m + 3 0 0 0 −2m2 + 6m
(
m ̸= 0
Hệ vô nghiệm ⇐⇒ r (A) < r (A|b) ⇐⇒ −2m2 + 6m ̸= 0 ⇐⇒ .
m ̸= 3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 20 / 56
Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

Ví dụ 14.

mx1 + x2 + x3 = 1


Biện luận số nghiệm của hệ x1 + mx2 + x3 = m .

x1 + x2 + mx3 = m2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 21 / 56
Bài toán mạch điện 1 chiều

Mạch điện 1 chiều


Cường độ dòng điện: ký hiệu là I , đơn vị là A(ambe).
Điện trở: Ký hiệu là R, đơn vị là Ω(om).
Hiệu điện thế: ký hiệu là U, đơn vị là V (vôn).
Dòng điện chạy từ điện thế cao đến điện thế thấp.
Công thức liên hệ: U = I · R.

Định lí Kirchoff
Tại mỗi nút: tổng dòng điện vào và ra bằng nhau.
Tại mỗi vòng kín: tổng điện thế bằng 0.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 22 / 56
Bài toán mạch điện 1 chiều

Ví dụ 15.
Cho mạch điện 1 chiều như hình vẽ. Hãy tìm cường độ dòng điện qua mỗi tụ điện.

Chọn chiều dòng điện như hình


vẽ. Ta có hệ phương trình

Nút 1:I1 + I 3 = I2 ,


Vòng 1:I1 .3 + I2 .2 − 7 = 0,

Vòng 2:I3 .4 + I2 .2 − 8 = 0

I1 = 1, I2 = 2, I3 = 1(A).

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 23 / 56
Bài toán mạch điện 1 chiều

Ví dụ 16.
Cho mạch điện 1 chiều như hình vẽ:V = 220V , R1 = R2 = R3 = 20Ω, R4 = R5 = 30Ω.
Hãy tìm cường độ dòng điện qua mỗi tụ điện.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 24 / 56
Bài toán mạch điện 1 chiều

Ví dụ 17.
Cho mạch điện 1 chiều như hình vẽ:ϵ1 = 50V , ϵ2 = 200V , R1 = 20Ω, R2 = R3 = 30Ω.
Hãy tìm cường độ dòng điện qua mỗi tụ điện.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 25 / 56
Bài toán mạch điện 1 chiều

Ví dụ 18.
Cho mạch điện 1 chiều như hình vẽ có hiệu điện thế giữa 2 đầu AB là 220V .
R1 = R5 = R6 = 20Ω, R2 = R3 = 30Ω, R4 = 10Ω. Hãy tìm chỉ báo trên A1 , A2 , A3 .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 26 / 56
Bài toán mạch điện 1 chiều

Ví dụ 19.
Cho mạch điện 1 chiều như hình vẽ:E = 110V , R1 = R2 0 = R3 = 30Ω, r = Rd = 20Ω.
Hãy tìm cường độ dòng điện qua mỗi tụ điện.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 27 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

1 Hệ phương trình tuyến tính

2 Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

3 Bài toán mạch điện 1 chiều

4 Mô hình Input-Output Leontief

5 Một số mô hình khác

6 Bài tập luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 28 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Mô hình Input-Output Leontief

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 29 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Mô hình I/O
Giả sử một ngành kinh tế có 3 ngành: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ (Giá trị
được tính bằng tiền USD).
Cầu trung gian xij là giá trị hàng hoá mà ngành i cung cấp cho ngành j cần để sx.
Cầu cuối bi là giá trị hàng hoá của ngành i cần cho lao động, tiêu dùng và xuất khẩu...
Tổng cầu xi là tổng giá trị hàng hoá của của cầu trung gian và cầu cuối (Tổng giá trị
hàng hoá được tạo ra).
x11 x12 x13

