You are on page 1of 32

Chương 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

BÀI GIẢNG

Tp. Hồ Chí Minh - 2020

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 1 / 32
Contents

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 2 / 32
Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 3 / 32
1.1. Các định nghĩa và ví dụ

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính n ẩn và m phương trình là hệ có dạng

a x + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1
 11 1


a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2

.. (1)


 .

am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn = bm ,

trong đó aij , bi , 1 6 i 6 m, 1 6 j 6 n, là các hằng số cho trước,


xj , 1 6 j 6 n, gọi là các ẩn. aij gọi là các hệ số và bi gọi là các hệ số tự
do của hệ (1).

Khi m = n = 2 thì hệ này là hệ phương trình bậc 1 hai ẩn x = x1 , y = x2 :


(
a1 x + b1 y = c1
(2)
a2 x + b2 y = c2 .
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 4 / 32
1.1. Các định nghĩa và ví dụ

Ký hiệu
     
a11 a12 ··· a1n b1 x1
 a21 a22 ··· a2n 

 b2 
 
 x2 
 
A= . ..  , b =  ..  , x =  ..  .

..
 .. . ··· .   .  .
am1 am2 · · · amn bm xn

Khi đó hệ phương trình (1) được viết lại là

Ax = b. (3)

Ma trận A gọi là ma trận hệ số và b gọi là cột hệ số tự do và x là ma trận


ẩn của hệ (1).
Ký hiệu Ā = (A, b) là ma trận cỡ m × (n + 1) nhận được từ A bằng cách
ghép thêm cột b ở bên phải. Tức là

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 5 / 32
1.1. Các định nghĩa và ví dụ

A b
 
a11 a12 ··· a1n b1
 a21 a22 ··· a2n b2 
Ā =  . ..  .
 
.. ..
 .. . ··· . . 
am1 am2 · · · amn bm
Ma trận Ā gọi là ma trận mở rộng hoặc ma trận bổ sung của hệ (1) hoặc
(3).
Ví dụ. Cho hệ phương trình

2x1 + 3x2 − 5x3 + x4 = −2

−x1 + 2x2 + 5x3 = 5

x2 − 4x3 − 6x4 = 1.

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 6 / 32
1.1. Các định nghĩa và ví dụ
 
    x1
2 3 −5 1 −2 x2 
Khi đó A = −1 2 5 0 , b =  5 , x = 
x3  và

0 1 −4 −6 1
x4
 
2 3 −5 1 −2
Ā = −1 2 5 0 5 .
0 1 −4 −6 1
Hệ phương trình đã cho được viết dưới dạng ma trận là Ax = b. Tức là
 
  x1  
2 3 −5 1   −2
−1 2 5 x 2
0 x3  =  5 .
0 1 −4 −6 1
x4

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 7 / 32
1.2. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa
Bộ số c = (c1 , c2 , . . . , cn ) được gọi là nghiệm của hệ phương trình tuyến
tính (1) nếu thay thế xj = cj , 1 6 j 6 n, vào hệ (1) thì ta được các đẳng
thức đúng. Giải hệ phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của hệ
phương trình đó.

Định lý (Kronecker-Capeli)
Hệ phương trình tuyến tính (1) có nghiệm khi và chỉ khi
rank(A) = rank(Ā).
(  
2x1 + x2 = −1 2 1
Ví dụ. Xét hệ phương trình (∗). Ta có A = ,
4x1 + 2x2 = 1 4 2
 
2 1 −1
Ā = . Vì rank(A) = 1 và rank(Ā) = 2 nên hệ phương trình đã
4 2 1
cho vô nghiệm.
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 8 / 32
Các phương pháp giải

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 9 / 32
2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 10 / 32
2.1.1. Hệ Cramer

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính n ẩn và n phương trình có dạng

a x + a12 x2 + . . . + a1n xn = b1
 11 1


a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = b2

.. (4)


 .

an1 x1 + an2 x2 + . . . + ann xn = bn ,

6 0).
được gọi là hệ Cramer nếu định thức của ma trận hệ số khác 0 (|A| =

2 1
Ví dụ. Hệ phương trình (∗) không phải là hệ Cramer vì |A| = = 0.
4-4-27-6+3+24 = -6 4 2

