You are on page 1of 80

Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 10/09/2019
Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố định nghĩa, cách giải ph.trình bậc nhất, ph.trình tích, phương trình
chứa ẩn ở mẫu, ...
- Kĩ năng :
+ Có kĩ năng biến đổi để đưa ph.trình về dạng ax + b =0 ; dạng ph. trình tích để giải.
+ Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thành thạo
- Thái độ : Tích cực, cẩn thận, linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
GV : Bài soạn, STK
HS : Ôn kiến thức liên quan.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ?
Giải phương trình sau: 3x + 4 = 0 .
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
I) Kiến thức cơ bản:
1) Phương trình bậc nhất một ẩn
+ Định nghĩa: (sgk) ax + b = 0 ( a �0).
+ Cách giải: ax + b = 0 ( a �0)
� ax = - b
b
� x=-
a
? Nêu định nghĩa và cách giải phương b
trình tích ? Vậy phương trình có nghiệm là: x = -
a
2) Phương trình tích
Định nghĩa: ( sgk) A(x).B(x).C(x) = 0
Cách giải: A(x).B(x).C(x) = 0
A(x) = 0
� x = ...


� B(x) = 0 � �
x = ....
� �
C(x) = 0

� x = ....


? Nêu định nghĩa và cách giải phương
trình chứa ẩn ở mẫu ? 3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu :
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Tìm điều kiện xác định của phương trình
- Qui đồng mẫu hai vế của ph.trình rồi khử mẫu
- Giải phương trình vừa nhận được
- So sánh với ĐKXĐ và trả lời
Bài 1: Giải các phương trình: II. Bài tập
Bài 1: a) 7 - 3x = 9 - x
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
a) 7 - 3x = 9 - x  - 3x + x = 9 - 7
b) 3 - 4x(25 – 2x) = 8x2 +x -300  -2x = 2
 x = -1
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =  - 1
b) 3 - 4x(25 – 2x) = 8x2 +x -300
=GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp và 2 � 3 - 100x + 8x2 = 8x2 +x -300
HS lên bảng trình bày. � 3 -100x = x – 300
+ HS nhận xét lẫn nhau... � - 101x = -303
+ GV bổ sung, sửa sai, chốt lại pp giải... � x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S =  3

Bài 2: Giải các phương trình: Bài 2: a) x( x + 5) = 0


a) x( x + 5) = 0 � x = 0 hoặc x + 5 = 0
b) (4x – 10)(24 + 5x) = 0 � x = 0 hoặc x + 5 = 0
� x = 0 hoặc x = -5
Tập hợp nghiệm của phương trình:
GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp và 2 S = {0 ; - 5}
HS lên bảng trình bày. b) S = {2,5 ; - 4,8 }

11
Bài 3: a) S = { }.
12
Bài 3: Giải các phương trình sau: b) ĐKXĐ: x ��2
5x - 2 2x - 1 x2 + x - 3 (1 - 6 x )( x + 2) + ( 9 x + 4)( x - 2) = x( 3x - 2) + 1
a) + = 1- (1) 
2- 2x 2 1- x ( x - 2)( x + 2) ( x + 2)( x - 2) x2 - 4
1- 6x 9x + 4 x ( 3x - 2) + 1  x + 2 - 6 x 2 - 12 x + 9 x 2 - 18 x + 4 x - 8 = 3 x 2 - 2 x + 1
b) + = (1)
x- 2 x+ 2 x2 - 4  x - 6 x 2 - 12 x + 9 x 2 - 18x + 4 x - 3 x 2 + 2 x = 1 - 2 + 8
7
 - 23x = 7  x = - ( TMĐK)
23
7
S = {- }
23

Hướng dẫn về nhà


- Ôn lại lý thuyết
- Xem lại các dạng bài tập đã làm và làm các bài tập: Giải các phương trình:
a) 12 - 2x = 3x - 8
x- 3 x- 2
b) + = -1
x- 2 x- 4
.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 16/09/2019


Tiết 2 : ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH( tiếp).
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố định nghĩa, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Kĩ năng: Biết vận dụng vào làm một số bài tập về giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước.
HS: Ôn kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn .
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Lồng vào bài mới.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất I . Lý thuyết
một ẩn ? Định nghĩa : Bất phương trình dạng :
? Hai qui tắc biến đổi bất phương trình ? ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b  0,
ax + b  0) trong đó a, b là hai số đã cho,
- Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình a  0 được gọi là bất phương trình bậc nhất
từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. một ẩn.
- Khi nhân hai vế của một bất phương trình
với một số khác 0, ta phải: II. Bài tập:
+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó Bài 1:
dương. a) 3x + 9 > 0 � 3x > - 9 � x > -3
+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm. Vậy nghiệm của bất phương trình là: x > -3
Bài tập1:
Giải các bất phương trình và biểu diễn nghiệm
của chúng trên trục số
a) 3x + 9 > 0 b) - 3x + 12 > 0
b) -3x + 12 > 0 Kết quả: x < 4
c) 2x -8  7 - 3x

Bài 2:
Bài2: 1 - 2x 1 - 5x
a) - 2<
4 8
Giải các bất phương trình
2(1 - 2x) - 2.8 1- 5x
1 - 2x 1 - 5x  <
a) - 2< 8 8
4 8
 2 - 4x - 16 < 1 - 5x
GV hướng dẫn HS làm câu a đến bước khử mẫu
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
thì gọi HS lên bảng giải tiếp.  -4x + 5x < -2 + 16 + 1
x- 1 x +1  x < 15
b) - 1> +8
4 3 Vậy nghiệm của bất phương trình là: x < 15
b) Kết quả: x < -115

Bài 3: Tìm các giá trị của x để các căn thức Bài tập 3
sau có nghĩa ( xác định). a) Để căn thức -2 x + 3 có nghĩa thì :
a) 2 x + 3 ; 5 - 4x ; -3 x - 18 - 2x + 3  0
4 -7  - 2x  -3
b) ; 3
x+3 2x -1  x .
x-2 x +1 2
c) ; 3
5- x 2x - 8 Vậy với x  thì căn thức đã cho có nghĩa .
2
4
b) Để căn thức có nghĩa thì :
Cho HS làm vào nháp, cử 3 HS trình bày x+3
Nhận xét, bổ sung lẫn nhau x+3>0
GV sửa sai, chốt lại cách giải...  x > -3 .
Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa
x-2 x-2
c) có nghĩa khi: �0
5- x 5- x
Giải ra: 2 �x < 5
4 .Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm, làm bài tập còn lại ở trên.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 19/09/2017


Tiết 3 : ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH( tiếp).
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức về phương trình và bất phương trình.
- Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức về phương trình và bất phương trình vào giải các
dạng bài toán cụ thể.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, STK
HS: Ôn và làm bài được giao về nhà.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài về nhà...
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài 1: Giải các phương trình Bài 1: Giải
a) x = 2 a) x = 2
b) 4 x 2 = 10 x=2

��
c) x - 7 = 2x + 3 x = -2

Vậy nghiệm của phương trình là x =2
d) - 2 x = 4x +18
hoặc x = -2
b) 4 x 2 = 10
( 2x )
2
� = 10
+ Cử lần lượt 3 HS nêu cách giải, bổ sung lẫn
� 2 x = 10
nhau, sau đó cho 3 em khác lên bảng trình
bày... �2 x = 10 �x=5
�� ��
�2 x = -10 �x = -5
+ HS nhận xét...
c) x - 7 = 2x + 3
Nếu x - 7  0 hay x  7 ta có:
+ GV sửa sai, chốt lại v đề... x - 7 = 2x + 3
 x - 7 = 2x + 3
 -7 - 3 = 2x - x
 x = -10 ( không TMĐK nên loại )
Nếu x - 7 < 0 hay x < 7 ta có:

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
x - 7 = 2x + 3
 -(x - 7) = 2x + 3
 -x + 7 = 2x + 3
 -x - 2x = 3 - 7
d) S =  -3   -3x = -4
4 4
x= . Vậy S=  
3 3

Bài 2: Cho biểu thức: HD Giải:


 1 2 5- x  1 - 2x 1
A=  + - : 2 ĐKXĐ : x ��1; x �
1- x x +1 1- x  x -1
2
2
a, Rút gọn biểu thức A 2
a) Kết quả: A =
b, Tìm x để A > 0 1- 2x

2
b) A > 0 � >0 � 1- 2x > 0
1 - 2x
�1 > 2x
1
�x<
2
� 1
�x <
Đối chiếu ĐKXĐ thấy A > 0 khi: � 2

�x �-1
4 .Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm, làm bài tập còn lại ở trên và bài tập sau:
Cho biểu thức:
 1 3   x2 1 
B=  +  :  + 
3 x - 3x   27 - 3 x
2 2
x + 3 
a, Rút gọn biểu thức B.
b, Tìm x để B < -1.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 22/09/2019


Tiết 3: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CĂN BẬC HAI.
I.Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách
khai phương căn bậc hai một số .
* Kĩ năng: Biết áp dụng hằng đẳng thức A 2 = A vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức
có chứa căn bậc hai đơn giản . Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa .
* Thái độ: tích cực, tự giác, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị :
GV : Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 .
HS : - Ôn lại các khái niệm đã học , nắm chắc hằng đẳng thức đã học .
- Giải các bài tập trong SBT toán 9 ( trang 3- 6 )
III.Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa căn bậc hai số học , hằng đẳng thức A 2 = A lấy ví dụ minh hoạ .
Giải bài tập 3 ( a, c) trang 3 ( SBT toán 9 )
2 . Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn lại các khái niệm , công thức đã học .
? Nêu định nghĩa CBHSH sau đó ghi tóm * Đ/n :
tắt vào bảng .  x0
x= a  2
? Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa ? x = a
? Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học .
* Để A có nghĩa thì A  0 .
* Với A là biểu thức ta luôn có : A2 = A

Hoạt động 2 : Các bài tập luyện tập .


- GV ra bài tập 5 ( SBT 4 ) yêu cầu HS nêu 1. Bài tập 5 ( SBT) So sánh .
cách làm và làm bài . Gọi 1 HS lên bảng làm a) 2 vµ 2 + 1
bài tập . Ta có : 1 < 2  1 < 2  1 < 2  1 + 1 < 2 + 1
- Gợi ý : dựa vào định lý a < b  a < b  2 < 2 +1 .
với a , b  0 . c) 2 31 vµ10
Ta có :
31 > 25  31 > 25  31 > 5  2 31 > 10

* Bài tập 12 ( SBT)


? Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa .
a) Để căn thức trên có nghĩa ta phải có :
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
HS vận dụng làm các bài tập ở bài 12 SBT, 3
- 2x + 3  0  - 2x  -3  x  .
GV sửa sai,chốt lại vấn đề… 2
3
Vậy với x  thì căn thức trên có nghĩa .
2
4
c) để căn thức có nghĩa ta phải có :
x+3
x + 3 > 0  x > -3 .
Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa .

* Bài tập 14 ( SBT) Rút gọn biểu thức


GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT) gọi HS nêu cách
làm và làm bài . a) (4 + 2 ) 2 = 4 + 2 = 4 + 2
GV gọi 1 HS lên bảng làm bài .
Gợi ý : đưa ra ngoài dấu căn có chú ý đến b) (3 - 3 ) 2 = 3 - 3 = 3 - 3 ( vì 3 > 3 )
dấu trị tuyệt đối . c) (4 - 17 ) 2 = 4 - 17 = 17 - 4 ( vì 17 > 4 )
d) (1 - 2) 2 = 1- 2 = 2 -1

e) ( 3 - 2) 2 + ( 2- 3) 2 =
3-2 + 2- 3 = 2- 3+2- 3 = 4-2 3

( x - 1) 2
x -1 f) 5-2 6 + 4+2 3 =
g) =
x -1 x -1 ( 3- 2) 2 + ( 3 + 1) 2 = 3- 2+ 3 +1 = 2 3 - 2 +1

h) x + 2 x - 1 = ( x - 1 + 1) = x - 1 + 1
2

3. Củng cố :
Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa .
Áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 13 ( SBT) ( a , d )
- Giải bài tập 21 ( a ) SBT .
4.Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng.
- Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm .
- Áp dụng tương tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT ) .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 30/9/2019


Tiết 4 : CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CĂN BẬC HAI ( tiếp).
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương, liên hệ
giữa phép chia và phép khai phương.
* Kĩ năng: Vận dụng được các quy tắc vào giải các bài tập một cách thành thạo.
Rèn kỹ năng khai phương, nhân, chia các căn bậc hai.
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị :
GV : Bài soạn, sách tham khảo.
HS : Học kĩ các quy tắc ...
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài mới
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
? Viết công thức khai phương một tích I. Lý thuyết
- Phát biểu quy tắc khai phương một tích ? + Với A, B là các biểu thức: A  0 ; B  0
- Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ta có: A.B = A  B ( với A  0 ; B  0 )

? Viết công thức khai phương một thương + Với A, B là các biểu thức: A  0 ; B > 0
- Phát biểu quy tắc khai phương 1 thương ? A A
ta có: = .
quy tắc chia hai căn thức bậc hai ? . B B
- Lấy ví dụ minh hoạ .
GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách
áp dụng vào bài tập .
Hoạt động 2 : Bài tập
? Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi như Bài tập 25 ( SBT ) Tính
thế nào ? áp dụng điều gì ? a) 6,8 2 - 3,2 2 = (6,8 - 3,2)(6,8 + 3,2) = 3,6.10
- Gợi ý a : Dùng hằng đẳng thức phân tích = 36 = 6
thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai 192 192
b) = = 16 = 4
phương một tích . 12 12
- GV cho HS trình bày lời giải , GV chữa bài
và chốt lại cách làm . Bài tập 26 ( SBT) Chứng minh
a) 9 - 17 . 9 + 17 = 8
* GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT ) Gọi HS đọc Ta có : VT = (9 - 17 )(9 + 17 )
đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải . GV gợi
= 9 - ( 17 ) = 81 - 17 = 64 = 8 = VP
2 2

ý cách làm .
Vậy VT = VP ( đpcm)
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
?Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào b) 2 2 ( 3 - 2) + (1 + 2 2 ) 2 - 2 6 = 9
- Hãy biến đổi chứng minh VT = VP . Ta có :
- Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức VT = 2 2 . 3 - 2 2.2 + 1 + 2.2 2 + (2 2 ) 2 - 2 6
để biến đổi . = 2 6 - 4 2 + 1 + 4 2 + 4 .2 - 2 6 = 1 + 8 = 9
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức bình phương Vậy VT = VP ( đcpcm )
khai triển rồi rút gọn .
- HS làm tại chỗ , GV kiểm tra sau đó gọi Bài tập 32 ( SBT) Rút gọn biểu thức .
đại diện lên bảng làm bài a) 4(a - 3) = 4. (a - 3) = 2. a - 3 = 2(a - 3)
2 2

- Các HS khác theo dõi và nhận xét , GV sửa ( vì a  3 nên a - 3 = a - 3 )


chữa và chốt cách làm . b) 9(b - 2) = 9. (b - 2) = 3. b - 2 = -3(b - 2)
2 2

( vì b < 2 nên b - 2 = -(b - 2) )


- GV ra bài tập 32 ; 40 ( SBT ) sau đó gợi ý
HS làm bài . c) a (a + 1) = a . (a + 1) = a . a + 1 = a(a + 1)
2 2 2 2

- Để rút gọn biểu thức trên ta làm như thế ( vì a > 0 nên a = a vµa + 1 = a + 1 )
nào ? Bài tập 40 (SBT)
- Hãy đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó 63y 3 63y 3
a) =
7 y
= 9 y 2 = 3y ( Vì y > 0 )
xét giá trị tuyệt đối và rút gọn . 7 y
- GV cho HS suy nghĩ làm bài sau đó gọi HS 45mn 2 45mn 2 9n 2 3n
c) = = = (vì m,n >0 )
lên bảng trình bày lời giải . 20m 20m 4 2
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn , có 16a 4 b 6 16a 4 b 6 1 -1
cần bổ sung gì không ? d) = 6 6
= 2
= (vì a<0)
128a 6 b 6 128a b 8a 2a 2
GV chốt lại cách làm sau đó HS làm các
phần khác tương tự .
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các quy tắc , nắm chắc các cách khai phương và nhân, chia các căn bậc hai .
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm các phần còn lại của các bài tập ở
- BT 29 , 31 , 27; 41 ( SBT ) .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 05/10/2019


Tiết 6: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CĂN BẬC HAI ( tiếp).
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu
căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn , trục căn thức ở mẫu
* Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi trên vào giải cỏc bài toán rút gọn
biểu thức .
Luyện tập cách giải, trỡnh bày lời giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận , ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, STK
HS: Học thuộc các công thức BDĐG căn bậc hai .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức về các phép BDĐG căn thức bậc hai ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- GV cho HS nhận xét kết quả ở bài cũ, I./ Lý thuyết :
bổ sung … Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :
sau đó treo bảng phụ ghi tóm tắt các A 2 B = A B ( B  0)
phép BDĐG căn thức bậc hai …
Đưa thừa số vào trong dấu căn :
A . B = A 2 B ( B  0)
Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
A AB
= ( AB  0; B  0).
B B
Trục căn thức ở mẫu:
A A B
= ( với B > 0).
B B
A
=
(
A B C )
( với B  0; B  C 2 ).
B C B-C 2