x1 = x1 + x2 + x3 + b 1
 
x1 = x11 + x12 + x13 + b1


 
 x1 x2 x3
 x21 x22 x23
x2 = x21 + x22 + x23 + b2 ⇐⇒ x2 = x1 + x2 + x3 + b 2
x1 x2 x3
x31 x32 x33
 
x3 = x31 + x32 + x33 + b3
 
x3 = x1 + x2 + x3 + b 3


x1 x2 x3

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 30 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Mô hình I/O
xij
Đặt aij = : gọi là hệ số chi phí trực tiếp (trên tổng GTSP của ngành j).
xj
−→ để tạo ra 1 (USD) GTSP ngành j, cần aij giá trị sản phẩm của ngành i.
       


 x 1 = a11 x 1 + a 12 x 2 + a 13 x 3 + b 1 x1 a11 a12 a13 x1 b1
x2 = a21 x1 + a22 x2 + a23 x3 + b2 ⇐⇒ x2  = a21 a22 a23  x2  + b2  .
      
x3 a31 a32 a33 x3 b3

x3 = a31 x1 + a32 x2 + a33 x3 + b3

     
x1 a11 a12 a13 b1
X = AX + b, X = x2  , A = a21 a22 a23  , b = b2 
     
x3 a31 a32 a33 b3

Ma trận A gọi là ma trận hệ số chí phí trực tiếp (hoặc mt kỹ thuật, mt đầu vào).
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 31 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Ví dụ 20.
Mô hình cân đối giữa 3 ngành công nghiệp,  nông nghiêp và
dịch vụ của một quốc gia
0.3 0.05 0.15
có ma trận hệ số chi phí trực tiếp là A = 0.1 0.25 0.2 
 
0.1 0.1 0.2
a/ Nêu ý nghĩa của từng số liệu trong ma trận.
b/ Trong năm 2021, ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ lần lượt tạo ra được
2000, 5000 và 3000 (triệu USD). Tính cầu cuối và nêu ý nghĩa.
 
2000
Ta có X = 5000. Cầu cuối
 
3000
    
0.7 −0.05 −0.15 2000 700
b = (I − A)X = −0.1 0.75 −0.2  5000 = 2950 .
    
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn −0.1
Hữu Hiệp) −0.1 0.8 Chương3000
1 1700 17th January 2024 32 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

a
/ Giả sử chính phủ đặt ra mục tiêu năm 2022 là 3 ngành phải tạo ra cầu cuối lần lượt là
2000, 5000 và 3000 (triệu USD). Hãy tính tổng GTSP mà mỗi ngành cần sản xuất. d/
Ngành công nghiệp đã cung cấp bao nhiêu tỉ USD cho ngành nông nghiệp?
e/ Tìm tỉ lệ phần trăm lợi nhuận của ngành công nghiệp trong 1 năm.
 
2000
Ta có b = 5000. Tổng cầu trong năm 2022 là
 
3000
 −1    
0.7 −0.05 −0.15 2000 4643
X = (I − A)−1 b = −0.1 0.75 −0.2  5000 ≈ 8751 .
     
−0.1 −0.1 0.8 3000 8422

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 33 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Ví dụ 21.
Giả sử để sản xuất được $ 1, ngành công nghiệp cần $, 0.25 của ngành công nghiệp,
$ 0.3 của ngành nông nghiệp, $ 0.15 của ngành dịch vụ; ngành nông nghiệp cần $ 0.15
của ngành công nghiệp, $ 0.2 của ngành nông nghiệp, $ 0.2 của ngành dịch vụ; ngành
dịch vụ cần $ 0.1 ngành công nghiệp, $ 0.1 của ngành nông nghiệp, $ 0.15 của ngành
dịch vụ.
a/ Lập ma trận đầu vào của môhình I-O(Ma trận kỹ thuật).
3000
b/ Biết cầu cuối là b = 2000 (triệu USD). Tính tổng cầu.
 