2x1 − x2 − 3x3 = 3

 2 −1 −3

Hệ 3x1 + 2x2 − 4x3 = −1 là hệ Cramer vì 3 2 −4 = −6 6= 0.
 −1 3 1
−x1 + 3x2 + x3 = 1

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 11 / 32
2.1.2. Quy tắc Cramer

Cho hệ Cramer (4). Ta ký hiệu Bj là ma trận thu được từ ma trận hệ số A


bằng cách thay thế cột thứ j của A bằng cột hệ số tự do b. Tức là
 
a11 · · · a1(j−1) b1 a1(j+1) · · · a1n
a21 · · · a2(j−1) b2 a2(j+1) · · · a2n 
Bj =  . ..  , 1 6 j 6 n.
 
.. .. ..
 .. · · · . . . ··· . 
an1 · · · an(j−1) bn an(j+1) · · · ann

Định lý (Cramer)
Hệ phương trình Cramer (4) có nghiệm duy nhất được xác định bởi

|B1 | |Bj | |Bn |


x1 = , . . . , xj = , . . . , xn = .
|A| |A| |A|

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 12 / 32
2.1.2. Quy tắc Cramer
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình sau: |A| = 3+2+4-1+6+4 = 18
2x + 5y = 3  |B1| = -6+4+12-2+18-8 = 18
3x - 4y = 5 x1 − x2 + x3 = −2
 |B2| = 18+4+4-6+12+4 = 36
2 5 3 5 |B3| = 2-6-8+2+4-12 = -18
A= B1 = 2x1 + x2 − 2x3 = 6
3 -4 5 -4 
x1 + 2x2 + 3x3 = 2.

2 3
B2 =
Ta có 3 5
   
|A| = -23 = 0 1 −1 1 −2 −1 1
|B1| = -37 A = 2 1 −2 , B1 =  6 1 −2
|B2| = 1
1 2 3 2 2 3
37
x=    
23 1 −2 1 1 −1 −2
B2 = 2 6 −2 , B3 = 2 1 6
1
y=- 1 2 3 1 2 2
23
Tính định thức các ma trận trên ta được |A| = 18, |B1 | = 18, |B2 | = 36,
|B3 | = −18. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất xác định bởi
−18
x1 = 18 36
18 = 1, x2 = 18 = 2, x3 = 18 = −1.
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 13 / 32
2.1.2. Quy tắc Cramer
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình sau:



 3x1 + 5x2 − 2x3 + 4x4 = 5

x − 3x + 3x + 5x = −2
1 2 3 4


 4x1 + 2x2 − 7x3 + 6x4 = −1

−3x + x − x + 2x = 3
1 2 3 4

Ta có
   
3 5 −2 4 5 5 −2 4
1 −3 3 5   −2 −3 3 5
A= , B1 =  ,
4 2 −7 6 −1 2 −7 6
−3 1 −1 2 3 1 −1 2
   
3 5 −2 4 3 5 5 4
1 −2 3 5 1 −3 −2 5
B2 =   , B3 =  ,
4 −1 −7 6 4 2 −1 6
−3 3 −1 2 −3 1 3 2
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 14 / 32
2.1.2. Quy tắc Cramer
 
3 5 −2 5
 1 −3 3 −2
B4 =  .
4 2 −7 −1
−3 1 −1 3
Tính định thức các ma trận trên ta được
|A| = 1128, |B1 | = −613, |B2 | = 1463, |B3 | = 462, |B4 | = 272. Do đó hệ
phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là:
613 1463 462 272
x1 = − , x2 = , x3 = , x4 = .
1128 1128 1128 1128

Ví dụ 3. Cho a,b, c là các số phân biệt và hệ phương trình


2
x1 + ax2 + a x3 = 1 1 a a2
 

x1 + bx2 + b 2 x3 = 1 A = 1 b b 2  .
1 c c2

x1 + cx2 + c 2 x3 = 1.