A
=
(
A B C )
( với B  0; C  0; B  C ).
B C B-C

Hoạt động 2 : Một số bài tập luyện tập


- GV ra bài tập 58 ( SBT) HD HS biến đổi Bài tập 58 ( SBT) Rút gọn các biểu thức
để rút gọn biểu thức . a) 75 + 48 - 300 = 25.3 + 16.3 - 100.3
- Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm như = 5 3 + 4 3 - 10 3 = (5 + 4 - 10) 3 = - 3
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
thế nào ? c) 9a - 16a + 49a Víi a  0
- Hãy đưa các thừa số ra ngoài dấu căn sau = 9.a - 16.a + 49.a = 3 a - 4 a + 7 a
đó rút gọn các căn thức đồng dạng . (vì a  0 )
= (3 - 4 + 7) a = 6 a
- Tương tự như trên hãy giải bài tập 59 Bài tập 59 ( SBT) Rút gọn các biểu thức
( SBT ) chú ý đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) (2 3 + 5 ) 3 - 60 =
sau đó mới nhân bỏ ngoặc và rút gọn . 2 3. 3 + 5. 3 - 4.15 = 2.3 + 15 - 2 15 = 6 - 15
- GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS
lên bảng chữa bài .
(
d) 99 - 18 - 11 11 + 3 22 )
= ( 9.11 - 9.2 - 11 ) 11 + 3 22
= (3 11 - 3 2 - 11 ) 11 + 3 22
= ( 2 11 - 3 2 ) 11 + 3 22 = 2.11 - 3
GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó 2.11 + 3 2.11
nêu cách làm .
- Nhận xét mẫu của các biểu thức trên . Từ = 22
đó nêu cách trục căn thức . Bài tập 69 ( SBT )
- Phần (a) ta nhân với số nào ? a)
5- 3
=
( 5- 3 2 ) =
( 5- 3 2 )
- Để trục căn thức ở phần (d) ta phải nhân 2 2. 2 2
với biểu thức nào ? Biểu thức liên hợp là gì 9-2 3
=
9-2 3 3 6 +2 2 ( )( )
? Nêu biểu thức liên hợp của phần (d) sau
đó nhân để trục căn thức .
d)
3 6 -2 2 (
3 6 -2 2 3 6 +2 2 )( )
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS đại 27 6 + 18 2 - 6 18 - 4 6 23 6 + 18 2 - 18 2
= =
diện lên bảng trình bày lời giải , các HS (3 6 ) - ( 2 2 )
2 2
54 - 8
khác nhận xét .
23 6 6
- GV nhận xét chữa lại bài , nhấn mạnh = =
46 2
cách làm , chốt cách làm đối với mỗi dạng
bài . Bài tập 70 ( SBT)
2
-
2
=
(
2 3 +1 ) -
(
2 3 -1 )
- GV ra tiếp bài tập 70 ( SBT - 14) gọi HS
a)
3 -1 ( 3 - 1)( 3 + 1) ( 3 + 1)(
3 +1 3 -1 )
đọc đề bài sau đó GV hướng dẫn HS làm 2( 3 + 1) 2( 3 - 1)
bài . = - = 3 +1- 3 +1 = 2
3 -1 3 -1
- Để rút gọn bài toán trên ta phải biến đổi
3 3
như thế nào ? d) -
- Hãy trục căn thức rồi biến đổi rút gọn . 3 +1 -1 3 +1 +1
- Hãy chỉ ra biểu thức liên hợp của các
3  3 + 1 + 1 3  3 + 1 - 1
biểu thức ở dưới mẫu .    
= -
- GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên 2
 3 + 1  - 1
2
 3 + 1  - 1
bảng trình bày lời giải .    
- GV chữa bài và chốt lại cách làm .
3. 3 +1 + 3 3. 3 +1 - 3 2 3
= - = =2
3 +1 -1 3 +1-1 3
Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ các công thức biến đổi căn thức bậc hai .
- Nắm chắc bài toán trục căn thức ở mẫu để rút gọn .
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Giải bài tập 70 ( b , c) ; BT 73 ; BT 76 ( SBT) .

c’ b’
a

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 13/10/2019
Tiết 6: VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông
* Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh trong
tam giác vuông .Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị : GV : Bài soạn, SBT, Bảng phụ
HS : Ôn các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp ôn lí thuyết
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
? Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao A
trong tam giác vuông ?
? Phát biểu thành lời ? c b
h
GV đưa bảng phụ chốt lại các công thức đã học . C
c’ H
B
a
b = a.b ' ; c 2 = a.c '
2

h 2 = c��
.b
b.c = a.h
1 1 1
2
= 2+ 2
h b c
Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , vẽ hình Bài tập 3 ( SBT ) A
- Hãy điền các kí hiệu vào hình vẽ sau đó Xét  vuông ABC , AH  BC .
nêu cách giải bài toán . Theo Pitago ta có :
? Áp dụng hệ thức nào để tính y? BC2 = AB2 + AC2 x
- Gợi ý : Tính BC theo Pitago  y2 = 72 + 92 = 130
? Để tính AH ta dựa theo hệ thức ?  y = 130 B H y
- Gợi ý : AH . BC = ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày lời giải .
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa
cạnh và đường cao cho ABC, đường cao AH, ta
- GV ra tiếp bài tập yêu cầu HS đọc đề bài có
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? AB.AC = BC.AH
- Để tính được AB , AC , BC , CH biết AH , AB.AC 7.9 63
BH ta dựa theo những hệ thức nào ?  AH = = =
BC 130 130
Xét  AHB theo Pitago ta có gì ? 63
- Tính AB theo AH và BH ?  x=
- GV gọi HS lên bảng tính . 130

Áp dụng hệ thức liên hệ giữacạnh và đường


cao trong ... hãy tính AB theo BH và BC . A
? Hãy viết hệ thức liên hệ từ đó thay số và Bài tập 5 ( SBT )
tính AB theo BH và BC .
- GV cho HS làm sau đó trình bày lời giải .
- Tương tự như phần (a) hãy áp dụng các hệ B H C
thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong
tam giác vuông để giải bài toán phần (b) . Giải :

a) Xét  AHB ( AHB = 900) theo Pi-ta-go ta
- Gợi ý : Tính AH theo Pitago .
- Tính AB theo BC và BH từ đó tính CH rồi có :
đi tìm AC . AB2 = AH2 + BH2
 AB2 = 162 + 252 = 256 + 625 = 881
 AB = 881  29,68
Áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao
trong tam giác vuông ta có :
AB2 = BC . BH
2
 BC = AB = 881 = 35,24
BH 25
Lại có : CH = BC - BH = 35,24 - 25 = 10,24
Mà AC2 = BC . CH
 AC2 = 35,24 . 10,24
 AC  18,99 .
b) Xét  AHB ( H � = 900)  Theo Pitago ta
có :
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
AB2 = AH2 + BH2  AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62
 AH2 = 108  AH  10,39
Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao
trong tam giác vuông ta có :
AB 2 12 2
2
AB = BC . BH  BC = = = 24
BH 6
HC = BC - BH = 24 - 6 = 18
Mà: AC2 = CH.BC  AC2 = 18.24 = 432
 AC  20,78

3. Củng cố:
Nhắc lại các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
Điều kiện để sử dụng được hệ thức?
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
- Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT

Ngày soạn: 20/10/2019


Tiết 7: VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TOÁN (tiếp).

I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác
vuông .
* Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh
trong tam giác vuông .Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị :
GV : Bài soạn, SBT, Thước thẳng
HS : Ôn các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ :
Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
2. Bài mới :
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
HS đọc bài tập 11 ( SBT ) đề bàiBài tập 11 ( SBT ) A
sau đó vẽ hình và ghi GT , KL củaGT AB : AC = 5 :6
bài toán . AH = 30 cm
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? KL Tính HB , HC
Giải :
?  ABH và  ACH có đặc điểm gì Xét  ABH và  CAH B H C
? Có đồng dạng không ? vì sao ? �
Có ABH �
= CAH ( cùng phụ với góc BAH )
?Ta có hệ thức nào ? vậy tính CH   ABH đồng dạng  CAH
nh thế nào ? AB AH 5 30 30.6
=  =  CH = = 36
CA CH 6 CH 5
? Viết tỉ số đồng dạng từ đó tính Mặt khác BH.CH = AH2
CH . 2 2
? Viết hệ thức liên hệ giữa AH và  BH = AH = 30 = 25 ( cm )
BH , CH rồi từ đó tính AH . CH 36
GV cho HS làm sau đó lên bảng Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm )
trình bày lời giải ...

GV nêu đề bài tập bên… Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường
? Để chứng minh đẳng thức em có cao. Vẽ HD vuông góc với AB(D  AB), HE vuông góc
thể làm thế nào? với AC (E  AC)
? Muốn có được AD. AB ta nghĩ Chứng minh rằng AD.AB=AE.AC
đến hệ thức nào? Giải: A
? Tương tự với: AE.AC D
HS trình bày c/m… E
Cho HS khác nhận xét bài giải của
bạn…
B H C
GV sửa sai, bổ sung…  HAB vuông tại H có HD là đường cao
D
? Ngoài cách giải của bạn em nào suy ra AH2 = AD . AB (1)
có cách giải khác?  HAC vuông tại H có HE là đường cao
E
suy ra AH2 = AE . AC
Do đó từ (1) và (2)
 AD . AB = AE . AC
H C
3. Củng cố:
Nêu lại các hệ thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
- Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng tương tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT :
2; 4; 12;15

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 26/10/2019


Tiết 8: VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ĐỂ GIẢI TOÁN (tiếp).

I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác
vuông .
- Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao tính các cạnh
trong tam giác vuông .Từ các hệ thức đó tính 1 yếu tố khi biết các yếu tố còn lại .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị :
GV : Bài soạn, SBT, Thước thẳng
HS : Ôn các hệ thức liện hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ :
Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
2. Bài mới :
Hoạt động của GV - HS Ghi bảng
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là
đường cao. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm.
Tính độ dài AH. C
+ HS đọc bài, vẽ hình H
+ Thảo luận tìm cách giải...
? Tính AH ta làm như thế nào ? Dựa vào hệ
thức nào?
? Biết AB, AC ta suy ra được điều gì? A B
Giải:
 ABC vuông tại A nên:
BC2 = AB2 + AC2
+ HS lên bảng trình bày bài � BC2 = 82 +62 = 102
+ Cho HS nhận xét, bổ sung lẫn nhau... � BC =10 (cm)
A C
+ GV sửa sai, chốt lại pp giải... Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong
? Ngoài cách giải trên em nào có cách giải tam giác vuông cho  ABC vuông tại A có AH
khác? vuông góc với BC ta có :
AH . BC = AB . AC
AB. AC
� AH= = 4,8 ( cm )
BC

Bài 2: Cho tam giác ABC có Cˆ - Bˆ =900,


+ HS đọc bài, vẽ hình AH là đường cao.
+ Thảo luận tìm cách giải... Chứng minh rằng: AH2 = BH.CH

? Để c/m AH2 = BH.CH ta làm như thế nào A

+ GV HD kẻ tia đối của tia HB lấy điểm D


sao cho : HD = HC ...
B
C H D
+ HS lên bảng trình bày bài Giải:
+ Cho HS nhận xét, bổ sung lẫn nhau... Trên tia đối của tia HB lấy điểm D sao cho :
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
HD = HC
+ GV sửa sai, chốt lại pp giải...  ACD cân tại A, Aˆ1 = Aˆ 2

ACB =A �1 + AHC

(góc ACB là góc ngoài  AHC)

� ACB -A �1 = 900, Cˆ - Bˆ = 90 0 (gt)
� Bˆ = Aˆ1 = Aˆ 2
� = 900
� BAD
 ABD có Â =900, AH vuông góc với BD
� AH2 = BH.DH

Hướng dẫn về nhà :


- Học kĩ các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông .
- Xem lại các bài tập đã chữa , làm bài tập còn lại trong SBT .

Ngày soạn: 03/11/2019


Tiết 9 : RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về căn bậc hai .
*Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức có
chứa căn bậc hai .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận , ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, STK
HS: Học thuộc các công thức BDĐG căn bậc hai .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Giải bài tập 80 ( SBT ) gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 ý .
Cho HS nhận xét lẫn nhau…
GV chốt lại vấn đề…
2. Bài mới :
- GV ra bài tập 75 ( SBT ) Bài tập 75 (SBT) Rút gọn .
gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm . x x -y y
a) Víi x  0; y  0 vµx  y
Gợi ý : Phân tích tử thức và mẫu x - y
thức thành nhân tử rồi rút gọn . Ta có :
C2 : Dùng cách nhân với biểu thức x x-y y
=
( x - y )( x + xy + y )
liên hợp của mẫu rồi biến đổi rút x - y x- y
gọn . = x + xy + y
- GV gọi 2 HS lên bảng mỗi em làm x - 3x + 3
một cách… b) Víi x  0
x x +3 3
sau đó cho HS nhận xét so sánh 2 Ta có :
cách làm, lựa chọn pp phù hợp x - 3x + 3 x - 3x + 3
=
HS làm b) tương tự x x + 3 3 ( x + 3 )( x - 3 x + 3)
1
=
x+ 3

Bài tập 81(SBT) Rút gọn biểu thức


a) Ta có :
*GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài a+ b a- b
sau đó suy nghĩ tìm cách giải… +
a- b a+ b

- GV HD học sinh làm bài : =


( a+ b ) + ( a - b)
2 2

+ Quy đồng mẫu số sau đó biến đổi ( a+ b )( a - b )


và rút gọn . a + 2 ab + b + a - 2 ab + b 2( a + b )
= =
+ Dùng HĐT áp dụng vào căn thức a -b a-b
phân tích thành nhân tử , rút gọn ( vì a , b  0 và a  b)
sau đó quy đồng và biến đổi rút gọn
. b) Ta có :
a -b a3 - b3
-
a- b a-b
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên
=
( a + b )( a - b ) - ( a - b )( a + ab + b)
bảng làm bài . a- b ( a + b )( a - b )

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Cho nhận xét, bổ sung lẫn nhau... a + ab + b
= a+ b-
GV chốt lại vấn đề… a+ b

=
( a+ b ) - (a +
2
ab + b )
a+ b
a + 2 ab + b - a - ab - b ab
= =
a+ b a+ b

3. Củng cố
Nhắc lại các phép biến đổi đã học , vận dụng như thế nào vào giải bài toán rút gọn .
Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai .
- Làm bài còn lại SBT.

Ngày soạn: 10/11/2019


Tiết 10 : RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức về căn bậc hai .
*Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
thức có chứa căn bậc hai .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận , ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, STK
HS: Ôn các kiến thức về căn bậc hai .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Giải bài tập 84 ( SBT ) gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 câu .
Cho HS nhận xét lẫn nhau…
GV chốt lại vấn đề…
2. Bài mới :
GV ra tiếp bài tập 82 (SBT), sau đó Bài tập 82 ( sbt ) Chứng minh:
gọi HS nêu cách làm bài… a) Ta có : VT =
2
3 3 1  3  1
? Hãy biến đổi VT để chứng minh . x + x 3 + 1 = x + 2.x.
2 2
+ + = x + +
2 4 4  2  4
? Hãy viết thành dạng bình phương Vậy VT = VP ( đpcm)
một tổng .. . b) Theo phần ( a ) ta có :
2
? Theo phần (a) ta thấy P luôn lớn hơn  3 
hoặc bằng bao nhiêu . P = x + x 3 + 1 =  x +
2
 +11
 2  4 4
? Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng bao
nhiêu . Đạt được khi nào ? 1
Vậy P nhỏ nhất bằng .
4
3
Đạt được khi x = - .
2

- GV ra tiếp bài tập 85 ( SBT) Bài tập 85 ( SBT )


HS nêu cách làm . a) Rút gọn P :

? Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi với x  0 ; x  4 , ta có:


như thế nào ? x +1 2 x 2+5 x
từ đâu trước ? P= + +
x -2 x +2 4- x
? MTC của biểu thức trên là bao = x + 1 + 2 x - 2+5 x
nhiêu x -2 x +2 ( x +2 )( x -2 )
? Hãy tìm MTC rồi quy đồng mẫu số
biến đổi và rút gọn .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
=
( x +1 )( )
x +2 +2 x x -2 - 2+5 x ( ) ( )
? P = 2 ta suy ra điều gì? x-4
? Hãy cho P sau khi rút gọn bằng 2 rồi
x + 2 x + x + 2 + 2x - 4 x - 2 - 5 x
tìm x . =
x-4

=
3x - 6 x
=
3 x x -2 ( )
x-4 (
x +2 x -2 )( )
3 x
=
x +2
b) P=2
3 x
 = 2  3 x = 2 x + 4  x = 4 ( 1)
x +2
Bình phương 2 vế của (1) ta có : x = 16 ( tm)
Vậy P= 2 khi x =16.
3. Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Học kĩ các phép biến đổi về căn bậc hai .
- Làm bài 86;100; 105;108 SBT.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 18/11/2017


Tiết 12 : RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu kiến thức về căn bậc hai .
*Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi vào các bài toán rút gọn biểu thức
có chứa căn bậc hai .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận , ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, STK
HS: Ôn các kiến thức về căn bậc hai .
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ khi ôn tập
2. Bài mới:

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
+ GV nêu nội dung bài tập  2   1 2 x
Và yêu cầu học sinh thảo luận và Bài1: Cho biểu thức: B =  - x  :  + 