2000
   
0.25 0.15 0.1 5647
Ta có A =  0.3 0.2 0.1  ⇒ X = (I − A)−1 b ≈ 5189 .
   
0.15 0.2 0.15 4570
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 34 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Ví dụ 22.
Cho số liệu của 3 ngành Công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của một quốc gia trong
Tổng cầu Cầu trung gian Cầu cuối
8000 1000 2000 1300
một năm như sau. (đơn vị triệu USD)
7500 1200 2400 3200
6500 800 1200 2800
a/ Điền các số liệu còn thiếu trong bảng và lập ma trận hệ số chi phí trực tiếp của bài
toán (giả sử chi phí giữa các ngành không đổi qua từng năm.)

 
0.125 0.2667 0.2
A = 0.0875 0.16 0.4 
 
0.1 0.16 0.2833

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 35 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Ví dụ 23.
 
0.125 0.2667 0.2
A = 0.0875 0.16 0.369 
 
0.1 0.16 0.2615

b/ Năm 2020, giá trị sản phẩm tạo ra mỗi ngành là 10000, 12000, 8000 (triệu USD).
Tính giá trị của cầu cuối.
 
10000
Ta có tổng cầu X = 12000. Tính cầu cuối là
 
8000
 
3950
b = (I − A).X = 6251.2 .
 
2987.7
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 36 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Ví dụ 24.
 
0.125 0.2667 0.2
A = 0.0875 0.16 0.369 
 
0.1 0.16 0.2615

c/ Giả sử mục tiêu năm mới cần tạo ra giá trị mỗi ngành là 5000, 6000, 2000 để sử
dụng cho lao động, tiêu dùng và xuất khẩu. Tính giá trị sản phẩm của mỗi ngành cần
sản xuất trong năm 2022.
 
5000
Ta có cầu cuối là b = 6000. Tổng cầu là
 
2000
 
10604
X = (I − A)−1 b = 11813
 
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 7133 17th January 2024 37 / 56
Mô hình Input-Output Leontief

Ví dụ 25.
d/ Giả sử năm 2021, giá trị sản phẩm được tạo ra bởi 3 ngành là 10000, 12000, 8000.
Tính chi phí trực tiếp giữa các ngành (tức giá trị mỗi ngành này cung cấp cho ngành
kia)
 
Xét A = A1 A2 A3 . Chi phí các ngành cung cấp cho ngành công nghiệp là
 
1250
B1 = A1 .10000 =  875  .
 
1000

Tương tự cho ngành nông nghiệp và dịch vụ là


   
3200 1600
B2 = A2 .12000 = 1920 , B3 = A3 .8000 = 2953.8
   
1920 2092.3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 38 / 56
Một số mô hình khác

1 Hệ phương trình tuyến tính

2 Hệ phương trình Cramer và hệ thuần nhất

3 Bài toán mạch điện 1 chiều

4 Mô hình Input-Output Leontief

5 Một số mô hình khác

6 Bài tập luyện tập

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 39 / 56
Một số mô hình khác

Ví dụ 26.
Số lượng xe đi qua các con đường trong 1 giờ được cho bởi đồ thị sau. Hãy tìm xi .

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 40 / 56
Một số mô hình khác

Ví dụ 27.
Giả sử một công ty có bốn loại nguyên liệu làm thép A,B,C,D với thành phần tỉ lệ các
chất (tính bằng % khối lượng) trong A là (5%Al, 3%Si, 4%C, 88%Fe), trong B là
(7%Al, 6%Si, 5%C, 82%Fe), trong C là (2%Al, 1%Si, 3%C, 94%Fe) và trong D là
(1%Al, 2%Si, 1%C, 96%Fe).
Gọi (x1 , x2 , x3 , x4 ) là tỉ lệ % tương ứng của (A,B,C,D) theo khối lượng cần phối trộn để
tạo thành một hỗn hợp với tỉ lệ các chất (tính bằng % khối lượng ) là Al: 5%,Si: 4%, C:
4% và Fe: 87%. Hãy tính tỉ lệ % khối lượng mỗi vật liệu.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 41 / 56
Bài tập luyện tập

Tổng kết

Hệ tổng quát AX = b, A ∈ Mm×n


Nếu định lý Kronecker Capelli
Hệ có nghiệm khi..................
Hệ vô nghiệm khi..................
Hệ có vô số nghiệm khi..............
Hệ có nghiệm duy nhất khi..............