Ta có |A| = |B1 | = (a − b)(b − c)(c − a) 6= 0, |B2 | = |B3 | = 0. Vậy hệ có
nghiệm duy nhất là x1 = 1, x2 = x3 = 0.
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 15 / 32
2.2. Phương pháp khử Gauss

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 16 / 32
2.2.1. Phương pháp khử Gauss

Phương pháp khử Gauss sử dụng các phép biến đổi tương đương các hệ
phương trình tuyến tính bằng các phép biến đổi sơ cấp sau:
P1. Đổi vị trí hai phương trình trong hệ (1);
P2. Nhân hai vế của một phương trình trong hệ (1) với một số α 6= 0.
P3. Cộng vào hai vế của một phương trình của hệ (1) với một bội của một
phương trình khác trong hệ.
Khi áp dụng các phép biến đổi sơ cấp P1, P2, P3 trên hệ phương trình
(1), ta được một hệ phương trình mới mà ma trận hệ số và ma trận mở
rộng nhận được từ ma trận hệ số và ma trận mở rộng Ā của hệ (1) bằng
cách sử dụng các phép biến đổi sơ cấp hàng R1, R2, R3, tương ứng. Ta
biến đổi cho đến khi ma trận mở rộng có dạng bậc thang T̄ = (T , b 0 ),
trong đó phần T của ma trận T̄ có r hàng khác không. Khi đó
(b 0 )∗ = (b10 , . . . , br0 , br0 +1 , 0, . . . , 0).
- Nếu br0 +1 6= 0 thì rank(A) = r < r + 1 = rank(Ā) nên theo Định lý
Kronecker-Capeli, hệ phương trình (1) vô nghiệm.

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 17 / 32
2.2.1. Phương pháp khử Gauss
- Giả sử br0 +1 = 0, khi đó hệ (1) có nghiệm và ta có thể giải hệ như sau:
Giả sử các phần tử đầu tiên khác không của r hàng khác không của ma
trân T tương ứng nằm trên các cột 1 6 j1 < j2 < . . . < jr 6 n. Khi đó ta
giải hệ phương trình đã cho theo các ẩn xj1 , xj2 , . . . , xjr theo các ẩn còn lại
được lấy giá trị tùy ý.
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình sau:

x1 − 2x2 + x3 = 1



3x + x − x = −2
1 2 3


 9x 1 − 4x 2 + 2x3 = 3

5x − 3x + 2x = 4.
1 2 3

 
1 −2 1 1
3 1 −1 −2
Ma trận mở rộng của hệ là Ā = 
9 −4 2
.
3
5 −3 2 4
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 18 / 32
2.2.2. Các ví dụ
Ta biến đổi Ā về dạng bậc thang bằng cách dùng các phép biến đổi sơ cấp
hàng.
   
R2 −3R1 1 −2 1 1 1 −2 1 1
R3 −9R1 R3 −2R2
R4 −5R1 0 7 −4 −5 4 −R2 0
 R−→
 7 −4 −5
Ā −→  
0 14 −7 −6 0 0 1 4
0 7 −3 −1 0 0 1 4
 
1 −2 1 1
R4 −R3 0
 7 −4 −5
−→  .
0 0 1 4
0 0 0 0
Vậy hệ đã cho tương đương với hệ
 
1
x1 − 2x2 + x3 = 1
 x1 = 7

7x2 − 4x3 = −5 ⇔ x2 = 117
 
x3 = 4 x3 = 4.
 

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 19 / 32
2.2.2. Các ví dụ
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình sau:



2x1 − 3x2 + 4x3 − x4 = 3

x + 2x − x + 2x = 1
1 2 3 4
.


3x1 − x2 + 2x3 − 3x4 = 4

3x − x + x − 7x = 4
1 2 3 4
 
2 −3 4 −1 3
1 2 −1 2 1
Ma trận mở rộng Ā = 
3 −1 2 −3 4 . Biến đổi sơ cấp trên hàng

3 −1 1 −7 4
của Ā ta được
   
1 2 −1 2 1 R2 −2R1 1 2 −1 2 1
R3 −3R1
2 −3 4 −1 3 R−→
R1 ↔R2   4 −3R1 0 −7 6 −5 1
Ā −→ 3 −1 2 −3 4

0 −7 5

−9 1
3 −1 1 −7 4 0 −7 4 −13 1
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 20 / 32
2.2.2. Các ví dụ
   
1 2 −1 2 1 1 2 −1 2 1
R3 −R2
R4 −R2 0 −7 6 −5 1 0 −7 6 −5 1
−2R3 
 R4−→

−→  0 0 −1 −4 0 0 0 −1 −4 0
0 0 −2 −8 0 0 0 0 0 0
Vậy hệ đã cho tương đương với hệ
 
x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 1
 x1 + 2x2 − x3 + 2x4 = 1

−7x2 + 6x3 − 5x4 = 1 ⇔ x2 = − 29x74 +1
 
−x3 − 4x4 = 0 x3 = −4x4
 

Giải hệ trên theo x4 lấy giá trị tùy ý, ta được nghiệm của hệ là
16x4 + 9 29x4 + 1
x1 = , x2 = − , x3 = −4x4 ,
7 7

trong đó x4 lấy giá trị tùy ý.