1- x  1+ x 1- x 
suy nghĩ cách trình bày
+ Thứ tự thực hiện các phép toán với x  0,x  1.
như thế nào? a) Rút gon biểu thức B.
- HS thực hiện trong ngoặc (qui b) Tìm giá trị của x để biểu thức B = 2.
đồng) trước . . . nhân chia (chia) Giải:
trước a) Ta có:
- GV cho học sinh thảo luận theo  2   1 2 x 
B =  - x  :  +
hướng dẫn trên và trình bày bảng. 1- x   1 + x 1 - x 
- Đại diện 1 học sinh trình bày
phần a, =
(
2 - x 1- x 1- x + 2 x
:
)
1- x 1- x
? B = 2 khi nào? x - x + 2 1+ x 1- x
=
(
= x - x +2
)( )
1- x 1+ x
GV cho HS làm câub b)Với x  0,x  1ta có: B =2 khi x - x +2 = 2
� x - x =0 � x ( x - 1) =0
* x =0 � x =0
* x - 1 = 0 � x =1.
Đối chiếu đkxđ: x = 0 t/m; x =1 không t/m.
Vậy B = 2 khi x =0.
Bài 2
GV cho HS làm bài 2. � a +2 a -2� 1
Cho biểu thức A = �
� �: -
� a +1 a -1 �
� a +1
+ Biểu thức A đạt giá trị nguyên Với a > 0; a �1
khi nào ? a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.
Giải:
� a +2 a -2� 1
a, Rút gọn A= �
� - �: =
� a +1 a -1 �
� a +1
( )( ) (
� a + 2 . a - 1 - a - 2 . a + 1 a + -2 �
� �: 1
)( )
H/S Khi tử chia hết cho mẫu
+) GV gợi ý biến đổi biểu thức

� (
a -1 . a +1 )( � a +1
� )
� �
a - a + 2 a - 2 - a - a + 2 a + 2 � a +1

= .
2 a (2 a - 2) + 2

� (
a -1 . a +1 )( � 1
� )
A= =
a -1 a -1 � �
� 2 a � a +1 2 a
= . =
= 2+
2
a -1 � ( )(
� a -1 . a +1 � 1
� ) a -1

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
và trình bày phần b, 2 a
Vậy A =
a -1
2 a (2 a - 2) + 2 2
- Hãy xác định các ước của 2 b, Ta có A = = = 2+
a -1 a -1 a -1
- Ư(2) =  �1; �2
Để A đạt giá trị nguyên
+) Ta suy ra điều gì?
� 2+
2
a -1
(
�Z � 2M a - 1 )
� ( )
a - 1 là Ư(2)
Mà Ư(2) =  �1; �2
� a -1 = 1 �a = 2
� � a=4

� a - 1 = -1 �a = 0 �
�� �� a = 0 (loại)
��
� a - 1 = 2 � a = 3
a=9


� a - 1 = -2 � a = -1
� �
Đối chiếu đkxđ thì ta thấy a cần tìm là: a = 4;
a = 9 thì biểu thức A đạt giá trị nguyên.

3. Củng cố:
GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thứcvà các kiến thức cơ bản đã vận dụng
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã chữa .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 02/12/2017.


Tiết 13: ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
TRONG GIẢI TOÁN VÀ TRONG THỰC TẾ.

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, áp dụng giải tam
giác vuông.
* Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán
thực tế.
Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước kẻ, Ê ke.
HS: ôn các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , thước, ê ke
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Phát biểu định lí liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, vẽ hình và viết hệ thức.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+) GV vẽ hình, qui ước kí hiệu. I .Lí thuyết:
-Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong Tỉ số lượng giác của
tam giác vuông ? góc B và góc C là
b
sin B = = cos C
a
c
cos B = = sin C
a
b
tan B = = cot C
+) GV treo bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ và c
yêu cầu các em thảo luận và trả lời từng phần c
( mỗi nhóm làm 1 phần) cot B = = tan C
b
- Sau 5 phút đại diện các nhóm trả lời kết quả b = a.sinB = a.cosC
thảo luận của nhóm mình. c = a.cosB = a. sinC
b = c.tanB = c.cotC
- Tại sao số đo góc K là 300 ? Giải thích ? c = b.cotB = b.tanC
II .Bài tập:
- Tại sao HK có độ dài bằng 12 3 1. Bài 1:
(Vì KH = HI. tan 600 = 12. 3 ) Cho hình vẽ
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Biết HI = 12; I$= 600 .
? Vì sao KI =24 ? Khi đó:

a, Số đo góc K là:
A. 200 B. 300 C. 400 D. 450
b, HK có độ dài bằng:
A. 24 B. 12 3 C. 6 3 D. 15 3
c, Độ dài cạnh KI là:
A. 24 B. 12 3 C. 18 3 D. 15 3
2. Bài 2:
+) GV nêu nội dung bài 2 và hướng dẫn HS a, Tìm x; y trong hình vẽ sau:
vẽ hình
- Học sinh đọc bài và vẽ hình vào vở
+) Muốn tìm x ta làm ntn ?
Dưạ và đâu để tính ?
- Muốn tìm x ta cần tính được CP , dựa vào Giải:
tam giác ACP để tính. $ = 900 có CAP
Xét ACP ( P � =300 )
+) GV cho HS thảo luận và 1 HS trình bày �
Ta có CP = AC. Sin CAP
bảng tìm x � CP = 8. Sin300 = 8.0,5 = 4
� x=4
? Vậy ta tính y như thế nào ? $ =900, CP =4
Xét BCP ( P

Ta có CP = BC. cos BCP
- HS trình bày tiếp cách tìm y dưới sự hướng
dẫn của GV. CP 4
� BC = =  6.2
cos BCP cos 50 0
� y = 6,2.

Bài 3

Giải:
Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột cờ là
+) GV yêu cầu HS đọc đề bài 66 (SBT ) �
MKN
+) GV vẽ hình minh hoạ và giải thích các yếu MN 3,5
Ta có: tan �
MKN = = �0,7292
tố của bài toán. MK 4,8
? Hãy xác định góc tạo bởi giữa tia sáng mặt �
� MKN �360
trời và bóng cột cờ là góc nào? Cách tính
Vậy góc giữa tia nắng mặt trời và bóng cột cờ là
ntn ?
360.
- HS Góc giữa tia sáng mặt trời và bóng cột

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

cờ là MKN
HS lên bảng trình bày cách tính
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, giải tam giác vuông.
- Xem lại các bài tập đã chữa vận dụng vào giải các bài tập còn lại trong SBT

Ngày soạn: 09/12/2017.


Tiết 14: ỨNG DỤNG CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
TRONG GIẢI TOÁN VÀ TRONG THỰC TẾ (tiếp).

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, áp dụng
giải tam giác vuông.
* Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, tính độ dài cạnh và góc trong tam giác vuông và các bài toán
thực tế.
Hiểu được những ứng dụng thực tế của hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước kẻ, Ê ke.
HS: ôn các hệ thức liện hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , thước, ê ke
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Viết hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông .
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất Bài tập1:
mấy yếu tố (trong đó lưu ý điều gì ?) Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300 và
GV ra một số bài tập để học sinh cạnh AC = 4cm. Hãy giải tam giác vuông đó
giải (yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày A

cả lớp cùng làm và nêu nhận xét


4
? Có cách giải nào khác?
GV chốt lại pp giải tam giác vuông khi
biết một cạnh góc vuông và một góc B 30 C

nhọn….
B� = 900 – 300= 600
GV nêu đề bài tập 2… AB = 4.tg300  2,309 (cm)
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
HS tóm tắt đề bài… BC = AC : cos 300  4,619 (cm)
GV: các em hãy tạo ra  vuông đã biết Bài 2 Cho  ABC có góc A = 200 ; góc
hai yếu tố C-C hoặc C- G ? B = 300 ; AB = 6 cm . CP là đường vuông góc kẻ từ
Yếu tố nào sẽ tính được ? C đến AB .
Từ đó hãy tính AH? Hãy tìm : a) AP ; BP
Tính góc HAC nh thế nào ? b) CP
Hãy tính AC ? H

Bây giờ tính AP ; CP như thế nào ?


Từ đó hãy tính PB? C

GV Cho HS sử dụng các kiến thức đã


học có thể trình bày các lời giải khác A 20 30
B
nhau 6
P

GV nói đối với bài toán này có nhiều Kẻ AH vuông góc với CB
cách giải khác nhau các em về nhà tìm � = 900 - 300 = 600
 vuông AHB có : HAB
hiểu thêm cách giải…

Nên HAC = 600- 200 = 400
Ta có : AH = AB. sin300 = 60.0,5 = 30 (cm )
Củng cố:  AHC có cosA = AH: AC
? Nhắc lại các hệ thức về cạnh và góc Nên AC = AH : cosA = 30 : cos400  39,16 (cm)
trong tam giác vuông?  ACP vuông ở P có :
AP = AC . cosA  36,8 (cm)
PB = BC - AP  60 - 36,8 = 23,2 (cm)
CP = AC. sin200  13,39 (cm )
3. Hướng dẩn học ở nhà
- Về nhà xem lại nội dung kiến thức đã học
- Làm lại các bài tập đã chữa
Làm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH,biết AB = 2cm;
HC = 3cm . Hãy tính diện tích tam giác ABC

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 16/12/2017


Tiết 15 : MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ HÀM BẬC NHẤT.
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố lại khái niệm hàm số bậc nhất y = ax + b (a  0), hàm số đồng biến, nghịch
biến, cách vẽ đồ thị hàm số;các tính chất của hai đường thẳng song song và cắt nhau, ...
- Kĩ năng: HS nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0), xác định điểm thuộc, không
thuộc đồ thị hàm số , xác định tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm , ...
- Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II.Chuẩn bị:
GV : Bài soạn, STK.
HS : Ôn tập lại các kiến thức về hàm số bậc nhất
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.
2. Bài mới :
GV ra bài tập 15 ( SBT ) Bài tập 15 ( SBT )
gọi HS đọc đề bài sau đó suy nghĩ a) Để hàm số y = ( m - 3)x đồng biến ta phải có a > 0
tìm cách giải bài toán . hay : ( m - 3) > 0  m > 3 .
? Để hàm số trên đồng biến , Vậy với m > 3 thì hàm số y = ( m - 3 )x đồng biến
nghịch biến ta cần điều kiện gì ? Để hàm số y = ( m - 3)x nghịch biến ta phải có :
giá trị nào của m thoả mãn ? ( m - 3) < 0 hay m < 3 .
Vậy với m < 3 thì hàm số y = ( m - 3)x nghịch biến .
? Để đồ thị hàm số y = ( m - 3)x đi b) Để đồ thị hàm số y = ( m - 3 )x ( 1) đi qua điểm
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
qua điểm A ( 1 ; 2 ) thì cần điều A (1; 2) thì ta phải có toạ độ điểm A thoả mãn công thức
kiện gì ? với m = ? của hàm số, thay x = 1 ; y = 2 vào công thức của hàm số
ta có : 2 = ( m - 3) . 1  m = 2 + 3  m = 5 .
?Tương tự hãy tìm m để đồ thị hàm Vậy với m = 5 thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A (1; 2 )
số trên đi qua điểm B(1; -2) c) Tương tự nh trên ta có để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm
- HS thay toạ độ của điểm A , B B ( 1; -2 ) ; thay x = 1 ; y = -2 vào công thức (1) ta có : -
vào công thức của hàm số và tìm m 2 = ( m - 3 ) . 1  m = -2 + 3  m = 1 .
trong mỗi trường hợp . Vậy với m = 1 thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm B (1;- 2)
?Thay m vừa tìm được ta có các
hàm số nào ?

GV ra tiếp bài tập 16 ( SBT ) Bài tập 16 ( SBT)


HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm Cho hàm số y = ( a - 1)x + a (2)
bài a) Để đồ thị hàm số (2) cắt trục Oy tại điểm có tung độ
? Khi nào đồ thị hàm số bậc nhất bằng 2  với x = 0 ; y = 2 thay vào (2) ta có :
cắt trục tung , trục hoành ? 2 = ( a - 1) .0 + 2  a = 2 .
? Hãy chỉ ra tung độ và hoành độ Vậy với a = 2 thì đồ thị hàm số (2) cắt trục Oy tại điểm có
tương ứng trong mỗi trường hợp ? tung đồ bằng 2 .
Thay x , y vào công thức của hàm b) Để đồ thị hàm số (2) cắt trục hoành tại điểm có hoành
số ta tìm được a là bao nhiêu ? độ bằng -3  với x = -3 ; y = 0 thay vào (2) ta có :
3
0 = ( a - 1 ) .(-3) + a  - 2a = - 3  a =
GV gọi HS làm sau đó nhận xét và 2
chữa bài . 3
Vậy với a = thì đồ thị hàm số (2) cắt trục Ox tại điểm
2
? Hãy vẽ đồ thị hai hàm số vừa tìm có hoành độ bằng - 3 .
được sau đó tìm toạ độ giao điểm + Vẽ đồ thị của hai hàm số : y = x + 2 ( d)
của chúng . và y = 0,5 x + 1,5 ( d’) ( HS vẽ )
GV cho HS vẽ sau đó kiểm tra . Tìm toạ độ giao điểm .
Hướng dẫn HS tìm toạ độ giao Hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là nghiệm của
điểm bằng phương pháp đại số . phương trình :
x + 2 = 0,5x + 1,5  0,5x = - 0,5  x = -1
Với x = 1 thay vào (d) ta có : y = 1 + 2 = 3
Vậy toạ độ giao điểm của (d) và(d’) là C ( 1 ; 3)

GV ra bài tập 23 ( SBT ) HS đọc đề Bài tập 23 ( SBT)


bài sau đó thảo luận và nêu cách a) Gọi đường thẳng đi qua A (1;2) và B(3; 4) là
giải bài toán . y = ax + b
? Đường thẳng đi qua hai điểm có - Vì đường thẳng y = ax + b đi qua A ( 1 ; 2 )
công thức tổng quát như thế nào ? Thay toạ độ của điểm A vào công thức của hàm số ta có: 2
Vậy ta phải xác định gì ? = a.1+b ( 1)  a + b = 2  b = 2 - a ( 3)
? Để tìm a , b trong công thức trên Vì đường thẳng y = ax + b đi qua điểm B( 3 ; 4) , ta có :
ta thay giá trị nào vào công thức để 4 = a.3 + b ( 2)
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
tìm.... Thay (3) vào (2) ta có :
(2)  3a + ( 2 - a ) = 4  3a - a = 4 + 2
HS nêu cách làm, sau đó GV gọi 1  2a = 6  a = 3
HS đại diện lên bảng trình bày lời Vậy a = 3 là giá trị cần tìm.
giải b) Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua A ; B
Gợi ý : Thay toạ độ điểm A ; B vào  theo phần (a) hàm số có hệ số góc là 3
công thức của hàm số để xác định  hàm số có dạng y = 3x + b .
a, b . Lại có b = 2 - a  với a = 3 ta có b = 2 - 3 = - 1 .
GV nêu đề bài, HS thảo luận tìm Vậy hàm số cần tìm là : y = 3x - 1 .
cách giải… Bài tập:
Bài tập:
Cho 2 hàm số với biến x:  m  -1
y = (m+1)x -(2m+1) (d) ĐK:  (*)
y = (2m - 1)x + 3m (d’)  m  0,5
Tìm các giá trị của m sao cho đồ thị
a) (d) cắt (d’)  m + 1  2m - 1
của các hàm số đó là: m2
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song  m  -1
c) Hai đường thẳng trùng nhau. 
Kết hợp (*) ta có m  0,5
? Nêu ĐK để hai đường thẳng đó
cắt nhau, song song, trùng nhau? m  2

? Tìm m tương ứng?
GV chốt lại vấn đề… m + 1 = 2 m - 1
b) (d) // (d’)   m = 2 (TM*)
- 2m -1  3m
c)Không có m thỏa mãn.
3. Hướng dẫn về nhà :
- Học kĩ các kiến thức về hàm số bậc nhất
- Xem lại các bài tập và ví dụ đã làm trong sgk , SBT .
- Giải tiếp bài tập SBT.

