You are on page 1of 4

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK2 – TOÁN 9


NĂM HỌC 2023 - 2024

I. BÀI TOÁN CĂN THỨC TỔNG HỢP


x + x +1  1 x  x +2
Bài 1. Cho P = ;Q =  + : với x > 0, x ≠ 4.
x −2  
 x x + 1 x + x
a) Tính giá trị của biểu thức P khi x = 49.
b) Rút gọn biểu thức Q.
Q 1
c) Tìm giá trị của x để < .
P 2
 x   x −2 x −3 x +2
Bài 2. Cho biểu thức A =  1 − : + +  với x > 0, x ≠ 4.
 x + 1   x + x − 6 2 − x x + 3 

a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của biểu thức A biết x = 9.
c) Tìm x nguyên để A nhận giá trị nguyên.
1.
d) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A khi x >
9
 x −1 1 8 x   3 x −2 1
Bài 3. Cho B =  − +  : 1 −  với x ≥ 0, x ≠ .
 3 x − 1 3 x + 1 9x − 1   
3 x +1 9
  
a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của B khi x = 4
14
c) Tìm giá trị của x để B = .
5
10 x 2 x −3 x +1
Bài 4. Cho D = − + với x ≥ 0, x ≠ 1.
x +3 x −4 x +4 1− x
a) Rút gọn D.
b) Chứng minh D > - 3 với mọi x thuộc tập xác định.
c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức D.

II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI, QUAN HỆ GIỮA (P) VÀ (d)
( )
Bài 5. Cho phương trình x 2 − 2 m + 1 x + 2m − 5 = 0. (1)

a) Chứng minh PT (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.


b) Tìm m để PT (1) có hai nghiệm trái dấu.
c) Tìm m để 2 nghiệm của PT (1) thỏa mãn tích hai nghiệm lớn hơn tổng hai nghiệm.
d) Gọi x 1, x 2 là hai nghiệm của PT (1). Tìm m để A = 4x 1x 2 − x 12 − x 22 có giá trị lớn nhất.
Bài 6. Cho hàm số (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx + m + 1
a) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) khi m = - 3.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thỏa mãn x 1 − x 2 = 2.
c) Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt sao cho tổng tung độ của hai giao điểm bằng 5.
Bài 7. Cho phương trình: (m − 1)x 2 − 2mx + m + 1 = 0 với m là tham số
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt ∀m ≠ 1
x1 x2 5
b) Tìm m để phương trình có nghiệm x 1;x 2 thỏa mãn hệ thức: + + =0
x2 x1 2
1 2 1
Bài 8. Cho parabol (P): y = x và đường thẳng (d): y = mx − m 2 + m + 1
2 2
a) Với m = 1 xác định tọa độ các giao điểm A, B của (d), (P)
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1; x 2 sao cho
x1 − x 2 = 2
Bài 9. Giải các hệ phương trình sau:
15 7  3 1
 − = 9  + =4
a)  x y b)  x +1 y −2
 4 + 9 = 35  2
+
1
=3
 x y  x +1 y −2
 2  1 1 5
3 x + 5 − =2  + =
c)  x −y −1 d)  x +y x −y 8
 x +5+ 4  1 1 −3
=3 − =
 x −y −1  x +y x −y 8

III. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH.
Bài 10.Một xe tải đi từ A đến B cách nhau 180km. Sau đó 1 giờ một xe con cũng xuất phát từ
A đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe tải 10km/h và đến B sớm hơn xe tải 30 phút. Tính
vận tốc của mỗi xe.
Bài 11.Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120km với vận tốc dự định trước. Sau khi
đi được 1/3 quãng đường, người đó tăng vận tốc thêm 10km/h trên quãng đường còn lại
nên người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút. Tính vận tốc dự định.
Bài 12.Một công nhân được giao khoán sản xuất 120 sản phẩm trong thời gian nhất định. Sau
khi làm được một nửa số lượng được giao, nhờ hợp lí hóa một số thao tác nên mỗi giờ
người đó làm thêm được 3 sản phẩm nữa. Nhờ đó mức khoán được giao được người công
nhân hoàn thành sớm hơn 1 giờ. Tính năng suất và thời gian dự định của người công nhân
đó.
Bài 13.Một nhóm thợ đặt kế hoạch sản xuất 1200 sản phẩm. Trong 12 ngày đầu họ làm theo
đúng kế hoạch đề ra, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 20 sản phẩm nên
hoàn thành kế hoạch sớm 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày cần sản xuất bao nhiêu sản
phẩm.
Bài 14.Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc
sắp khởi hành đoàn xe được giao thêm 14 tấn hàng nữa do đó phải điều thêm 2 xe cùng
loại trên và mỗi xe chở thêm 0,5 tấn hàng. Tính số xe ban đầu biết số xe của đội không quá
12 xe.