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 21 / 32
2.2.2. Các ví dụ
Ví dụ 3. Cho hệ phương trình



 x1 + x2 + 2x3 = 10

2x + x + x = 7
1 2 3


 x1 + 2x2 + x3 = 17

3x + 2x + 4x = m,
1 2 3

trong đó m la tham số. Tìm giá trị của m để cho hệ phương trình có
nghiệm và xác định tất cả các nghiệm của nó.
Ta biến đổi ma trận ma mở rộng Ā về dạng bậc thang bằng cách sử dụng
các phép biến đổi sơ cấp hàng
   
1 1 2 10 R2 −2R1 1 1 2 10
R3 −R1
2 1 1 7  R4 −3R1 0 −1 −3 −13 
1 2 1 17 −→ 0 1 −1
Ā =    
7 
3 2 4 m 0 −1 −2 m − 30

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 22 / 32
2.2.2. Các ví dụ

   
1 1 2 10 1 1 2 10
R3 +R2
R4 −R2 0 −1 −3 −13  3 ↔R4
 R−→
0 −1 −3 −13 
−→  0 0 −4
 
−6  0 0 1 m − 17
0 0 1 m − 17 0 0 −4 −6
 
1 1 2 10
R4 +4R3  0 −1 −3 −13 
−→  .
0 0 1 m − 17 
0 0 0 4m − 74

Như vậy rank(A) = 3. Để hệ đã cho có nghiệm thì rank(Ā) = 3 suy ra


m = 37
2 . Khi đó nghiệm của hệ là

3 17 3
x1 = − , x2 = , x3 = .
2 2 2

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 23 / 32
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 24 / 32
3.1. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ có dạng

a11 x1 + a12 x2 + . . . + a1n xn = 0


a21 x1 + a22 x2 + . . . + a2n xn = 0

.. (5)


 .

am1 x1 + am2 x2 + . . . + amn xn = 0.

Nhận xét rằng hệ (5) có nghiệm x1 = x2 = . . . = xn = 0. Nghiệm này


được gọi là nghiệm tầm thường của hệ (5).
Nếu m = n và |A| =6 0 với A là ma trận hệ số thì theo Định lý Cramer,
nghiệm tầm thường là nghiệm duy nhất của hệ (5).

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 25 / 32
3.2. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định lý
Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất (5) với m = n, có nghiệm không
tầm thường khi và chỉ khi |A| = 0 (hay rank(A) < n).

Hệ phương trình (5) có một số tính chất sau:


Cho c = (c1 , c2 , . . . , cn ), d = (d1 , d2 , . . . , dn ) là các nghiệm của hệ (5) và
α là một số. Khi đó c + d, αc, −c cũng là các nghiệm của (5), trong đó
c + d = (c1 + d1 , c2 + d2 , . . . , cn + dn ),
αc = (αc1 , αc2 , . . . , αcn ), −c = (−c1 , −c2 , . . . , −cn ).
Ví dụ. Giải hệ phương
 trình sau


x1 + 7x2 − 8x3 + 9x4 = 0

2x − 3x + 3x − 2x = 0
1 2 3 4
5x1 + x2 − 2x3 + 5x4 = 0



3x − 13x + 14x − 13x = 0.
1 2 3 4
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 26 / 32
3.2. Nghiệm của hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
 
1 7 −8 9
2 −3 3 −2 
Ma trận của hệ đã cho là A =  . Dùng các phép
5 1 −2 5 
3 −13 14 −13
biến đổi sơ cấp hàng biến đổiA về dạng bậc thang,  ta được
1 7 −8 9
0 −17 19 −20
A −→  0
.
0 0 0 
0 0 0 0
Do đó hệ đã cho tương ( đương với hệ
x1 + 7x2 − 8x3 + 9x4 = 0
−17x2 + 19x3 − 20x4 = 0.
Giải hệ này theo x3 , x4 ta được nghiệm của hệ là
3x3 − 13x4 19x3 − 20x4
x1 = , x2 = ,
17 17
trong đó x3 , x4 lấy giá trị tùy ý.
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 27 / 32
Bài tập