Ngày soạn: 18/12/2017


Tiết 16: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN ĐƯỜNG TRÒN.
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố cho HS định nghĩa, các tính chất của đường tròn, các mối liên hệ giữa
đường kính và dây của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
* Kĩ năng: Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học vào bài toán chứng minh. Rèn kĩ năng
trình bày lời giải một bài toán.
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.
II.Chuẩn bị :
GV : Bài soạn, SGK, SBT, Thước kẻ , com pa
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
HS : Ôn lại các kiến thức đã học về đường tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Nêu khái niệm về đường tròn ( O ; R ) . Các cách xác định một đường tròn?
? Phát biểu lại 3 định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn .
? Phát biểu định lý về mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây?
2. Bài mới:
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
GV treo bảng phụ tập hợp các kiến thức đã Bảng phụ với các kiến thức đã học ở SGK
học , HS ôn lại các kiến thức qua bảng phụ .
* Hoạt động 2 : Bài tập
GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ Bài tập 9 ( SBT ) A

hình và ghi GT , KL của bài toán a) Xét  DBC và  EBC


- Em hãy suy nghĩ và nêu phương án có DO và EO là trung E
chứng minh bài toán trên. tuyến của BC nên:
D
- GVgọi HS nêu cách chứng minh , có thể OB=OC = OE = OD = R K
gợi ý HS chứng minh .   DBC vuông tại D ;
? Để chứng minh CD  AB và BE  AC  EBC vuông tại E . Do đó B C
em có cách chứng minh nào ? Theo điều O
CD  AB ; BE  AC (đpcm )
gì ? b) Vì K là giao điểm của BE
- HS nêu phương án, nhận xét sau đó GV và CD  K là trực tâm của  ABC
chốt lại cách chứng minh cho HS .  AK  BC ( đ cpcm ) A
Bài tập 15 ( SBT )
Chứng minh:
* GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó a) Lấy O là trung điểm K
vẽ hình ghi GT và KL của bài toán . của BC. H
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? Xét  vuông KBC ta có:
OB = OC = OK
B C
( tính chất trung truyến trong  vuông
O
)
? Để chứng minh 4 điểm B , C , H , K  B , C , K  (O ; OB ) (1)
cùng thuộc một đường tròn , ta cần chứng
minh gì ? hãy chứng minh rằng 4 điểm B , Xét  vuông HOB có :OB = OC = OH ( tính chất
C , H , K cách đều 1 điểm O nào đó ? trung tuyến trong  vuông )
- Gợi ý : Lấy O là trung điểm của BC từ  B , C , H  (O ; OB ) (2)
đó chứng minh : OB = OC = OH = OK . Từ (1) và (2)  4 điểm B , C , H , K cùng thuộc
- GV cho HS chứng minh dựa theo đường (O ; OB ) .
trung tuyến của tam giác vuông b) Vì 4 điểm B , C , H , K cùng thuôc (O)
 AC và HK là 2 dây của đường tròn (O) .
? Trong một đường tròn dây nào là dây Lại có BC đi qua O  BC là đường kính
 BC lớn nhất F K
lớn nhất . Vậy từ đó dây BC và dây HK H
dây nào lớn .  HK < BC ( đcpcm) I E
Bài tập 17 ( SBT)

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020 A B


O
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
* GV ra tiếp bài tập gọi HS đọc đề bài sau Kẻ OH  EF
đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán . Theo gt có :
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? AI//BK//OH
- Theo gt ta có tứ giác AIKB là hình gì ( cùng  EF)
vậy ta có thể kẻ thêm đường gì của hình  AIKB là hình thang
thang . có OA = OB
- Gợi ý kẻ OH  EF  OH là đường gì và OH // AI // BK
của hình thang . ( cùng  EF )
?Chứng minh rằng OH là trung bình của nên theo tính chất đường trung bình ta có :
hình thang từ đó suy ra OH // AI // BK . HI = HK (1)
? Hãy chứng tỏ HI = HK và HE = HF từ OH lại là phần đường kính vuông góc với dây EF
đó suy ra EI = FK . nên : HE = HF (2)
-GV cho HS lên bảng chứng minh . Từ (1) và (2) ta suy ra IE = KF .
3. Củng cố :
Nhắc lại các định lý về đường tròn đã học ?
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học kĩ các định nghĩa, định lý , tính chất .
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải lại các bài chứng minh .
- Giải bài tập 20 ( SBT )

Ngày soạn: 24/12/2017


Tiết 17: ÔN TẬP TỔNG HỢP
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

I. Mục tiêu:
- Qua hệ thống bài tập cụ thể củng cố kiến thức trong học kì I cho học sinh.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải cho HS.
- HS tích cực trong học tập, tính toán cẩn thận. chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài, STK
HS: Ôn các kiến thức về căn bậc hai .
III. Các hoạt động dạy học
Bài tập:
2- 2 72
Câu 1 )Tính: 20 + 2 45 - 72 ; 32 - 3 2 + ; 9-4 5 -2 ; 5 45 ; ;
2 -1 8
Câu 2) Trục căn thức ở mẫu:
5 2 2 2
; ; - .
3 2 -1 2- 5 2+ 5
Câu 3) Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
1 -1 3
x-2 ; 2x - 3 ; 5 - 3x ; ; ; .
x +1 2x 2 + 3 x2

Câu 4) Cho hàm số : y = ( 2m – 1) x + 2 ( m là tham số).


a) Xác định m để hàm số trên là hàm số bậc nhất đồng biến ?
b) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 ?
Câu 5) Cho hàm số bậc nhất y = (m+1) x – 1. Tìm các giá trị của m biết đồ thị của nó:
a) Đi qua điểm A(1; 2) ;
1
b) Song song với đường thẳng y = 3x + .
2
2
 x 1   x -1 x + 1
Câu 6) Cho biểu thức: P=   . 
 2 -2 x   x +1
-
x - 1 
  
a) Rút gọn P ; b) Tìm x để P > 0 ; c) Tìm x để P = - 2 .
.

Câu 7) Cho hai đường tròn (O) và ( O / ) tiếp xúc ngoài tại A . Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D
 ( O) , E  ( O / ). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE ở I. Gọi M là giao điểm của OI và AD
, N là giao điểm của O/I và AE.
a) Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao?
b)Chứng minh: IM. IO = IN. IO/
c)Chứng minh rằng OO/ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DE

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 06/01/2018
Tiết 19: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn.
* Kĩ năng: HS biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm
bên ngoài đường tròn.
HS biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và
chứng minh.
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, linh hoạt, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, SGK, SBT, thước thẳng , com pa
HS: Ôn lại các kiến thức đã học về tiếp tuyến của đường tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1. Lí thuyết
? Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn a. Định nghĩa : (SGK)
b. Tính chất :
? Tính chất tiếp tuyến của đường tròn + Tính chất 1: Nếu một đường thẳng là một
tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc
? Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau.
với bán kính đi qua tiếp điểm .
+ Tính chất 2: Nếu hai tiếp tuyến của một
đường tròn cắt nhau tại một điểm thì giao điểm
này cách đều hai tiếp điểm và tia kẻ từ giao
điểm đó qua tâm đường tròn là tia phân giác
của góc tạo bởi hai tiếp tuyến .
c. Cách chứng minh:
? Cách chứng minh một đường thẳng là Cách 1: Chứng minh đường thẳng đó có một
tiếp tuyến của đường tròn. điểm chung với đường tròn đó .
(dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến) Cách 2: Chứng minh đường thẳng đó vuông
góc với bán kính của đường tròn đó tại một
điểm và điểm đó thuộc đường tròn.
Hoạt động 2. Bài tập
Bài tập 1: Cho tam giác OBC cân tại O; Bài tập 1:
O� = 1200; BC = 6. Vẽ (O; 3 ). Chứng
Tam giác OBC cân tại O;
minh rằng BC là tiếp tuyến của đường
tròn (O; 3 ). � = 1200 � B
O � = 300

HS vẽ hình và hoạt động nhóm làm bài. Vẽ OH  BC thì BH = 3.


Xét  OBH vuông tại H, ta có :
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
3
OH = HB. tanB = 3. tan300 = 3. = 3.
3
O
Như vậy, d = R = 3 � BC là tiếp tuyến của
đường tròn (O; 3 ).
B H C

Bài tập 2: Cho đường tròn (O;13) và dây Bài tập 2:


AB = 24. Trên các tia OA và OB lần lượt OA OB
lấy các điểm M và N sao cho OM = ON = Vì OA = OB ; OM = ON nên = �
OM ON
33,8. Chứng minh rằng MN là tiếp tuyến AB // MN (định lí Ta-lét đảo)
của đường tròn (O).
Vẽ OH  AB; OH cắt MN tại K thì OK  AB.
Ta có HA = HB = 12.

O
áp dụng định lí Pi-Ta-go vào tam giác vuông
AOH, Ta tính được OH = 5.
A B OH OA
H  OAB đồng dạng  OMN � = �
OK OM
M K N
OH.OM 5.33,8
OK = = = 13.
OA 13
Do d = R = 13 nên MN là tiếp tuyến của đường
tròn (O).
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Cần nắm vững lí thuyết: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
- Làm tốt các bài tập 46, 47 tr 134 SBT.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 16/01/2018


Tiết 20 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp thế.
* Kĩ năng: Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp thế, làm một số dạng
bài tập liên quan đến xác định hệ số của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Có kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng quy tắc thế .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị
GV : Bài soạn, STK
HS : Ôn lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp thế.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
Giải bài tập 16 ( a , b ) SBT
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Phát biểu lại quy tắc thế ? + Quy tắc thế ( SGK )
- Nêu các búớc biến đổi để giải hệ +Cách giải :
phương trình bằng phơng pháp B1 : Biểu diễn x theo y ( hoặc y theo x) từ 1 trong 2 ph-
thế ? ương trình của hệ
B2 : Thế phương trình vừa có vào phương trình còn
lại của hệ phương trình đầu  hệ phương trình mới .
Giải tiếp tìm x ; y .
Hoạt động 2 : Bài tập
GV ra bài tập 17 ( SBT) HS Bài tập 17 ( SBT )
suy nghĩ và nêu cách làm …  2 y + 3,8
 x=
? Theo em ta nên rút ẩn nào 1, 7 x - 2 y = 3,8  1, 7
theo ẩn nào ? vì sao ? a)  
2,1x + 5 y = 0, 4 2,1.( 2 y + 3,8 ) + 5 y = 0, 4
? Hãy tìm x theo y từ phương  1, 7
trình (1) rồi thế vào phương
trình (2) ta được hệ phương  2 y + 3,8  2 y + 3,8
 x= x=
trình nào ?  1,7  1, 7
- GV cho HS làm sau đó HD 4, 2 y + 7,98 + 8,5 y = 0, 68 12, 7 y = -7,3
 
học sinh giải tiếp tìm x và y .
? Có thể rút ẩn nào theo ẩn
nào mà cho cách biến đổi dễ
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
dàng hơn không ?  73
 y = -  73
? Hãy thử tìm y theo x ở ph- 127  y=-
ương trình (1) rồi thế vào ph-   127
 73 
ương trình (2) của hệ và giải  2. - + 3,8  x= 198
127
hệ xem có dễ dàng hơn x =  127
 1, 7
không ? b)
GV chú ý biến đổi các hệ số
( 5 + 2) x + y = 3 - 5  y = (3 - 5) - ( 5 + 2) x
có chứa căn thức cho HS lu ý  
làm cho chính xác .  - x + 2 y = 6 - 2 5 - x + 2((3 - 5) - ( 5 + 2) x)) = 6 - 2 5
 y = (3 - 5) - ( 5 + 2) x  y = (3 - 5) - ( 5 + 2) x
GV ra bài tập 18 ( SBT ) HD  
HS làm bài . - x + 6 - 2 5 - 2 5 x - 4 x = 6 - 2 5  - 5(2 + 5) x = 0
? Hệ có nghiệm ( 1 ; - 5 ) có  x=0
nghĩa là gì ? Vậy ta có thể 
 y = 3 - 5
thay những giá trị của x , y
như thế nào vào hai phương Bài tập 18 ( SBT)
trình trên để được hệ phương a) Vì hệ phương trình đã cho có nghiệm là
trình có ẩn là a ,b . ( x ; y) = ( 1 ; - 5) nên thay x = 1 ; y = -5 vào hệ trên
? Bây giờ thì ta cần giải hệ ta được: (I) 
phương trình với ẩn là gì ? 3a.1 - (b + 1).(-5) = 93  3a + 5b = 88
  b = 20a - 3
  
Hãy nêu cách rút và thế để  b.1 + 4a.(-5) = -3
 -20a + b = -3 3a + 5(20a - 3) = 88
giải hệ phương trình
b = 20a - 3  a = 1  a =1
- Tương tự em có thể nêu   
cách làm bài tập 19 không ? 103a = 103 b = 20.1 - 3 b = 17
Hai đường thẳng cắt nhau tại Vậy với a = 1 ; b = 17 thì hệ đã cho có nghiệm là
1 điểm  chúng có toạ độ ( x ; y ) = ( 1 ; -5)
như thế nào ? Bài tập 19 ( SBT)
? Vậy toạ độ điểm M là Để hai đường thẳng : ( d1) : ( 3a - 1)x + 2by = 56 và
nghiệm của hệ phương trình 1
(d2) : ax - ( 3b +2) y = 3 cắt nhau tại điểm M ( 2 ; -5 ) thì hệ
nào ? 2
? Để tìm các hệ số a , b của (3a - 1) x + 2by = 56

hai đường thẳng trên ta cần phương trình :  1 có nghiệm là ( 2 ; -5 )
làm như thế nào ?  2 ax - (3b + 2) y = 3
- Gợi ý : Làm tương tự bài 18 Thay x = 2 và y = -5 vào hệ phương trình trên ta có hệ :
. (3a - 1).2 + 2b.( -5) = 56
- HS làm GV chữa bài .  6a - 10b = 58  a = -7 - 15b
1  
 2 a.2 - (3b + 2).(-5) = 3  a + 15b = -7 6.(-7 - 15b) - 10b = 58
 a = -7 - 15b b = -1
 
 -100b = 100  a =8
Vậy với a = -1 ; b = 8 thì (d1) cắt (d2) tại điểm M ( 2 ; -5 )

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
3. Củng cố
- Em hãy nêu lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế .
- Nêu và giải bài tập 23 ( a) - HS làm GV hướng dẫn ( biến đổi về dạng tổng quát sau đó
dùng phương pháp thế )
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc quy tắc và các bước biến đổi .
- Xem lại các bài tập đã chữa .
- Giải bài tập 20 ; 23 ( SBT - 7 ) - Làm tương tự như bài tập đã chữa .

Ngày soạn: 28/01/2018


Tiết 21 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ( tiếp)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đại số.
* Kĩ năng: Giải thành thạo các hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đại số, làm một
số dạng bài tập liên quan.
Có kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số .
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, ham hiểu biết.
II. Chuẩn bị:
GV : Bài soạn, STK
HS : Ôn lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đại số.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :
Giải bài tập 20 (c) ; 21 ( a) - 2 HS lên bảng làm bài .
2. Bài tập:
GV ra bài tập 22 (sgk) gọi HS đọc đề
bài sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ
2 2
-5x + 2y = 4 -15x + 6y =12 x = 3 x = 3
nêu cách làm .
? Để giải hệ phương trình trên bằng
- 3x = -2
 
phương pháp cộng đại số ta biến đổi
như thế nào? Nêu cách nhân mỗi ph- a)   
6 x - 3 y = -7
6x -3y = -7 12x -6y = -14 6. 2 - 3y = -7 y = 1
ương trình với một số thích hợp ?
- HS lên bảng làm bài .
- Tương tự hãy nêu cách nhân với một
số thích hợp ở phần (b) sau đó giải
hệ .
 3  3
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
?Có nhận xét gì về nghiệm của Vậy hệ phương trình có nghiệm là:
phương trình (3) từ đó suy ra hệ 2 11
( x ; y) = ( ; )
ph trình có nghiệm như thế nào ? 3 3

*Nêu phương hướng giải bài tập 24


3x - 2y =10
? Để giải được hệ phương trình trên
 3x - 2y =10  0x = 0 (3)
 2 1    3x - 2 y = 10 (4)
theo em trước hết ta phải biến đổi
như thế nào? đưa về dạng nào ? b)

x - 3 y = 33 3x - 2y =10


- Gợi ý : nhân phá ngoặc đưa về dạng
tổng quát .
? Vậy sau khi đã đưa về dạng tổng
quát ta có thể giải hệ trên như thế
nào ? hãy giải bằng phương pháp Phương trình (3) có vô số nghiệm  hệ phương trình
cộng đại số . có vô số nghiệm .
GV cho HS làm sau đó trình bày lời
giải lên bảng ( GV nhận xét và chữa Bài 24:
bài làm của HS sau đó chốt lại vấn đề 2( x + y ) + 3( x - y ) = 4 2 x + 2 y + 3 x - 3 y = 4
a)  
của bài toán .  ( x + y ) + 2( x - y ) = 5  x + y + 2x - 2 y = 5
* Nếu hệ phương trình chưa ở dạng
tổng quát  phải biến đổi
1
x=-
đưa về dạng tổng quát mới tiếp tục
giải hệ phương trình .
5 - yx =4 2x=-1  2
  
* Làm bài 27 ( sgk )
1 1 

3 -yx =5 3 - yx =5 y=-13
? Nếu đặt u = ;v = thì hệ đã cho
x y
trở thành hệ với ẩn là gì ? ta có hệ

 2
mới nào ?
? Hãy giải hệ phương trình với ẩn là
u , v sau đó thay vào đặt để tìm x ; y ?
. 1 13
- GV cho HS làm, theo dõi và gợi ý Vậy hệ phtrình có nghiệm ( x ; y) = ( - ; - )
2 2
HS làm bài .
2( x - 2) + 3(1 + y ) = -2  2 x - 4 + 3 + 3 y = -2
- GV sửa sai, chốt lại pp giải… b)  
3( x - 2) - 2(1 + y ) = -3 3x - 6 - 2 - 2 y = -3

2x+3y -= 1 6x+9y -= 3
  

3x-2y =5 6x-4y =10


GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 13 x = -13  x = -1  x = -1  x = -1
   
3x - 2 y = 5 3.(-1) - 2 y = 5 -2 y = 8  y = -4
Vậy hệ ph trình có nghiệm là ( x ; y ) = ( -1 ; -4 )
Bài 27:
1 1
 x - y =1
 1 1
a)  đặt u = ;v =  hệ đã cho trở
3 + 4 = 5 x y
 x y

u-v=1  vu =- 333 - v=-27


thành :
  
vu =+ 543  vu =+ 543 u-v=1
 2
v = 7

u = 5
 7
5 7 1 2 1 7
Thay vào đặt ta có : = x= ; = y=
7 5 y 7 x 2
7 7
Vậy hệ đã cho có nghiệm là ( x ; y ) = ( ; )
5 2
3. Củng cố
Hãy phát biểu lại quy tắc cộng đại số để biến đổi giải hệ ph trình bậc nhất hai ẩn số .
Nêu cách giải bài tập 25 ( sgk) .
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc quy tắc công và cách bước biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
đại số .
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , chú ý các bài toán đưa về dạng hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn số .
- Giải bài tập trong SGK ( BT 22 ; 23 ; 26 ; 27 ) các phần còn lại - làm tương tự như các phần đã
chữa . Chú ý nhân hệ số hợp lý .