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 42 / 56
Bài tập luyện tập

Tổng kết

Hệ vuông AX = b, A ∈ Mn
Hệ có nghiệm duy nhất khi........... được gọi là hệ Cramer
Nếu det(A) = 0 thì hệ......................

Hệ thuần nhất AX = 0
Hệ có duy nhất khi..............
hệ vô số nghiệm khi.............
Hệ vô nghiệm khi................

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 43 / 56
Bài tập luyện tập

Mô hình Input-Output Leontief


Ma trận kỹ thuật A = (aij )n ∈ Mn . aij có ý là ...................... ............................
Công thức mô hình I − O....................
xi được gọi là............... có ý nghĩa là...............
bi được gọi là............... có ý nghĩa là...............
xij được gọi là............. có ý nghĩa là...............

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 44 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 1. Giải hệ phương trình tuyến tính


  
x1 + 2x2 + x3 + 2x4 = 0

 0 1 1 3
4/  3 5 9 −2 
 
1/ 2x1 + 4x2 + x3 + 3x4 = 0

3x1 + 6x2 + x3 + 4x4 = 0
 1 2 3 3
 
  0 3 −6 6 4 −5
1 5 2 1
5/  3 −7 8 −5 8 9 
 
2/  −1 −4 1 6 
 
3 −9 12 −9 6 15
1 3 −3 −9
 
  1 1 1 −1 2
1 5 2 −6
 2 1 3 0 1 
 
3/  0 4 −7 2 . 6/ 
 
 3 4 2 −2 5 

0 0 5 0
2 3 1 −1 3
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 45 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 1. Giải hệ.



x1 + 2x2 − x3 = 12


1/ 2x1 + 3x2 − 3x3 = 4

3x1 + 2x2 + 5x3 = −8


x1 + x2 − x3 + 2x4 = 0


2/ 2x1 + 3x2 − 3x3 + 3x4 = 0

3x1 + 5x2 − 5x3 + 4x4 = 0.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 46 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 2.

x1 + x2 + mx3 = 0


1/ Tìm m để hệ 2x1 + x2 − x3 = 0

x1 + 2x2 + mx3 = 0

có duy nhất nghiệm X = 0.





 mx1 + 2x2 + 2x3 + 2x4 =0

2x + mx + 2x + 2x
1 2 3 4 =0
2/ Tìm m để hệ có vô số nghiệm,


 2x1 + 2x2 + mx3 + 2x4 =0
2x + 2x + 2x + mx

= 0.
1 2 3 4

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 47 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 2

x1 + 2x2 − x3 + mx4 = 2


3/ Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất x1 + mx2 − x3 + x4 = 1 .

x1 + 2x2 + (m + 1)x4 = 3


x1 + x2 + 2x3 − x4 = 0


4/ Tìm m ∈ R để hệ có vô số nghiệm x1 + 3x2 + mx3 + 2x4 = 0

mx1 − x2 + 3x3 − 2x4 = 0

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 48 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 2.

x1 + x2 − 2x3 = 1


5/ Tìm tất cả các giá trị của m để hệ sau vô nghiệm 2x1 + 3x2 − 3x3 = 5

3x1 + mx2 − 7x3 = 8.