1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

2 Các phương pháp giải


2.1. Hệ Cramer và quy tắc Cramer
2.2. Phương pháp khử Gauss

3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

4 Bài tập

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 28 / 32
Bài tập

1. Giải
 các hệ phương trình sau bằngcách dùng quy tắc Cramer.
−3x1 − x2 + 2x3 = 1
 2x1 + x2 + 3x3 = 2

a) 2x1 − 2x2 + 2x3 = 3 b) −4x1 + x2 + 5x3 = −3
 
−2x1 + 2x2 + x3 = −1, x1 − 2x2 + x3 = 2,
 
 
3x1 − 2x2 + 5x3 = 1
 3x1 − x2 − 4x3 = 6

c) x1 + 2x2 + x3 = 7 d) 6x1 − 11x3 = 7
 
x1 + 7x3 = 11, −x1 + 3x2 + x3 = 1,
 
 


 x1 + 2x2 − x3 + 3x4 = 3 

2x1 + 3x2 − x3 + x4 = 2

−2x + 3x + x + 2x = −1 
7x − 2x + x + x = 3
1 2 3 4 1 2 3 4
e) f)
4x1 + x2 − 3x3 + 2x4 = 2
 3x1 + x2 + x3 − 2x4 = 7


 

5x + 2x + x + x = 4, 3x − 8x + 2x − x = 5.
1 2 3 4 1 2 3 4

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 29 / 32
Bài tập

2. Giải các hệ phương trình sau đây bằng phương pháp khử Gauss nếu nó
có nghiệm: 
( 2x1 + 3x2 − x3 + x4 = 2



7x − 2x + x = 3
x1 + x2 + 2x3 + x4 = 1 1 2 4
a) b)
x1 − 2x2 − x4 = 2, 

 3x 1 + x2 + x3 − 2x4 = 7

3x − 8x + 2x − x = 5
  1 2 3 4


 3x1 + 2x2 − 3x3 = −3 

x1 − x2 + 2x3 + 2x4 = 2

x + 2x + 4x = 9 
3x − 2x − x − x = −1
1 2 3 1 2 3 4
c) d) .


 2x1 + 7x2 − x3 = 0 

5x1 − 3x2 − 4x3 − 2x4 = −4

3x − 8x − x = 1 
7x − 4x − 7x − 5x = −7
1 2 3 1 2 3 4

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 30 / 32
Đáp số các bài tập

1.
7
a) x1 = 24 , x2 = −13 2
24 , x3 = 3 .
−23
b) x1 = 47 11
52 , x2 = 52 , x3 = 52 .
−5 32 18
c) x1 = 11 , x2 = 11 , x3 = 11 .
16
d) x1 = 6, x2 = 11 , x3 = 29
11 .
−33
27
e) x1 = 34 , x2 = 17 , x3 = 24 85
17 , x4 = 34 .
f) x1 = 35 , x2 = 35 , x3 = −6, x4 = −157
58 −33
35 .
2.
a) x1 = − 13 (4x2 + x4 − 4), x2 = − 13 (2x3 + 2x4 + 1), x3 , x4 tùy ý.
b) Vì rank(A) < rank(Ā) nên hệ không có nghiệm.
c) x1 = 1, x2 = 0, x3 = 2.
d) x1 = 5x3 − 5, x2 = 7x3 − 7, x3 tùy ý, x4 = 0.

BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 31 / 32
KIỂM TRA
Câu 1. Tính hạng của ma trận sau:
 
2 3 −2 5 −1
1 −2 3 2 2 
A= .
3 5 −1 1 1 
7 15 −7 5 −1

Câu 2. Cho hệ phương trình



3x1 − 2x2 + 2x3 = 2

x1 + 4x2 − x3 = 5

3x1 + mx2 + x3 = 1

trong đó m là tham số.


a) Giải hệ phương trình trên khi m = 1.
b) Xác định giá trị của m để hệ phương trình trên có nghiệm.
BÀI GIẢNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Tp. Hồ Chí Minh - 2020 32 / 32

You might also like