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 04/02/ 2018


Tiết 22. MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về góc với đường tròn.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các định vào giải bài tập. Rèn tư duy lôgíc và cách trình bày lời
giải bài tập hình.
* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
HS: Thước thẳng, com pa, ôn các kiến thức về góc và đường tròn.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Lí thuyết:
Các loại góc trong đường tròn:
- Góc ở tâm
- Góc nội tiếp
- Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn
- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
B. Bài tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Phát biểu các định lí về góc có đỉnh ở bên Bài 1:
trong, bên ngoài đường tròn 1
�=
Có A (sđ NC – sđ MB ) (định lí góc có
Bài 1: Qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn 2
(O) vẽ hai cát tuyến ABC và AMN sao cho hai đỉnh ở ngoài đường tròn)
đường thẳng BN và CM cắt nhau tại một điểm S 1

BSM = (sđ NC + sđ MB ) (định lí góc có
� =
nằm trong hình tròn. Chứng minh: Â + BSM 2

2. CMN đỉnh ở trong đường tròn)
1
GV để HS toàn lớp độc lập làm, sau đó gọi 1 � + BSM
A � = 2. sđ NC= sđ NC
HS lên bảng trình bày 2
GV kiểm tra bài làm của những HS khác
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
1

Mà CMN = sđ NC (định lí góc nội tiếp)
B 2
A C � + BSM
A � �
= 2 CMN
S
O Bài 2:
M Giải:
a/ Gọi giao điểm của AP và RQ là K, ta có:
1

AKR = (sđ AR + sđ QCP)
N 2
(định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
hay
Bài tập 2: Cho tam giác ABC nội tiếp đường 1
tròn. P, Q, R theo thứ tự là điểm chính giữa của �
AKR = (sđ AB + sđ AC + sđ CB)
2
các cung BC, CA, AB và AP cắt CR tại I. 1
a) Chứng minh AP  QR .3600

AKR 2= = 900
b) Chứng minh  CPI cân.
2
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT và
 AP  QR
KL
HS cả lớp vẽ hình � = 1 (sđ AR + sđ PC) (định lí góc có
b/ CIP
2
A đỉnh ở trong đường tròn)
� = 1 (sđ RB + sđ BP)
PCI
R 2
Q
K (định lí góc nội tiếp)
O mà BP = PC; AR = RB (gt)
I � = PCI
 CIP �  CPI cân tại P
B
C Giải:
P Theo đầu bài A là góc có đỉnh ngoài đường
tròn, nên
� = 1 (sđ BmD – sđ CB)
A
Bài tâp 3: Từ 1 điểm M ở bên ngoài đường tròn 2
(O) vẽ hai tiếp tuyến MB; MC. Vẽ đường kính � 1
BOD. Hai đường thẳng CD và MB cắt nhau tại A = (sđ BCD - sđ CB)
2
A. Chứng minh M là trung điểm của AB (vì sđ BCD = sđ BmD = 1800)
B
� = 1 sđ CD, mà C
A � = 1 sđ CD (góc giữa tia
2 2
2
M tiếp tuyến và dây)
O m �= C
C � (đối đỉnh)
1 2

�  AMC cân tại M


�=C
Vậy A
1 1
A 2
C D Suy ra AM = MC nà MC = MB  AM = MB
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Hướng dẫn về nhà:


- Học kĩ các loại góc và đường tròn, xem các bài tập đã giải tại lớp.
- Làm bài tập 32, 33 ở SBT

Ngày soạn: 20/02/2018


Tiết 23: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH .
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình ở dạng toán chuyển động . Học
sinh có kỹ năng nhận dạng bài toán và biết cách lập hệ phương trình.
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.
II.Chuẩn bị :
GV : Bài soạn, STK
HS : Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và các dạng toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Ôn tập các kiến thức lí thuyết.
GV cho HS nêu lại cách lập phương * Toán chuyển động :
trình đối với dạng toán chuyển động - Dùng công thức S = v.t từ đó tìm mối quan hệ giữa
(dạng đi gặp nhau và đuổi kịp nhau ) S , v và t .
- GV chốt lại cách làm tổng quát của + Toán đi gặp nhau cần chú ý đến tổng quãng
toán chuyển động đường và thời gian bắt đầu khởi hành .
+ Toán đuổi kịp nhau chú ý đến vận tốc hơn kém và
quãng đường đi được cho đến khi đuổi kịp nhau .
? Nêu cách làm của loại toán quan hệ * Toán quan hệ số :
số  GV chốt lại cách làm . - Một số có hai chữ số : ab = 10a + b
- Tìm hai số  Tìm tổng hiệu tích thương và số dư
của chúng .
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động 2 : Bài tập
* Bài tập 47 ( SBT )
HS đọc bài, tóm tắt đề ra… Gọi vận tốc của Bác Toàn là x (km/h) , vận tốc của cô Ba
? Đây là dạng toán nào? Ngần là y ( km/h) . ĐK : x , y > 0
? Chuyển động ngược chiều Quãng đường Bác Toàn đi trong 1,5 giờ là: 1,5 .x (km)
cần lưu ý điều gì ? Quãng đường cô Ba Ngần đi trong 2 giờ là : 2y (km) .
? Chọn ẩn, đặt đk thích hợp Theo bài ra ta có phương trình : 1,5 x + 2y = 38 (1)
cho ẩn? 5
Sau 1giờ 15’ = giờ, bác Toàn đi được quãng đường là
+ HS thảo luận, tìm mối tương 4
quan… để thiết lập phương 5 5
x (km );cô Ba Ngần đi được quãng đường là y ( km). Vì
trình… hệ phương trình… 4 4
hai người còn cách nhau 10,5 km  ta có phương trình :
Cử HS trình bày… 5 5
x + y = 38 - 10,5 � 5 x + 5 y = 110 ( 2)
Cho nhận xét, bổ sung lẫn 4 4
nhau… �1,5 x + 2 y = 38
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : �
�5 x + 5 y = 110
Giải ra : x = 12 ( km /h); y = 10 ( km/h) thoả mãn điều kiện
GV sửa sai, khắc sâu pp giải…
bài toán .
Vậy vận tốc của Bác Toàn là 12 km/h , vận tốc của cô Ba
Ngần là 10 km/h .
* Bài tập 48 ( SBT )
Tương tự , HS làm bài 48
Gọi vận tốc của xe khách là x ( km/h) , vận tốc của xe hàng
SBT…
là y ( km/h) ( x > y > 0)
2
HS thảo luận tìm cách giải Quãng đường xe khách đi là : x ( km)
5
�3 2 �
Cử HS trình bày… Quãng đường xe hàng đi là � + �y = y ( km) Theo bài ra
Cho nhận xét, bổ sung lẫn �5 5 �
nhau… 2
ta có phương trình : x + y = 65 � 2 x + 5 y = 325 (1)
5
Qđường xe khách đi sau 13 giờ là 13.x ( km) ,
GV sửa sai, khắc sâu pp giải… q đường xe hàng đi sau 13 giờ là 13.y ( km) .
Do ga Dầu Giây cách ga Sài Gòn 65 km  ta có
phương trình : 13x = 13y + 65
 13x – 13y = 65  x – y = 5 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
�2 x + 5 y = 325 �2 x + 5 y = 325 �7 y = 315 �y = 47
� �� �� ��
* GV cho HS đọc, thảo luận � x- y =5 �2 x - 2 y = 10 �x - y = 5 �x = 52
tìm hướng giải bài tập 37 Vậy vận tốc của xe khách là 52 (km/h) , vận tốc của xe hàng
SBT… là 47 ( km/h) .
Cử HS trình bày… * Bài tập 37 ( SBT )
Cho nhận xét, bổ sung lẫn Gọi chữ số hàng chục là x , chữ số hàng đơn vị là y
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
nhau… ( x , y  Z 0 < x 9 , 0< y  9 )
Vậy số đã cho là : xy = 10x + y ; số mới là: yx = 10y + x
Theo bài ra ta có phương trình : yx - xy = 63
GV sửa sai, khắc sâu pp giải…
Hay 10y + x - ( 10x + y) = 63  y - x = 7 (1)
Vì tổng của số đã cho và số mới tạo thành là 99. Theo bài ra
ta có phương trình : xy + yx = 99  x + y = 9 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
�y - x = 7
� �2 y = 18 �y = 9
� �� ��
�x + y = 11 �x + y = 11 �x = 2
Đối chiếu điều kiện x = 2 ; y = 9 thoả mãn .
Vậy số đã cho là : 29 .
3. Củng cố
- Nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
- Nêu cách giải tổng quát dạng toán chuyển động và toán quan hệ số
4. Hướng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài toán đã chữa , nắm chắc cách giải từng dạng toán .
- Giải các bài tập trong SBT 9 , 10 , 11, 43.
- BT 42 : Gọi số HS của lớp là x học sinh , số ghế của lớp là y ghế ( x , y nguyên dương )
�x = 3 y + 6
 Ta có hệ ph trình : �
�x = ( y - 1)4

Ngày soạn: 25/02/2018


Tiết 24: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp).
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình .
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình ở dạng toán năng suất .
Học sinh có kỹ năng nhận dạng bài toán và biết cách lập hệ phương trình.
* Thái độ: Tích cực, cẩn thận, linh hoạt trong giải toán.
II.Chuẩn bị :
GV : Bài soạn, STK
HS : Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và các dạng toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bài1 (49 SBT )
GV ra bài tập 49 ( SBT ) gọi Gọi số người theo quy định là x người, số ngày làm theo quy
HS đọc đề bài sau đó phân tích định là y ngày (x >3, y>2; x, y � N
HD học sinh làm bài . Thì tổng số ngày công là: x.y (ngày công).

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
? Một người thợ mỗi ngày làm - Nếu giảm 3 người thì số người là: x - 3 (người), thì thời gian
được bao nhiêu phần công việc . tăng thêm 6 ngày thì số ngày làm thực tế là: y +6 (ngày) ta có
phương trình:
? Nếu giảm 3 người thì số người (x - 3)( y + 6) = xy (1)
là bao nhiêu , số ngày cần làm - Nếu tăng thêm hai người thì số người là: x+2
là bao nhiêu ? Vậy đội thợ hoàn
thành công việc trong bao lâu . (người) và xong trước 2 ngày thì số ngày làm thực tế là: y - 2
Từ đó ta có phương trình nào ? (ngày) ta có phương trình:
? Nếu tăng hai người thì số (x + 2 )( y - 2) = x.y (2)
người là bao nhiêu , số ngày cần �( x - 3) ( y + 6 ) = xy
làm là bao nhiêu ? từ đó ta có Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình � �
� ( x + 2 ) ( y - 2 ) = xy
phương trình nào ?
+ HS giải hệ pt... �xy + 6 x - 3 y - 18 = xy

+ Cho HS lên bảng trình bày... �xy - 2 x + 2 y - 4 = xy
nhận xét, bổ sung lẫn nhau, GV �6 x - 3 y = 18 �6 x - 3 y = 18
sửa sai, chốt lại pp giải... � � � �
-2 x + 2 y = 4
� � -6 x + 6 y = 12
� 3 y = 30 � y = 10 � y = 10
� � � � �� �
�-2 x + 2 y = 4 �-2 x + 2.10 = 4 �-2 x = -16
�y = 10
� (thoả mãn điều kiện)
�x = 8
+ GV ra đề bài2 : Hai công Vậy số người theo quy định là 8 người , số ngày theo quy
nhân cùng làm một công việc định là 10 ngày .
trong 4 ngày thì xong việc. Nếu Bài 2: Giải:
người thứ nhất làm một mình Gọi người thứ nhất làm một mình thì trong x ngày xong công
trong 4 ngày rồi người thứ hai việc , người thứ hai trong y ngày xong công việc ( x , y > 0)
đến làm trong 3 ngày nữa thì 1
5 - Mỗi ngày người thứ nhất làm được: công việc, người thứ
được phần công việc. Hỏi x
6 1
mỗi người làm một mình thì bao hai lànm được: y công việc
lâu xong việc.
- Vì hai người làm chung trong 4 ngày thì xong công việc nên
1
? Đây là dạng toán gì? 1 ngày cả 2 người làm được phần công việc ta có phương
4
1 1 1
trình : + = ( 1)
x y 4
- Người thứ nhất làm một mình trong 4 ngày ,rồi người thứ hai
5
làm 3 ngày thì được phần công việc nên ta có phương
6
? Chọn ẩn như thế nào? 4 3 5
trình : + = (2)
x y 6

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
�1 1 1
GV gọi 1 hs chọn ẩn. �x + y = 4

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình : �
GV gọi 1 hs khác lên giải hệ pt. �4 + 3 = 5

�x y 6
1 1
Đặt a = ; b=
x y
� 1 � 1 �1 1
a + b = a = � =

� 4 �
� 12 �x 12 �x = 12
ta có hệ: � �� ( 1 đ) � �1 1 � �
? Nhận xét bài bạn? �y = 6
�4a + 3b = 5 �b = 1 � =
� 6 � 6 �
� y 6
Vậy người thứ nhất làm một mình thì trong 12 giờ xong công
việc ,
người thứ hai làm một mình thì trong 6 giờ xong công việc
Hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn sốvề định nghĩa, cách giải, cách giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình đã chữa.

Ngày soạn: 05/3/2018


Tiết 25: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố cho HS khái niệm về tứ giác nội tiếp một đường tròn , nắm được định lý về
tứ giác nội tiếp .
* Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa , định lý để chứng minh một tứ giác nội tiếp .
Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác nội tiếp và vận dụng tứ giác nội tiếp để chứng minh bài toán hình
liên quan .
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác.
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
II. Chuẩn bị:
GV: Soạn bài , STK, thước thẳng. com pa
HS: Thước thẳng, com pa, ôn các kiến thức về tứ giác nội tiếp.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức.
3. Kiểm tra bài cũ :
Nêu định nghĩa tứ giác nội tiếp , phát biểu định lý ,vẽ hình minh hoạ .
3. Bài mới :
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa và I. Lí thuyết:
định lý về tứ giác nội tiếp .
1. Định nghĩa: (SGK)
Yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ định lý và
2. Định lí thuận:
ghi GT , KL của định lý .
Tứ giác ABCD nội tiếp
�+C
 A �=B
�+D
� = 1800

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. Định lí đảo:
�+C
trắc nghiệm và yêu cầu học sinh thảo Tứ giác ABCD có A � =1800 hoặc B
�+D
� = 1800

luận nhóm điền vào bảng Thì tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn.
- HS thảo luận và trả lời miệng từng câu II. Bài tập:
- Học sinh khác nhận xét và bổ sung nếu 1. Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (. . . ) trong
cần thiết. các khẳng định sau:
- GV khắc sâu lại định nghĩa và tính chất a) Tứ giác ABCD . . . . . . được 1 đường tròn nếu có
của tứ giác nội tiếp và các góc có liên tổng 2 góc đối diện bằng 1800
quan. b) Trong 1 đường tròn các góc . . . . . . . cùng chắn một
- GV ra bài tập 40 ( SBT - 79 ) gọi HS cung thì bằng nhau.
đọc đề bài , vẽ hình và ghi GT , KL của c) Trong 1 đường tròn góc nội tiếp chắn nửa đường
bài toán . tròn có số đo bằng . . . . .
- Nêu cách chứng minh một tứ giác nội d) Trong 1 đường tròn hai cung bị chắn giữa 2 dây . . . .
tiếp trong đường tròn ? . thì bằng nhau.
2. Bài tập 40: ( SBT - 40)
- Theo em ở bài này ta nên chứng minh GT : Cho  ABC ; BS , CS là phân giác trong
như thế nào ? áp dụng định lý nào ? �
� và C
BP , CP là phân giác ngoài của B
KL : Tứ giác BSCP là tứ giác nội tiếp .
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
- GV cho HS suy nghĩ tìm cách chứng
minh sau đó yêu cầu học sinh trình bày
miệng.
- Gợi ý: BS là phân giác trong  ta có gì
? góc nào bằng nhau ? ( So sánh góc B1
và góc B2 )
+ BP là phân giác ngoài của góc B  ta
có những góc nào bằng nhau ?
+ Nhận xét gì về tổng các góc Chứng minh:
�1 + B
�4 ; B
�2 + B
�3 ? Ta có BS là phân giác trong của góc B (gt)
B
�1 = B
� B � 2 ( 1)
+ Tính tổng hai góc B2 và góc B3 .
� �3 = B
� B � 4 ( 2)
- Tương tự như trên tính tổng hai góc C 2 Mà BP là phân giác ngoài của B (gt)
và góc C3 . �1 + B
Mà B �2 + B
�3 + B
� 4 = 1800 (3)

�1 + B
Từ (1) ; (2) và (3) � B �4 = B
�2 + B
�3 = 900

- Vậy từ hai điều trên ta suy ra điều gì ? � � = 900 (*)