x1 + 2x2 + x3 = 5


6/ Tìm tất cả m ∈ R để hệ 2x1 + x2 + x3 = 2m − 1 có nghiệm

x1 + 5x2 + mx3 = 12

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 49 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 2

x1 + x2 + x3

 =1
7/ Tìm m để hệ x1 + (m − 1)x2 = −1

x1 + 2mx2 + (1 + m)x3 = −2 − m


x1 − x2 + 2x3 =1


8/ Tìm m để hệ x1 − x2 + (m + 1)x3 =m+2

−3x1 + 3x2 + (2m − 9)x3

=m
vô nghiệm.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 50 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 3.
Biện luận số nghiệm của hệ phương trình

mx1 + x2 + x3 = 1


x1 + mx2 + x3 = m

x1 + x2 + mx3 = m2

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 51 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 4.
Mô hình cân đối giữa 3 ngành công nghiệp, nông nghiêp và dịch vụ của một quốc gia
có ma trận hệ số chi phí trực tiếp là
 
0.08 0.1 0.12
A = 0.13 0.2 0.15
 
0.14 0.13 0.1

a/ Nêu ý nghĩa của từng số liệu trong ma trận.


b/ Trong năm 2021, ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ lần lượt tạo ra được
2000, 5000 và 3000 (triệu USD). Tính cầu cuối và nêu ý nghĩa.
c/ Cho cầu cuối là 7000, 6000, 5000 (triệu USD). Tính tổng cầu và cầu trung gian (giá
trị chi phí trực tiếp giữa các ngành).
Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 52 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 5.
Giả sử để sản xuất được $ 1, ngành công nghiệp cần $ 0.2 của ngành công nghiệp, $ 0.12
của ngành nông nghiệp, $ 0.09 của ngành dịch vụ; ngành nông nghiệp cần $ 0.25 của
ngành công nghiệp, $ 0.2 của ngành nông nghiệp, $ 0.15 của ngành dịch vụ; ngành dịch
vụ cần $0.1 ngành công nghiệp, $ 0.15 của ngành nông nghiệp, $ 0.1 của ngành dịch vụ.
a/ Lập ma trận hệ số chi phí trực tiếp của mô hình I-O trên.
b/ Biết cầu cuối là 10000, 12000, 15000 (triệu USD). Tính cầu cuối.
 
2500
c/ Biết cầu cuối là b = 2000 (triệu USD). Tính tổng cầu và cầu trung gian.
 
3000

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 53 / 56
Bài tập luyện tập

Bài tập 6.
Trong một mô hình kinh tế đơn giản gồm 3 ngành: sản xuất, dịch vụ và nông nghiệp,
người ta mô hình hóa bằng mô hình Input - output. Ma trận đầu vào khi xếp 3 ngành
trên
 tương ứng theo các cột được cho như sau 
Ngành Sản xuất Dịch vụ Nông nghiệp
 Sản xuất 0.2 0.12 0.13
 
.

 Dịch vụ 0.14 0.1 0.15


Nông nghiệp 0.11 0.1 0.17
a/ Để tạo ra 1 (triệu đồng) giá trị sản phẩm, ngành nông nghiệp cần bao nhiêu (triệu
đồng) giá trị sản phẩm của ngành dịch vụ.
b/ Cho tổng cầu là (2; 1.5; 3) (tỉ USD). Tính cầu cuối.
c/ Tính giá trị sản phẩm mà ngành nông nghiệp cung cấp cho ngành dịch vụ.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 54 / 56
Bài tập luyện tập

Ví dụ 28.
Xét
 mô hình Input-Output
 mở gồm 3 ngành kinh tế với ma trận hệ số đầu vào là
0.1 0.3 0.2
0.4 0.2 0.3. Biết cầu cuối của 3 ngành là (1500, 2000, 1600).
 
0.2 0.3 0.2
a/ Tính tổng cầu b/ Tính cầu trung gian.

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 55 / 56
Bài tập luyện tập

THANK YOU FOR ATTENTION

Nguyễn Hữu Hiệp (Th.S.Nguyễn Hữu Hiệp) Chương 1 17th January 2024 56 / 56

You might also like