V. ĐƯỜNG TRÒN TỔNG HỢP


Bài 15.Cho đường tròn (O) bán kính R và một đường thẳng d cắt (O) tại C, D. Một điểm M di
động trên d sao cho MC > MD và ở ngoài đường tròn (O). Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA,
MB (A, B là tiếp điểm). Gọi H là trung điểm CD. Chứng minh:
a) Năm điểm A, B, M, O, H cùng thuộc một đường tròn.
b) MA2 = MC .MD
c) Vẽ DK//AM (K ∈ AB ) . Chứng minh: HK// AC.
d) Chứng minh đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 16.Cho đường tròn (O) đường kính AB=2R và E là điểm bất kì trên đường tròn đó (E khác
 cắt AB tại F và cắt (O) tại K, khác E.
cả A và B). Đường phân giác của AEB
a) Chứng minh ∆KAF ∆KEA
b) Gọi I là giao điểm của đường trung trực của đoạn EF với OE. Chứng minh đường tròn (I;
IE) tiếp xúc với (O) tại E và tiếp xúc đường thẳng AB tại F.
c) Gọi M, N lần lượt là giao điểm thứ hai cảu AE, BE với (I). Chứng minh MN // AB.
d) Gọi P là giao điểm của NF và AK, Q là giao điểm của MF và BK. Tính giá trị nhỏ nhất của
chu vi ∆KPQ theo R khi E thay đổi.
Bài 17.Cho (O; R) đường kính AB, M là một điểm thuộc (O) và MA < MB. Từ M kẻ đường
vuông góc với AB tại H và cắt (O) tại điểm thứ hai là N. Trên tia đối của tia MN lấy điểm
C. Nối C với B cắt đường tròn tại điểm thứ hai I. Giao điểm của AI với MN là K.
a) Chứng minh tứ giác BHIK nội tiếp.
b) Chứng minh CI.CB = CK. CH
c) Chứng minh IC là tia phân giác góc ngoài của tam giác MIN.
Bài 18.Cho đường tròn (O;R) và điểm A cố định nằm ngoài đường tròn. Qua A kẻ hai tiếp
tuyến AB, AC với (O). Kẻ CE vuông góc với AB, CE cắt đường tròn (O) tại M. Kẻ MD vuông
góc với BC, MF vuông góc với AC.
a) Chứng minh tứ giác MDBE nội tiếp.
b) Chứng minh EB 2 = EM .EC
c) Gọi I là giao điểm của CE và OA. Chứng minh BI // MF.
Bài 19.Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm (O;R). Các đường cao BE, CF cắt nhau
tại H và lần lượt cắt đường tròn tại M, N.
a) Chứng minh: BFEC là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh: EF//MN và OA vuông góc EF.
c) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AH, BC. Chứng minh IEKF là tứ giác nội tiếp.
d) Cho B, C cố định, A di chuyển trên cung lớn BC. Chứng minh bán kính đường tròn ngoại
tiếp tam giác AEF không đổi.
Bài 20.Cho đường tròn (O; R) đường kính BC, A là một điểm trên đường tròn (A khác B và C).
Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC). Đường tròn tâm (I) đường kính AH cắt AB, AC và
đường tròn (O) lần lượt tại D, E, F.
a) Chứng minh AH = DE.
b) Chứng minh tứ giác BDEC nội tiếp và OA vuông góc DE.
c) AF cắt BC tại S. Chứng minh S, D, E thẳng hàng.
2 1 1
d) Kẻ AM là phân giác của góc BAC (M thuộc BC). Chứng minh = +
AM AB AC
Bài 21.Cho đường tròn (O;R) đường kính AB. Gọi I là điểm cố định trên OB. Lấy điểm C nằm
trên đường tròn (O) sao cho CA > CB. Dựng đường thẳng d vuông góc AB tại I cắt BC tại
E, cắt AC tại F.
a) Chứng minh tứ giác AICE nội tiếp.
b) Chứng minh IE.IF = IA.IB
c) Đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF cắt AE tại N. Chứng minh N thuộc đường tròn (O;R).
d) Gọi M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Chứng minh rằng khi C di chuyển trên
đường tròn (O) thì M luôn thuộc đường thẳng cố định.
Bài 22.Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, C là một điểm trên nửa đường tròn (CA < CB).
Gọi D là hình chiếu của C trên AB. Trên CD lấy E, AE cắt nửa đường tròn tại F.
a) Chứng minh: BDEF là tứ giác nội tiếp.
b) Chứng minh AC 2 = AE .AF
c) Tính AE.AF + BD.BA theo R.
d) Khi điểm E di chuyển trên CD thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF di chuyển trên
đường nào? Vì sao?

You might also like