SBP
theo định lý nào ? Chứng minh tương tự với CS và CP là các đường phân
- GV cho 1 HS lên bảng chứng minh sau giác trong và phân giác ngoài của
đó nhận xét chữa bài và chốt cách chứng �1 + C
�4 = C
�2 + C
� 3 = 900
góc C ta cũng có : C
minh .
� SCP� = 900 (**)
- GV ra tiếp bài tập 41 ( SBT - 79 ) gọi
Từ (*) và (**) suy ra
HS đọc đầu bài sau đó vẽ hình vào vở .
� �
- Bài toán cho gì ? yêu cầu chứng minh SBP + SCP = 90 + 90 = 180
0 0 0

gì ? Hay tứ giác BSCP là tứ giác nội tiếp đường tròn


- Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp đường kính SP .
 ta cần chứng minh gì ? 2. Bài tập 41: ( SBT - 79) GT :  ABC ( AB = AC ) ;
- GV cho HS thảo luận nhóm đưa ra � = 200 ; DA = DB ; DAB
BAC � = 400 A

cách chứng minh . KL : D

- GV gọi 1 nhóm đại diện chứng minh a) Tứ giác ACBD nội tiếp
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020 E

B C
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
trên bảng , các nhóm khác theo dõi nhận b) Tính góc AED.
xét và bổ sung lời chứng minh . Chứng minh:
- Gợi ý : Dựa theo gt tính các góc : a) Theo ( gt) ta có  ABC cân tại A
� ; DAB
ABC � ; DBA;
� � + DBC
DAC � sau đó lại có � 0 � � � 1800 - 200
A = 20 ABC = ACB = = 800
2
suy ra từ định lý .
Theo ( gt) có DA = DB �  DAB cân tại D
- Tứ giác ABCD nội tiếp  góc AED là
� = DBA
� DAB � = 400
góc gì có số đo tính theo cung bị chắn
Xét tứ giác ACBD có :
như thế nào ?
� + DBC
DAC � = DAB
� + BAC
� + DBA
� + ABC

- Hãy tính số đo góc AED theo số đo = 400 + 200 + 400 +800 = 1800

cung AD và cung BC rồi so sánh với hai � tứ giác ACBD nội tiếp

góc DBA và góc BAC ? b) Vì tứ giác ACBD nội tiếp ta có :


� = 1 (sdAD
AED � + sdBC)
� (góc có đỉnh bên trong đường
2
tròn)
- GV cho HS làm sau đó gọi 1 HS lên
� = 1 sdAD
� AED � + 1 sdBC
� = DBA
� + BAC
� (góc nội tiếp
bảng tính . 2 2
chắn cung AD và BC )
- GV khắc sâu cho học sinh cách làm bài � � � = 600 .
AED = 400 + 200 = 600 . Vậy AED
tập tính toán số đo góc .
4. Củng cố:
- GV khắc sâu cho học sinh cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp và cách trình bày lời
giải, qua đó hướng dẫn cho các em cách suy nghĩ tìm tòi chứng minh các bài tập tương tự.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc định nghĩa và các định lí, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
- Xem lại các bài tập đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng để giờ sau tiếp tục ôn tập về tứ
giác nội tiếp.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/3/2018
Tiết 26: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Củng cố cho HS các cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
* Kĩ năng: Vận dụng được các pp c/mtứ giác nội tiếp vào các trường hợp cụ thể.
Rèn kĩ năng vẽ hình chính xác và trình bày lời giải cho HS.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham hiểu biết.
II/ Chuẩn bị:
GV: Soạn bài , STK, thước thẳng. com pa
HS: Thước thẳng, com pa, ôn các kiến thức về tứ giác nội tiếp.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại định nghĩa và các cách c/m tứ giác nội tiếp?
3. Bài mới:
Cách chứng minh tứ giác nội tiếp :
* Cách 1: Chứng minh bốn đỉnh của tứ giác cùng thuộc một đờng tròn...
* Cách 2: Chứng minh tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800
* Cách 3: Chứng minh tứ giác có hai đỉnh kề nhau nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng một
góc  .
* Cách 4: Chứng minh góc ngoài của tứ giác bằng góc đối diện với góc trong kề nó.
* Cách 5: Chứng minh tứ giác là hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu học sinh 1. Bài 1:
Cho hình vẽ:
đọc đề bài và theo dõi hình vẽ trên bảng �
Biết ADC = 600,
phụ để tính số đo của các góc x và y. Cm là tiếp tuyến
+) Gợi ý: của (O) tại C .
Tính số đo góc x ,
- Nhận xét gì về mối quan hệ giữa ACm � góc y trong hình vẽ.

và ADC trên hình vẽ
Giải:

( ADC �
là góc nội tiếp và ACm là góc tạo

+) Ta có: ADC �
là góc nội tiếp và ACm là góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn
bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung nhỏ

cung nhỏ AC nên ADC � )
= ACm

AC nên ADC �
= ACm (tính chất góc tạo bởi tia tiếp
- Kết luận gì về số đo của 2 góc trên.
tuyến và dây cung)
� = 600 ?
- Tại sao ABC

Mà ADC � = 600 hay y = 600
= 600 � ACm
(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ AC)

+) Ta có ADC �
= ABC ( Hai góc nội tiếp cùng chắn
� = 900 ?
Tại sao: ACB
cung nhỏ AC)

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) �
Mà ADC � = 600
= 600 � ABC
- Từ đó ta tính số đo của góc x ntn ? � = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Mà ACB
GV khắc sâu cho học sinh cách tính toán � � 0
BAC = 300 Hay x = 30
số đo của góc ta thường đựa vào tính chất
Vậy x = 300; y = 600 .
của các góc đã học để từ đó tính toán.
2. Bài tập 43: ( SBT - 79) A B
- GV ra tiếp bài tập 43 - SBT vẽ hình minh
GT : AC x BD  E
hoạ trên bảng yêu cầu HS thảo luận tìm E
AE.EC = BE.ED C
cách chứng minh ?
KL : Tứ giác ABCD nội tiếp .
- Gợi ý : D

+ Chứng minh  AEB đồng dạng với 


Chứng minh:
DEC sau đó suy ra cặp góc tương ứng
Ta có: AE . EC = BE . ED (gt)
bằng nhau ?
AE EB
+ Dùng quỹ tích cung chứa góc chứng � = (1)
ED EC
minh 4 điểm A , B , C , D cùng thuộc một Lại có : AEB
� = DEC
� (đối đỉnh) (2)
đường tròn . Từ (1) và (2) � AEB S DEC (c.g.c)
- GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng � = CDE
� BAE � (hai góc tương ứng)
trình bày lời chứng minh . GV nhận xét và
� = CDE
Đoạn thẳng BC cố định BAE � ( cmt )
chữa bài chốt cách làm
� A và D cùng nằm trên cung chứa góc dựng trên

đoạn thẳng BC.


Vậy 4 điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đ. tròn
4. Củng cố:
- GV khắc sâu cho học sinh cách chứng minh một tứ giác là tứ giác nội tiếp và cách trình bày lời
giải, qua đó hướng dẫn cho các em cách suy nghĩ tìm tòi chứng minh .
5. HDVN:
- Xem lại các bài tập đã chữa và các kiến thức cơ bản đã vận dụng
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học
- Học thuộc định nghĩa và các định lí, dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
- Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 24/ 03/ 2018


Tiết 27. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố công thức nghiệm, các hệ số của phương trình, tính biệt thức và xác định số
nghiệm của phương trình bậc hai.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm.
* Thái độ: Có ý thức vận dụng thành thạo công thức vào giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, STK
HS: học kĩ công thức nghiệm của pt bậc hai.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Lí thuyết:
Phương trình: ax2 + bx + c = 0 (a  0) (1) và biệt số  = b2 – 4ac hoặc  / = b/2 – ac
* Nếu  < 0 (  / < 0 ) thì phương trình (1) vô nghiệm
b b/
* Nếu  = 0 (  / = 0 ): phương trình (1) có nghiệm kép x1,2 = - ( hoặc x1,2 = - )
2a a
* Nếu  > 0 (  / > 0 ) : phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
-b-  -b+ 
x1 = ; x2 =
2a 2a
- b / - / - b / + /
(hoặc x1 = ; x2 = )
a a
B. Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình
1) x2 – 6x + 14 = 0; 2) 4x2 – 8x + 3 = 0;
3) 3x2 + 5x + 2 = 0; 4) -30x2 + 30x – 7,5 = 0;
2
Bài 2: Giải và biện luận phương trình: x - 2(m + 1) + 2m + 10 = 0
Giải.
2 2
Ta có  = (m + 1) - 2m + 10 = m - 9
/

+ Nếu / > 0  m2 - 9 > 0  m < - 3 hoặc m > 3. Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân
biệt:
x1 = m + 1 - m 2 - 9 x2 = m + 1 + m 2 - 9
+ Nếu / = 0  m =  3
- Với m =3 thì phương trình có nghiệm là x1.2 = 4
- Với m = -3 thì phương trình có nghiệm là x1.2 = -2

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Nếu / < 0  -3 < m < 3 thì phương trình vô nghiệm
Kết kuận:
- Với m = 3 thì phương trình có nghiệm x = 4
- Với m = - 3 thì phương trình có nghiệm x = -2
- Với m < - 3 hoặc m > 3 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1 = m + 1 - m 2 - 9 ; x2 = m + 1 + m 2 - 9
- Với -3< m < 3 thì phương trình vô nghiệm
Bài 3: Giải và biện luận phương trình: (m - 3) x2 - 2mx + m - 6 = 0
Hướng dẫn
- Nếu m - 3 = 0  m = 3 thì phương trình đã cho có dạng
1
- 6x - 3 = 0  x=-
2
* Nếu m - 3  0  m  3. Phương trình đã cho là phương trình bậc hai có biệt số
/ = m2 - (m - 3)(m - 6) = 9m - 18
- Nếu / = 0  9m - 18 = 0  m = 2 phương trình có nghiệm kép
b/ 2
x1 = x2 = - = =-2
a 2-3
- Nếu / > 0  m >2 .Phương trình có hai nghiệm phân biệt
m3 m-2
x1,2 =
m-3
- Nếu  < 0  m < 2 .Phương trình vô nghiệm
/

Kết luận:
1
Với m = 3 phương trình có nghiệm x = -
2
Với m = 2 phương trình có nghiệm x1 = x2 = -2
m3 m-2
Với m > 2 và m  3 phương trình có nghiệm x1,2 =
m-3
Với m < 2 phương trình vô nghiệm
Bài 4 : Cho phương trình :
x2 - ( k - 1)x - k2 + k - 2 = 0 (1) (k là tham số)
Chứng minh phương trình (1 ) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của k
BTVN:
Bài 1: Giải các phương trình
1) x2 – 4x + 2 = 0 ; 2) x2 – 2x – 2 = 0 ;
3) x2 + 2 2 x + 4 = 3(x + 2 ) ; 4) 2 3 x2 + x + 1 = 3 (x + 1) ;
5) x2 – 2( 3 - 1)x - 2 3 = 0.
Bài 2: Giải các phương trình sau:
1) 3x2 – 11x + 8 = 0 ; 2) 5x2 – 17x + 12 = 0 ;
3) x2 – (1 + 3 )x + 3 = 0 ; 4) (1 - 2 )x2 – 2(1 + 2 )x + 1 + 3 2 = 0 ;

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn : 24/ 03/ 2018


Tiết 27. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI.
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố công thức nghiệm, các hệ số của phương trình, tính biệt thức và xác định số
nghiệm của phương trình bậc hai.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm.
* Thái độ: Có ý thức vận dụng thành thạo công thức vào giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, STK
HS: học kĩ công thức nghiệm của pt bậc hai.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: ? Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai ?
3. Bài mới:

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh phát biểu I. Lí thuyết: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai:
công thức nghiệm của phương trình Cho phương trình: ax 2 + bx + c = 0 ( a  0 )
bậc hai sau đó treo bảng phụ chốt lại Ta có:  = b 2 - 4ac
các kiến thức đã học. + Nếu  > 0 � phương trình có hai nghiệm phân biệt là
- GV Chốt lại cách giải phương trình
-b +  -b - 
bậc hai bằng công thức nghiệm và x1 = ; x2 =
2a 2a
chú ý trong trường hợp đặc biệt thì ta
-b
cần áp dụng phương trình tích để - Nếu  = 0 phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = 2a
tính. - Nếu  = 0 � phương trình vô nghiệm
II. Bài tập:
- GV yêu cầu học sinh giải phương 1. Bài 20: (SBT - 40) Giải phương trình sau:
trình bài tập 20 (SBT – 40) a) 2x2 - 5x + 1 = 0 ( a = 2 ; b = - 5 ; c = 1 )
- GV lưu ý cho học sinh cần phải xác Ta có:  = b2 - 4ac = (-5)2 - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 > 0
định đúng các hệ số a; b; c để áp
�  = 17
dụng công thức nghiệm để tính toán.
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
-(-5) + 17 5 + 17 -(-5) - 17 5 - 17
- Giải phần này ta nên dùng công x1 = = ; x2 = =
2.2 4 2.2 4
thức nghiệm thu gọn để giải ?
b) 4x2 + 4x + 1 = 0 (a = 4; b = 4; c = 1)
Ta có :  = b2 - 4ac = 42 - 4.4.1 = 16 - 16 = 0
- GV yêu cầu học sinh thảo luận và
Do  = 0 � phương trình có nghiệm kép là:
lên bảng trình bày phần b, c.
-b -4 1
x1 = x2 = = =-
2a 2.4 2
- Qua 3 phần trên GV khắc sâu cho c) 5x2 - x + 2 = 0 (a = 5; b = - 1; c = 2)
học sinh cách giải phương trình bậc Ta có :  = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.5.2 = 1 - 40 = - 39 < 0
hai bằng công thức nghiệm. Do  < 0 � phương trình đã cho vô nghiệm.
2. Bài 21: (SBT - 41) Giải phương trình sau:
- GV hướng dẫn cho học sinh làm
b) 2 x 2 - (1 - 2 2) x - 2 = 0 (a = 2; b = (1 - 2 2); c = 2 )

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
tiếp bài tập 21 (SBT – 41)
( ) ( )
2
Ta có :  = �
- 1 - 2 2 �- 4.2. - 2
� �

( )
2
�  = 1- 4 2 + 8 + 8 2 = 1+ 4 2 + 8 = 1+ 2 2 >0
GV yêu cầu học sinh lên bảng trình �  = 1 + 2 2 � pt có hai nghiệm phân biệt :
bày lời giải bài tập 21 sau khi đã thảo
1- 2 2 +1+ 2 2 1 1 - 2 2 -1 - 2 2
luận trong nhóm. x1 = = ; x2 = =- 2
2.2 2 2.2
1
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: x1 = ; x 2 = - 2
- Các nhóm khác nhận xét và bổ 2

xung nếu cần thiết. 1 2 2


c) x - 2x - = 0
3 3
� x2 - 6x - 2 = 0 (a = 1; b = - 6; c = -2)

Ta có :  = (-6)2 - 4.1.(-2) = 36 + 8 = 44 > 0


�  = 44 = 2 11
� phương trình có hai nghiệm phân biệt

6 + 2 11 6 - 2 11
x1 = = 3 + 11 ; x2 = = 3 - 11
2 2

3. Củng cố:
- Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
- Xem và hoàn thành các bài được giao.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc công thức nghiệm .
- Xem lại các bài tập đã chữa và các kiến thức cơ bản có liên quan.
- Làm bài 20 ( d) ; 21 ( d) - 27 (SBT - 42)

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 04/4/ 2018


Tiết 28: BÀI TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Thông qua các bài tập tổng hợp củng cố các kiến thức đã học về phương
trình bậc hai, tứ giác nội tiếp.
* Kĩ năng: Vận dụng được lí thuyết vào làm bài tập, rèn kĩ năng trình bày lời giải cho HS.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, thước thẳng, compa.
HS: Thước thẳng , com pa .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
? Khi nào phương trình bậc hai có 2 Bài 1: ( 24SBT – 41)
a) Để pt mx 2 - 2. ( m - 1) x + 2 = 0 (1) có nghiệm
nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô
nghiệm? kép thì : a  0 và  = 0.
- Hãy áp dụng điều kiện để giải bài tập 24 Khi đó: a = m � a  0 � m  0 .
(SBT – 41)  = [ -2(m - 1)] - 4.m.2 = 4m 2 - 8m + 4 - 8m
2

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để  = 4m 2 - 16m + 4


giải bài tập này  = 0 � 4m2 - 16m + 4 = 0
� m2 - 4m + 1 = 0 (2)
- GV yêu cầu đại diện một nhóm trình bày
Có m = (-4)2 - 4.1.1 = 16 - 4 = 12 > 0
và sửa chữa sai lầm cho học sinh để từ đó
4 + 12 4 + 2 3
tính toán. m1 = = = 2 + 3 ; m2 = 2 - 3
2.1 2
- GV khắc sâu cho học sinh cách làm dạng Vậy với m1 = 2 + 3 ; m 2 = 2 - 3 thì pt có
toàn này. nghiệm kép
b) Để pt 3x2 + ( m + 1)x + 4 = 0 (1) có
- Điều kiện để phương trình ax + bx + c = 0
2
nghiệm kép ta phải có a  0 và  = 0 .
Theo bài ra ta có a = 3  0 với mọi m
�a �0
có nghiệm kép khi � � Ta có  = ( m + 1)2 - 4.3.4 = m2 + 2m + 1 - 48
� = 0 = m2 + 2m - 47
Để phương trình (1) có nghiệm kép   = 0
- Sau đó giải phương trình bậc hai với ẩn
hay ta có m2 + 2m - 47 = 0
m để tìm m .
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
’m = 12 - 1. (-47) = 48 > 0  'm = 48 = 4 3
-1 + 4 3
 m1 = = 4 3 - 1 ; m 2 = -1 - 4 3
1
Vậy với m1 = 4 3 - 1 ; m2 = -1 - 4 3 thì
phương trình đã cho có nghiệm kép.
Bài 2:

GV nêu đề bài 2 lên bảng phụ...

Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các


đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O
là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AHE.
a) Chứng minh tứ giác CEHD nội tiếp . a) Xét tứ giác CEHD ta có:

CEH = 900 ( Vì BE là đường cao);
b) Bốn điểm A,E,D,B cùng nằm trên một

CDH = 900 (Vì AD là đường cao)
đ.tròn.
1  CEH� �
+ CDH = 1800
c) Chứng minh ED = BC. � và CDH

2 Mà CEH là hai góc đối của tứ giác
CEHD nên CEHD là tứ giác nội tiếp
+ HS vẽ hình, thảo luận tìm cách giải... b) Theo giả thiết: BE là đường cao
 BEA� = 900.
Cử HS trình bày chứng minh... AD là đường cao  BDA � = 900.
Như vậy 2 đỉnh E và D kề nhau cùng nhìn
GV sửa sai, chốt lại vấn đề... AB dưới một góc 900 .
 E và D cùng nằm trên đường tròn đường
kính AB.
Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm
trên một đường tròn.
c) Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có
AD là đường cao nên cũng là đường
trung tuyến.  D là trung điểm của BC.

Theo trên ta có BEC = 900 .
Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung
1
tuyến  DE = BC
2
3. Hướng dẫn về nhà:
GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020
Giáo án : Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
- Xem lại các dạng bài đã làm tại lớp.
- Làm bài tập về nhà: 42sbt.

GV: Lê Thị Thúy Mai Năm học: 2019 - 2020


Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: `10/04/2018
Tiết 29: ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI ÉT TRONG GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nắm vững hệ thức Vi-ét.
+ Kĩ năng: Biết vận dụng được những ứng dụng hệ thức Vi-ét .
- Biết nhẩm nghiệm ph.trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0 hoặc a - b + c = 0.
- Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.
+ Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ tóm tắt hệ thức Vi – ét
HS: Học thuộc hệ thức Vi – ét; tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn số.
III. Các hoạt động dạy học :
? Nêu định lí Vi – ét và các ứng dụng I. Hệ thức Vi – ét:
- GV treo bảng phụ tóm tắt nội dung 1. Hệ thức Vi – ét:
định lí Vi-ét và các ứng dụng để áp Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình:
dụng nhẩm nghiệm phương trình bậc b c
ax2 + bx +c = 0 ( a �0 ) thì: x1 + x2 = - ; x1.x2 =
hai một ẩn. a a
- GV: Khắc sâu cho học sinh nội dung 2. Ứng dụng :
định lí và điều kiện áp dụng. định lí vi a) Nếu phương trình ax + bx + c = 0 ( a �0 ) có
2

ét và các tổng quát đó.


a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1
c
còn nghiệm kia là x2 =.
- GV nêu nội dung bài tập 37 ( SBT – a
43) và yêu cầu học sinh nêu cách giải b) Nếu phương trình ax + bx + c = 0 ( a �0 ) có
2

bài tập này ntn ? a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = -1


- Tính nhẩm nghiệm của phương trình c
này ta cần tính tổng các hệ số của còn nghiệm kia là x2 = - a .
phương trình bậc hai để từ đó tính II. Bài tập
nhẩm được các nghiệm của phương 1. Bài tập 37: (SBT-43)
trình . Tính nhẩm nghiệm của phương trình:
- GV yêu cầu học sinh trình bày tương a) 7 x 2 - 9 x + 2 = 0 Ta có: a = 7; b = -9; c = 2
tự phần b) � a + b + c = 7+ ( -9 ) +2=0 nên phương trình có một
2
nghiệm x1 = 1 còn nghiệm kia là x2 = .
7
- GV nêu nội dung bài tập 36 (SBT – b) 23 x 2 - 9 x - 32 = 0 Ta có: a = 23; b = -9; c = -32
43) không giải phương trình hãy tính � a - b + c = 23- ( -9 ) + ( -32 ) =0 nên phương trình có
tổng và tích các nghiệm của phương 32
trình sau: một nghiệm x1 = -1 còn nghiệm kia là x2 = .
23
- Hãy nêu cách làm ? 2. Bài 36: (SBT-43) Tính tổng và tích các nghiệm của
- Tính đen ta để kiểm tra điều kiện có phương trình sau: a) 2 x 2 - 7 x + 2 = 0 (1)
nghiệm của phương trình từ đó tính
---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
tổng và tích các nghiệm của phương Ta có:  = ( -7 ) 2 - 4.2.2 = 49 - 16 = 33 > 0
trình theo hệ thức Vi – ét. � Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
� -7 7
- GV hướng dẫn làm phần a và yêu cầu �x1 + x2 = - =
học sinh trình bày bảng phần b) . � 2 2
Theo hệ thức Vi ét ta có: �
- HS bổ sung �x .x = 2 = 1
- GV nhận xét và chốt lại cách làm bài �1 2 2
7
Vậy x1 + x2 = ; x1.x2 = 1
- GV nêu nội dung bài tập 41(SBT – 2
43) Tìm hai số khi biết tổng và tích của b) 2 x + 9 x + 7 = 0 (1)
2

chúng ta làm như thế nào ? Ta có:  = 92 - 4.2.7 = 81 - 56 = 25 > 0


- Hãy nêu cách làm ? � Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
- Tìm 2 số u và v 2 biết tổng u + v = S � -9
và tích u.v = P của chúng. thì 2 số đó là � x1 + x2 =
� 2
nghiệm của phương trình bậc hai Theo hệ thức Vi ét ta có: �
�x .x = 7
x 2 -Sx + P = 0 �1 2 2
- GV hướng dẫn làm phần a và yêu cầu 9 7
học sinh trình bày bảng phần b) . Vậy x1 + x2 = - ; x1.x2 =
2 2
- GV cho các nhóm trình bày
3. Bài tập 41: (SBT-44) Tìm hai số u và v trong mỗi
- GV nhận xét và chốt lại cách làm bài
trường hợp sau: u + v = 14 và u.v = 40
Vì 2 số u và v có u + v = 14 và u.v = 40 nên u và v là 2
nghiệm của phương trình: x 2 - 14 x + 40 = 0 (1)
Ta có:  = ( -14 ) - 4.1.40 = 196 - 160 = 36 > 0
2

�  = 36 = 6 � Phương trình (1) có 2 nghiệm


- ( -14 ) + 6 20 - ( -14 ) - 6 8
x1 = = = 10 ; x2 = = =4
2.1 2 2.1 2
Vậy hai số cần tìm là: u = 10 thì v = 4 hoặc u = 4 thì
v = 10
4. Hướng dẫn về nhà:
- Giải bài tập 50 ( e) - SBT - 46 ; BT 68 ( c , d ) SBT - 48
- HD : Làm tương tự theo các bước như các bài đã chữa ở bài tập 46 ( SBT - 45 )
- Ôn tập tiếp phần " Hệ thức Vi – ét và ứng dụng”

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 15/04/2018.


Tiết 30: ỨNG DỤNG HỆ THỨC VI ÉT TRONG GIẢI TOÁN.
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố và rèn luyện cho học sinh cách vận dụng hệ thức Vi –ét vào tính tổng
và tích các nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, và giải một số bài toán có liên quan.
+ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng công thức thức Vi –ét vào tính tổng và
tích các nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn , linh hoạt chính xác .
+ Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ tóm tắt hệ thức Vi – ét
HS: Học thuộc hệ thức Vi – ét; tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn số.
III. Các hoạt động dạy học :
- GV nêu nội dung bài toán để yêu cầu 1. Bài 1: Cho phương trình x 2 + 4 x + 1 = 0 ( 1)
học sinh nêu cách làm.
a) Giải phương trình ( 1)

b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình ( 1)


- Hãy giải phương trình x 2 + 4 x + 1 = 0
Hãy tính giá trị của biểu thức: B = x13 + x23
( 1) bằng công thức nghiệm
(Đề thi tuyển sinh vào THPT Năm học 2005 -2006)
Giải:
- GV yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình
a) Xét phương trình x 2 + 4 x + 1 = 0 ( 1)
bày lời giải.
Ta có:  ' = 42 - 4.1.1 = 16 - 4 = 12 > 0
� Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
- Để tính giá trị của biểu thức
B = x1 + x2 ta làm như thế nào ?
3 3

-4 + 2 3 -4 - 2 3
x1 = = -2 + 3 và x2 = = -2 - 3
- Dựa vào hệ thức Vi – ét để tính tổng 2.1 2.1
và tích các nghiệm của phương trình
bậc hai.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
- CMR: �x1 + x2 = -4
b) áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: �
x13 + x23 = ( x1 + x2 ) - 3x1 .x2 ( x1 + x2 )
3
�x1.x2 = 1
GV hướng dẫn cho học sinh cách biến
x13 + x23 = ( x13 + 3x12 .x1 + 3x1 x22 + x23 ) - ( 3x12 .x1 + 3x1 x22 )
đổi biểu thức trên và lưu ý cho học
sinh cách lập công thức này để vận
= ( x1 + x2 ) - 3x1 .x2 ( x1 + x2 )
3
dụng vào làm bài tập.
- Ai có cách tính khác giá trị biểu thức
= ( -4 ) - 3.1. ( -4 ) . = -64 + 12 = -52
3

này không ?
Vậy x1 + x2 = - 52
3 3
- HS: Ta có thể thay trực tiếp các giá

( ) ( )
3 3
trị của x1 ; x2 để tính, ta cũng tính Cách 2: x13 + x23 = -2 + 3 + -2 - 3
được x1 + x2 = - 52
3 3
= -8 + 12 3 - 18 + 3 3 - 8 - 12 3 - 18 - 3 3 = - 52
- GV nêu nội dung bài 2 và yêu cầu học 2. Bài 2:
sinh nêu cách giải bài tập này ? cho phương trình : 2 x 2 - 5 x + 1 = 0
- Đối với phần a) ta tính tổng và tích gọi x ; x là hai nghiệm của phương trình
1 2
các nghiệm của phương trình bậc hai 1) Không giải phương trình hãy tính giá trị của các

để từ đó tính được x1 + x2 các nghiệm biểu thức sau:


3 3 x1 x2
a) x1 + x2 ; x1.x2 b) +
x2 x1
của phương trình . 2) Xác định phương trình bậc hai nhận x12 và x22 là
- GV yêu cầu học sinh trình bày tương nghiệm.
tự phần a) Giải:
1) Xét phương trình 2 x 2 - 5 x + 1 = 0
- GV yêu cầu học sinh. Tính tổng Ta có:  = ( -5) 2 - 4.2.1 = 25 - 8 = 17 > 0
� Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
x1 x2
+ các nghiệm của phương trình � 5
x2 x1 x1 + x2 =

� 2
a) áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: �
2 x - 5x + 1 = 0
2
�x .x = 1
�1 2 2
x1 x2
- Gợi ý: Để tính được tổng + ta x1 x2 x1 + x2 5 1 5 2
x2 x1 b) Ta có: + = = : = . =5
x2 x1 x1 x2 2 2 2 1
qui đồng mẫu thức của biểu thức này x1 x2
Vậy + = 5
và đưa biểu thức về dạng tổng và tích x2 x1
x2 x2
các nghiệmcủa phương trình bậc hai 2) Đặt u = 1 và v = 2
Ta có: u + v = x12 + x22 = ( x1 + 2 x1 x2 + x2 ) - 2 x1 x2
2 2

và thay vào để tính.


1
= ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 = 52 - 2. = 25 - 1 = 24
2
- GV hướng dẫn làm phần 2) 2

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
2 2
Đặt u = x1 và v = x2 và yêu cầu học � u + v = 24
2
�1 � 1 1
Mà: u . v = x12 . x22 = ( x1 x2 ) = � �= � u.v =
2
sinh tính tổng u + v và tích u .v
�2 � 4 4
- GV hướng dẫn cho học sinh cách tính 1
Vì 2 số u và v có tổng u + v = 24 và tích u.v =
tổng và tích của u và v để đựa vào hệ 4
Nên u ; v là 2 nghiệm của phương trình bậc hai
thức Vi – ét đảo để thiết lập phương 1
X 2 - 24 X + =0
trình. 4
1
Vậy phương trình cần tìm là: X - 24 X + = 0
2
- GV nhận xét và chốt lại cách làm
4
dạng bài tập này để học sinh vận dụng
làm bài tập tương tự

3. Bài tập 3:
Cho phương trình 2 x 2 - 7 x + 4 = 0
- GV nêu nội dung bài 3 và yêu cầu học gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình
sinh nêu cách giải bài tập này ? 1) Không giải phương trình hãy tính giá trị của các
x + x x .x
- Đối với phần a) ta tính tổng và tích biểu thức sau: a) 1 2 ; 1 2 b) x1 + x2
3 3

2) Xác định phương trình bậc hai nhận x1 - x2 và


2

các nghiệm của phương trình bậc hai 2


x2 - x1 là nghiệm.
để từ đó tính được x1 + x2 các nghiệm
3 3
Giải:
1) Xét phương trình 2 x - 7 x + 4 = 0
2
của phương trình .
Ta có:  = ( -7 ) - 4.2.4 = 49 - 32 = 17 > 0
2

- GV yêu cầu học sinh trình bày tương


� Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 ; x2
tự phần a) � 7
�x1 + x2 =
- GV yêu cầu học sinh làm tương tự a) áp dụng đinh lí Vi – ét ta có: � 2

�x1.x2 = 2
phần b) bài tập 1. Tính tổng x1 + x2 các b) Ta có:
3 3

trình x1 + x2 = ( x1 + 3x1 .x1 + 3x1 x2 + x2 ) - ( 3x1 .x1 + 3x1 x2 )


3 3 3 2 2 3 2 2
nghiệm của phương
(x + x2 ) - 3x1 .x2 ( x1 + x2 )
3
2 x2 - 7 x + 4 = 0 = 1
3
�� 7 �� 7 343 42 343 - 168 175
= � �- 3.2. � � = - = =
�2 � �2 � 8 2 8 8
- GV hướng dẫn làm phần 2) Đặt u =
175
Vậy x13 + x23 =
x - x2 và v = x - x1 và yêu cầu học
2
1
2
2 8
2) Đặt u = x1 - x2 và v = x2 - x1
2 2

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
sinh tính tổng u + v và u .v Ta có: u + v = ( x1 - x2 ) + ( x2 - x1 ) = x1 + x2 - ( x1 + x2 )
2 2 2 2

2
�7 � 7
= ( x1 + x2 ) - 2 x1 x2 - ( x1 + x2 ) = � �- 2.2 + =
2

- GV hướng dẫn cho học sinh cách tính �2 � 2


49 7 49 - 16 + 14 47
tổng và tích của u và v để đựa vào hệ -4+ = =
4 2 4 4
thức Vi – ét đảo để thiết lập phương 47
� u+v =
trình. 4
Mà: u . v = ( x1 - x2 ) . ( x2 - x1 ) = x1 .x2 - ( x1 + x2 ) - x1.x2
2 2 2 2 3 3

= ( x1 x2 ) - ( x1 + x2 ) - x1.x2
2 3 3

- GV nhận xét và chốt lại cách làm


bài . 175 175 16 - 175 -159
= 22 - - 2 = 2- = =
Nếu 2 số u và v 2 có tổng u + v = S và 8 8 8 8
tích u.v = P của chúng. thì 2 số đó là -159
� u.v =
nghiệm của phương trình bậc hai: 8
x 2 -Sx + P = 0 47
+) Vì 2 số u và v có tổng u + v = và tích
4
-159
u. = Nên u ; v là 2 nghiệm của phương trình
8
47 159
bậc hai X - X - =0
2

4 8
47 159
Vậy phương trình cần tìm là: X - X - =0
2

4 8
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa và các kiến thức cơ bản có liện quan về hệ thức Vi – ét về tổng
và tích các nghiệm của phương trình bậc hai .
- Tiếp tục ôn tập về hệ thức Vi – ét và cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai .

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 23/04/2018.


Tiết 31: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
I. Mục tiêu: .
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình qua bước phân
tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các dữ kiện của toán để thiết lập phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình và trình bày lời giải một số bài toán dạng toán chuyển động,
và về hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
HS: Nắm chắc các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình?
2. Bài mới:
- GV ra bài tập gọi học sinh đọc đề bài 1. Bài tập
sau đó tóm tắt bài toán . Tóm tắt: S = 30 km ; vBác hiệp > vCô Liên 3 km/h
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? bác Hiệp đến tỉnh trước nửa giờ
- Hãy tìm mối liên quan giữa các đại vBác hiệp ? vCô Liên ?

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
lượng trong bài ? Giải:
- Nếu gọi vận tốc của cô liên là x km/h  Gọi vận tốc của cô Liên đi là x (km/h) ( x > 0 )
ta có thể biểu diến các mối quan hệ như Thì vận tốc của bác Hiệp đi là (x + 3) (km/h).
thế nào qua x ? 30
Thời gian bác Hiệp đi từ làng lên tỉnh là: (h)
x+3
- GV yêu cầu HS lập bảng biểu diễn số
30
Thời gian cô Liên đi từ làng lên Tỉnh là (h)
liệu liên quan giữa các đại lượng ? x
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng số liệu Vì bác Hiệp đến tỉnh trước cô Liên nửa giờ nên ta
yêu cầu HS điền vào ô trổngs trong bảng . 30 30 1
có phương trình: - =
v t S x x+3 2
30 � 60 ( x + 3 ) - 60 x = x ( x + 3)
Cô Liên x km/h h 30 km
x
� 60x + 180 - 60x = x2 + 3x
(x+3) 30
Bác Hiệp h
30 km � x2 + 3x - 180 = 0 (a =1; b =3; c =-180)
km/h x+3
- Hãy dựa vào bảng số liệu lập phương Ta có:  = 32 - 4.1.(-180) = 9 + 720 = 729 > 0
trình của bài toán trên ? �  = 27
- GV cho HS làm sau đó gọi 1 HS đại � phương trình có 2 nghiệm x1 =12 (thoả mãn);
diện lên bảng làm bài ? x2 = - 15 (loại)
- vậy vận tốc của mối người là bao Vậy vận tốc cô Liên là 12 km/h, vận tốc của Bác
nhiêu ? Hiệp là 15 km/h.
- GV ra bài tập 49 ( sgk ) gọi HS đọc đề 2. Bài tập
bài sau đó tóm tắt bài toán ? Tóm tắt: Đội I + đội II  4 ngày xong cv.
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? Làm riêng  đội I < đội 2 là 6 ngày
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? hãy
Làm riêng  đội I ? đội II ?
nêu cách giải tổng quát của dạng toán đó .
Gọi số ngày đội I làm riêng một mình là x (ngày),
- Hãy chỉ ra các mối quan hệ và lập bảng Thì số ngày đội II làm riêng một mình là x + 6
(ngày) (ĐK: x nguyên, x > 4)
biểu diễn các số liệu liên quan ?
1
Mỗi ngày đội I làm được là (PCV)
- GV yêu cầu HS điền vào bảng số liệu x
1
cho đầy đủ thông tin ? Mỗi ngày đội II làm được là (PCV)
x+3
Vì hai đội cùng làm thì trong 4 ngày xong công việc
1
Số ngày làm Một ngày làm nên 1 ngày cả 2 đội làm được (PCV)
4
một mình được
---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
1 1 1
ta có phương trình: + =
x x+6 4
- Dựa vào bảng số liệu trên hãy lập
� 4(x + 6) + 4x = x ( x + 6 )
phương trình và giải bài toán ? � 4x + 24 + 4x = x2 + 6x
� x2 - 2x - 24 = 0 (a = 1; b'= -1; c =- 24)
- GV cho HS làm theo nhóm sau đó cho
Ta có ' = (-1)2 - 1. (-24) = 25 > 0 �  ' = 5
các nhóm kiểm tra chéo kết quả . GV đưa
� phương trình có 2 nghiệm: x1 = 6; x2 =- 4
đáp án để học sinh đối chiếu .
Đối chiếu điều kiện ta có x = 6 thoả mãn đề bài.
- GV chốt lại cách làm bài toán .
Vậy đội I làm một mình thì trong 6 ngày xong
- GV ra bài tập 59 ( sgk ) yêu cầu học
công việc, đội II làm một mình thì trong 12 ngày
sinh đọc đề bài ghi tóm tắt bài toán .
xong công việc.
- Nêu dạng toán trên và cách giải dạng
3. Bài tập 50: ( SGK - 59) (15 phút)
toán đó .
Tóm tắt : Miếng 1: 880g , miếng 2: 858g
- Trong bài toán trên ta cần sử dụng công
V1 < V2 : 10 cm3 ; d1 > d2 : 1g/cm3
thức nào để tính ?
Tìm d1 ; d2 ?
- Hãy lập bảng biểu diễn số liệu liên quan
Bài giải:
giữa các đại lượng sau đó lập phương
Gọi khối lượng riêng của miếng thứ nhất là: x
trình và giải bài toán .
( g/cm3 ) (x> 0) thì khối lương riêng của miếng thứ
m (g) V d hai là: x - 1 ( g/cm )
3

(cm3 ) (g/cm3) 880


880 - Thể tích của miếng thứ nhất là: (cm3),
Miếng I 880 x x
x 858
Miếng - Thể tích của miếng thứ hai là: ( cm3 )
858 x -1
858 x-1
II x -1 Vì thể tích của miếng thứ nhất nhỏ hơn thể tích của
miếng thứ hai là : 10 cm3 nên ta có phương trình:
- GV gợi ý học sinh lập bảng số liệu sau
858 880
đó cho HS dựa vào bảng số liệu để lập - = 10
x -1 x
phương trình và giải phương trình . � 858 x - 880.( x - 1) = 10 x.( x - 1)
- HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời � 858x + 880 - 880x = 10x2 - 10x
giải � 10x2 + 12x -880 = 0
- GV nhận xét và chốt lại cách làm bài. � 5x2 + 6x - 440 = 0 (a = 5; b' = 3; c = - 440)

Ta có: ' = 32 - 5.(- 440) = 9 + 2200 = 2209 > 0

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
�  ' = 2209 = 47 � x1 = 8,8 ; x2 = - 10

đối chiếu điều kiện ta thấy x = 8,8 thoả mãn đ/k.


Vậy khối lượng riêng của miếng kim loại thứ nhất

là 8,8 ( g/cm ) ; miếng thứ hai là: 7,8 ( g/cm )


3 3

3. Củng cố:
GV khắc sâu lại kiến thức cơ bản đã vận dụng và nội dung cách giải các dạng toán đã học để
học sinh ghi nhớ.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách biểu diễn số liệu để lập phương trình
- Làm bài 45; 46; 52 (Sgk - 60)

Ngày soạn: 29/04/2018


Tiết 32: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH.
I.Mục tiêu:
+ Kiến thức: Củng cố các dạng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Kĩ năng: HS có kĩ năng trình bày lời giải của bài toán giải bài toán bằng cách lập ph trình.
HS được rèn kỹ năng phân tích, lập luận, lập và giải PT.
+ Thái độ: Tích cực, cẩn thận, tự giác.
II.Chuẩn bị:
GV: Sách tham khảo
HS: Làm bài về nhà
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV nêu yêu cầu kiểm tra và gọi HS lên Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương
bảng. trình?
3. Bài mới:
GV cho HS nhận dạng bài toán: Tăng giảm, 1/ Bài tập 46- tr.59 SGK
thêm bớt. Gọi chiều rộng của mảnh vườn là x (m),
---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Các đại lượng liên quan : Chiều dài và chiều x > 0.
rộng của mảnh vườn (Lúc đầu và sau khi Chiều dài mảnh vườn là (m)
tăng, giảm) Nếu chiều rộng tăng lên 3 m và chiều dài giảm đi 4
GV tóm tắt đề trong bảng m thì mảnh đất mới có chiều rộng là x + 3 (m) chiều
Lúc đầu Sau khi tăng, 240
dài là - 4 (m) và diện tích là
giảm x
Chiều dài (m) 240 240 240
-4 (x + 3 ). ( - 4 ) (m2)
x x x
Chiều rộng x x+3 Theo đề bài ta có PT
(m) (x > 0) 240
(x + 3 ). ( -4 ) = 240.
Diện tích 240 x
2
(m ) Giải PT trên: x2 + 3x – 180 = 0  = 27
Yếu tố đề cho để lập PT: Diện tích trước và x1 = 12, x2 = - 15.
sau không đổi. Chiều rộng mảnh vườn là 12 m, chiều dài mảnh
Cho HS lập PT và giải PT. vườn là 240 : 12 = 20 (m).
2/ Bài tập 49 tr.59SGK
Tiến hành tương tự như bài trên, nhận dạng Gọi thời gian đội I làm một mình xong việc là x
PT: Toán năng suất. (ngày), x > 0.
Các đại lượng liên quan: (bảng) Thời gian đội II hoàn thành công việc một mình là
x + 6 (ngày)
Số ngày K.Lượng công 1
hoàn thành việc trong 1 Mỗi ngày đội I làm được công việc.
x
ngày 1
Đội I x 1 Mỗi ngày đội I làm được công việc.
() x+6
x 1
Đội II x+6 1 Mỗi ngày cả 2 đội làm được công việc.
() 4
x+6 1 1 1
Cả 2 đội 4 1 Ta có phương trình: + = .
() x x+6 4
4 Giải PT: x2 – 2x – 24 = 0 được
Lưu ý cho HS, đối với toán năng suất, PT x1 = 6 ; x2 = - 4 (Loại)
nhận được thường là ()+()=() Trả lời: Nếu làm riêng thì đội I hoàn thành công việc
Yêu cầu HS họat động theo tổ nhóm. GV trong 6 ngày, đội II hoàn thành công việc trong 10
kiểm tra bài làm của các nhóm. ngày.

Kiểm tra các kiến thức liên quan: 3/ Bài tập 51 tr. 59 SGK
? Thế nào là nồng độ dung dịch ? Gọi x là lượng nước có trong dung dịch ban đầu
? Gọi x là lượng nước có trong dung dịch 40
+ Nồng độ của dung dịch ban đầu là
ban đầu thì nồng độ dung dịch ban đầu là x + 40
bao nhiêu ?
? Sau khi đổ thêm 200 g nước thì khối + Khối lượng nước: x + 200
lượng nước và khối lượng dung dịch lần Khối lượng dung dịch : x + 40 + 200
lượt là bao nhiêu ? 40
+ Nồng độ của dung dịch là
?Khi đó, nồng độ dung dịch là bao nhiêu x + 240
---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
GV tóm tắt lại trong bảng sau:
K. lượng Nồng độ Nồng độ muối giảm đi 10 % nên ta có PT
nước dung dịch 40 40
- = 10%
Trước khi x 40 x + 40 x + 240
thêm nước x + 40 Giải PT: x2 + 280 x – 70400 = 0
Sau khi x + 200 40  ' = 300
thêm nước x + 240 x1 = 160 ; x2= - 440 (Loại)
Yêu cầu HS về nhà làm bài hoàn chỉnh. Trả lời : Trước khi đổ thêm nước, dung dịch có 160 g
nước.
4. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- GV chốt lại các dạng toán đó giải trong tiết học.
- Về nhà: Ôn tập các dạng toán này ở sách ôn thi.

Ngày soạn:28/12/2017
Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
* Kiến thức : Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương, bao gồm định nghĩa, tính chất, đồ thị
của hàm số bậc nhất, các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
* Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị, viết
phương trình đường thẳng.
* Thái độ: Làm bài nghiêm túc, tự giác.
II. Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng
Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao
kiểm tra TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Q

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
1.Tính chất của Hiểu với điều kiện
hàm số nào thì hàm số đồng
y = ax +b. biến, nghịch biến
Số câu 1 1
Số điểm 0,5 0,5
Tỉ lệ % 5% 5%
2. Đồ thị của hàm Nhận biết Vẽ được đồ thị của Tìm được tọa độ giao điểm của hai
sô y = ax +b . được một điểm hàm số bậc nhất. đường thẳng.
có thuộc đồ thị Xác định được phương trình đường
hàm số hay thẳng đi qua điểm cho trước.
không.
Số câu 1 2 2 4
Số điểm 0,5 2,5 2 5
Tỉ lệ % 5% 25% 20% 50%
3. Vị trí tương Tìm được điều kiện Xác định được phương trình đường
đối của hai để 2 đường thẳng thẳng song song với đường thẳng cho
đường thẳng song song, cắt nhau, trước.
trùng nhau
Số câu 3 1 4
Số điểm 1,5 1,5 3
Tỉ lệ % 15% 15% 30%
4. Hệ số góc của Nhận biết Tính được góc tạo bởi đường thẳng
đường thẳng được hệ số góc và trục hoành.
y = ax +b. của một đường
thẳng
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5 1 1,5
Tỉ lệ % 5% 10% 15%
Tổng số câu 2 4 2 4 12
Tổng số điểm 1 2 2,5 4,5 10
Tỉ lệ % 10% 20% 25% 45% 100%
III.Đề bài: MS: 01 I . Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hàm số bậc nhất : y = ( m – 2) x + 3 đồng biến khi:
A. m < 2 B. m > 2 C. m  2 D. m > 0.
Câu 2: Điểm thuộc đồ thị của hàm số : y = 2x -5 là:
A. ( -2; -1) B.( 3; 2) C. (1; -3) D. (1; 5)
Câu 3: Hai đường thẳng y = (2 k -1)x - 1 và y = 3x -3 cắt nhau khi :
A. k = -3 B. k  3 C. k = 2 D. k  2
Câu 4: Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm (0; 2) khi:
A. a = 0 B. a = 2 C. b = 2 D. b = 0
Câu 5: Hai đường thẳng y = -x + 1 và y = ax +b ( a  0) song song với nhau khi :
A. a  -1 và b  1 B. a = -1 và b  1 C. a = -1 và b =1 D. a =1 và b  1
Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng : y = 3 + 2 - 2x là:
A. 3 B. 2 C. 2 - 2 D. -2
II. Tự luận:
---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài1: a) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy vẽ đồ thị của các hàm số: y = x+2 ; y = - x - 1
b) Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng đó.
Bài 2: Cho hàm số: y = (m-1) x – 3 (m  1) (1)
a) Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1) song song với đường thẳng: y = 3x +1
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1) đi qua điểm M (2;-1).
c) Vẽ đồ thị với m tìm được ở b). Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành
( làm tròn kết quả đến phút)
MS: 02 I . Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hàm số bậc nhất : y = (2 - m) x + 3 nghịch biến khi:
A. m < 2 B. m > 2 C. m  2 D. m > 0.
Câu 2: Điểm thuộc đồ thị của hàm số : y = 2x +3 là:
A. ( 0; 3) B.( 0; -3) C. (1; -3) D. (1; 3)
Câu 3: Hai đường thẳng y = ( k -1)x - 1 và y = 2x -3 cắt nhau khi :
A. k = -3 B. k  3 C. k = 2 D. k  2
Câu 4: Đồ thị của hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm (0; -1) khi:
A. a = 0 B. a = -1 C. b = -1 D. b = 0

Câu 5: Hai đường thẳng y = -x + 1 và y = ax +b ( a 0) song song với nhau khi :
A. a  -1 và b  1 B. a = -1 và b  1 C. a = -1 và b =1 D. a =1 và b
1
Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng : y = 3 + ( 2 - 2)x là:
A. 3 B. 2 C. 2 - 2 D. -2
II. Tự luận:
Bài1: a) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy vẽ đồ thị của các hàm số: y = x+1; y = - x - 3
b) Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng đó.
Bài 2: Cho hàm số: y = (m-2) x – 3 (m  1) (1)
a) Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1) song song với đường thẳng
y = 2x +1
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (1) đi qua điểm M (2;-1).
c) Vẽ đồ thị với m tìm được ở b). Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành
( làm tròn kết quả đến phút)
IV. Đáp án và biểu chấm:
MS: 01
1B; 2C ; 3D ; 4C ; 5B ; 6D.
Bài 1: a) HS vẽ hình chính xác, trình bày cách vẽ rõ ràng : 2 đ. Mỗi hàm số cho 1 đ.
b) (1 đ).Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: x + 2 = -x -1
-3
 x+x = - 2 - 1  x =
2
-3 1 -3 1
 y= + 2 = . Vậy tọa độ điểm A ( ; ).
2 2 2 2
Bài 2: Hàm số: y = ( m – 2)x – 3 ( m  2) (1)
a) Vì đường thẳng có phương trình (1) song song với đường thẳng : y = 2x +1 nên ta có:

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018
Trường THCS Yên Trấn Giáo án Tự chọn Toán 9

-----------------------------------------------------------------------------------------------------
m - 2 = 2
  m = 4 (TMĐK) 1,5 đ
- 3  1 (luôn đúng )
b) Vì đường thẳng có phương trình (1) đi qua điểm M( 2; -1) nên ta có:
-1 = ( m – 2 ).2 – 3  …  m = 3. 1đ
c) Vẽ đúng hình : 0,5 đ
Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng: y = x – 3 và trục hoành.
3
Ta có: tan  = = 1   = 450. 1 đ.
3
MS: 02
1B; 2A ; 3B ; 4C ; 5B ; 6C
Bài 1: a) HS vẽ hình chính xác, trình bày cách vẽ rõ ràng : 2 đ. Mỗi hàm số cho 1 đ.
b) (1 đ).Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: x + 1 = -x -3
 x + x = -3 – 1  x = -2
 y = -2 + 1 = -1. Vậy tọa độ điểm A (-2; -1).
Bài 2: Hàm số: y = ( m – 1)x – 3 ( m  1) (1)
a) Vì đường thẳng có phương trình (1) song song với đường thẳng : y = 3x +1 nên ta có:
m - 1 = 3
  m = 4 (TMĐK) 1,5 đ
- 3  1 (luôn đúng )
b) Vì đường thẳng có phương trình (1) đi qua điểm M( 2; -1) nên ta có:
-1 = ( m – 1 ).2 – 3  …  m = 2. 1đ
c) Vẽ đúng hình : 0,5 đ
Gọi  là góc tạo bởi đường thẳng: y = x – 3 và trục hoành.
3
Ta có: tan  = = 1   = 450. 1 đ.
3

---------------------------------------------------------------------------------------------------
------
GV: Trần Thị Hương Ly Năm học: 2017 - 2018

You might also like