You are on page 1of 6

CLB Vật lí xPhO | www.xpho.org | fb.com/xPhO.

org

VPhO 39 (Năm học 2019/2020) – Ngày thi thứ nhất


(27.12.2019)
Câu I
(Lời giải đề xuất bởi Ngô Vĩnh Khang)

Kiến thức cơ bản

Trong các bài toán vật rắn, kiến thức cơ bản mà chúng ta luôn cần phải nhớ đó là phương trình phân
bố vận tốc của các điểm trên vật rắn:

𝑣⃗𝐵 = 𝑣⃗𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝜔𝐴𝐵 × 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 𝑣⃗𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝜔𝐴𝐵 × (𝑟⃗𝐵 − 𝑟⃗𝐴 )

Đạo hàm hai vế của phương trình này theo thời gian, ta có:

𝑎⃗𝐵 = 𝑎⃗𝐴 + 𝛾⃗ × (𝑟⃗𝐵 − 𝑟⃗𝐴 ) + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝜔𝐴𝐵 × (𝑣⃗𝐵 − 𝑣⃗𝐴 ) = 𝑎⃗𝐴 + 𝛾⃗ × 𝐴𝐵 𝜔𝐴𝐵 × (𝜔 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 × 𝐴𝐵 )
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗

𝜔𝐴𝐵 × (𝜔
Từ công thức nhân ba vector, ta có: ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 × 𝐴𝐵 ) = (𝜔
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝜔𝐴𝐵 − (⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐵 ) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝜔𝐴𝐵 ) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝜔𝐴𝐵 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵

Đối với vật rắn chuyển động song phẳng và đối với hai điểm đang xét 𝐴 và 𝐵 ở trong cùng mặt phẳng
song song với mặt phẳng cơ sở thì chúng ta có ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝜔𝐴𝐵 ⊥ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ và vì thế nên ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝜔𝐴𝐵 ⋅ 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = 0.

Tổng hợp tất cả những điều trên, thì chúng ta có:

𝑎⃗𝐵 = 𝑎⃗𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗


𝛾𝐴𝐵 × 𝐴𝐵⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝜔𝐴𝐵 2 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗

Từ các phương trình phân bố vận tốc và phân bố gia tốc, chúng ta sẽ giải được các bài toán động học
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ chúng ta
của vật rắn. Đặc biệt, khi chiếu phương trình phân bố vận tốc lên phương song song với 𝐴𝐵
có:

𝑣⃗𝐵 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 𝑣⃗𝐴 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 (𝜔 ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝑣⃗𝐵 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 × 𝐴𝐵 ) ⋅ 𝐴𝐵
⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵 𝑣⃗𝐴 ⋅ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵
= + ⇒ =
𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵 𝐴𝐵

Phương trình này có nghĩa là vận tốc của hai điểm 𝐴 và 𝐵 khi chiếu lên phương song song với ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 thì
bằng nhau. Đây là một kiến thức phổ biến được áp dụng nhiều trong các bài toán vật rắn.

1|P ag e
CLB Vật lí xPhO | www.xpho.org | fb.com/xPhO.org

Nội dung lời giải

1.

̂ = 𝜋.
Hình 1: Khi 𝑂𝐴𝐵 2

a) Vận tốc của hai điểm 𝐴 và 𝐵 khi chiếu lên phương song song với thanh (cũng là phương song song
với ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵) bằng nhau, nên ta có:

𝑣𝐵 cos 𝛼 = 𝑣𝐴

Từ đó, chúng ta dễ dàng tìm được:

𝑣𝐴 √𝑟 2 + 𝑙 2
𝑣𝐵 = = 𝜔𝑟 = 0.53 m/s
cos 𝛼 𝑙

b) Chiếu phương trình phân bố vận tốc lên phương vuông góc với thanh, ta có:

𝑣𝐵 sin 𝛼 = 0 + 𝜔𝐴𝐵 𝑙

Từ đó, chúng ta dễ dàng tìm được:

𝑣𝐵 𝑣𝐴 𝑟2
𝜔𝐴𝐵 = sin 𝛼 = tan 𝛼 = 𝜔 2 = 0.56 rad/s
𝑙 𝑙 𝑙

c) Để tìm gia tốc của đầu 𝐵 và gia tốc góc của thanh 𝐴𝐵 thì chúng ta sẽ dựa vào phương trình phân
bố gia tốc của vật rắn đã nêu ở trên. Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng chúng ta đang có hai ẩn cần
tìm và phương trình phân bố gia tốc có thể được chiếu lên hai phương vuông góc với nhau. Như vậy,
ta có thể dễ dàng đoán được đó chính là hai phương trình giúp tìm ra hai ẩn cần tìm. Việc cần làm đó
là chọn hai phương chiếu làm sao để chúng ta có thể thu được kết quả một cách nhanh chóng và
thuận tiện nhất.

Vì điểm 𝐴 chuyển động tròn đều quanh tâm 𝑂 nên nó có gia tốc hướng tâm 𝑎𝐴 = 𝜔2 𝑟 có phương và
chiều như hình vẽ. Ngoài ra, vì điểm 𝐵 chỉ chuyển động theo phương ngang nên gia tốc 𝑎⃗𝐵 cũng có

2|P ag e
CLB Vật lí xPhO | www.xpho.org | fb.com/xPhO.org

𝛾𝐴𝐵 × ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
phương ngang. Chúng ta thấy ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ 𝐴𝐵 vuông góc với ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 nên nếu chiếu phương trình lên phương
song song với ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵 thì chúng ta khử được một ẩn chưa biết là ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗.
𝛾𝐴𝐵 Thực hiện phép chiếu này, ta có:
2
−𝑎𝐵 cos 𝛼 = −𝜔𝐴𝐵 𝑙

2
𝜔𝐴𝐵 𝑙 𝑟4
𝑎𝐵 = = 𝜔2 4 = 0.098 m/s2
cos 𝛼 𝑙

Chiếu phương trình phân bố gia tốc lên phương vuông góc với thanh 𝐴𝐵, ta có:

𝑎𝐵 sin 𝛼 = 𝜔2 𝑟 − 𝛾𝐴𝐵 𝑙

Từ đó chúng ta dễ dàng tìm được

𝑟 𝑟4
𝛾𝐴𝐵 = 𝜔2 ( − 4 ) = 8.02 rad/s2
𝑙 𝑙

2. Chúng ta dễ dàng nhận thấy hai ý a và b giống hệt như ở phần 1, nên chúng ta chỉ đơn giản là lặp
lại các bước đã làm ở phần 1.

𝜋
̂= .
Hình 2: Khi 𝐵𝑂𝐴 2

a) Vận tốc của hai điểm 𝐴 và 𝐵 khi chiếu lên phương song song với thanh (cũng là phương song song
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ) bằng nhau, nên ta có:
với 𝐴𝐵

𝑣𝐵 cos 𝛼 = 𝑣𝐴 cos 𝛼

Từ đó, chúng ta dễ dàng tìm được:

𝑣𝐵 = 𝑣𝐴 = 𝜔𝑟

Chiếu phương trình phân bố vận tốc lên phương vuông góc với thanh ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝐴𝐵, ta thu được:
𝑣𝐵 − 𝑣𝐴
𝑣𝐵 sin 𝛼 = 𝑣𝐴 sin 𝛼 + 𝜔𝐴𝐵 𝑙 ⇒ 𝜔𝐴𝐵 = sin 𝛼 = 0
𝑙

3|P ag e
CLB Vật lí xPhO | www.xpho.org | fb.com/xPhO.org

Chiếu phương trình phân bố gia tốc lên phương song song với thanh 𝐴𝐵, ta có:

𝑎𝐵 cos 𝛼 = 𝑎𝐴 sin 𝛼 + 0

𝜔2 𝑟 2
𝑎𝐵 = 𝑎𝐴 tan 𝛼 =
√𝑙 2 − 𝑟 2

b) Chiếu phương trình phân bố gia tốc lên phương vuông góc với thanh 𝐴𝐵, ta có:
𝑎𝐴 𝑎𝐴
𝑎𝐵 sin 𝛼 = −𝑎𝐴 cos 𝛼 + 𝛾𝐴𝐵 𝑙 ⇒ 𝛾𝐴𝐵 = (tan 𝛼 sin 𝛼 + cos 𝛼 ) =
𝑙 𝑙 cos 𝛼

Hay
𝜔2 𝑟
𝛾𝐴𝐵 =
√𝑙 2 − 𝑟 2

c) Trước hết, ta sẽ tìm gia tốc của một điểm 𝑋 bất kì trên thanh 𝐴𝐵. Phương trình phân bố gia tốc
của điểm 𝑋 này là

𝑎𝑋 = 𝑎⃗𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗⃗ 𝛾𝐴𝐵 × 𝐴𝑋⃗⃗⃗⃗⃗⃗ − 𝜔𝐴𝐵 2 𝐴𝑋
⃗⃗⃗⃗⃗⃗ = ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑎𝐴 + ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝛾𝐴𝐵 × 𝐴𝑋

với 𝜔𝐴𝐵 = 0.

Theo phương trình này, ta có giản đồ biểu diễn các thành


phần của ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑎𝑋 như hình bên. Vector ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗
𝛾𝐴𝐵 × 𝐴𝑋⃗⃗⃗⃗⃗⃗ vuông góc với
thanh 𝐴𝐵 nên có phương (được biểu diễn bởi đường thẳng
màu xanh dương) hợp với gia tốc 𝑎⃗𝐴 một góc 𝛼. Đối với 𝑋
nằm trên thanh 𝐴𝐵 thì gia tốc ⃗⃗⃗⃗⃗
𝑎𝑋 của nó sẽ có đầu mút 𝑋1
nằm trên đoạn thẳng 𝐴1 𝐵1 .

Từ hình vẽ này ta nhận thấy điểm 𝑁 trên thanh 𝐴𝐵 có gia


tốc nhỏ nhất khi 𝑋1 trùng với 𝑁1 sao cho 𝑂1 𝑁1 vuông góc với
𝐴1 𝐵1 .

𝜔2 𝑟 2
𝑎𝑁 = 𝑎𝐴 sin 𝛼 =
𝑙

Điểm 𝑁 ở cách A một đoạn là


𝑎𝐴 cos 𝛼 𝑟 2
|𝐴𝑁| = = 𝑙 [1 − ( ) ]
𝛾𝐴𝐵 𝑙

4|P ag e
CLB Vật lí xPhO | www.xpho.org | fb.com/xPhO.org

𝜋
Trong khi đó, điểm 𝑀 trên thanh 𝐴𝐵 có gia tốc lớn nhất khi 𝑋1 trùng với 𝐴1 (với 𝛼 < 4 hay 𝑙 > 𝑟√2)
𝜋
hoặc 𝑋1 trùng với 𝐵1 (với 𝛼 > 4 hay 𝑙 < 𝑟√2).

𝑎𝐴 = 𝜔2 𝑟 (𝑀 𝑡𝑟ù𝑛𝑔 𝐴) 𝑣ớ𝑖 𝑙 > 𝑟√2


𝑎𝑀 = { 𝜔2 𝑟 2
𝑎𝐵 = (𝑀 𝑡𝑟ù𝑛𝑔 𝐵) 𝑣ớ𝑖 𝑙 < 𝑟√2
√𝑙 2 − 𝑟 2

3. Để có được vận tốc của một chất điểm, chúng ta đạo hàm tọa độ theo thời gian. Để tìm tọa độ của
đầu 𝐵 trong bài toán này thì những gì chúng ta cần chỉ là hình học đơn giản.

Hình 3: Tại thời điểm bất kì.

a) Tọa độ của đầu 𝐵 là: 𝑥𝐵 ≡ 𝑂𝐵 = 𝑟 cos 𝜑 + 𝑙 cos 𝛼.

Đạo hàm tọa độ theo thời gian, chúng ta có: 𝑣𝐵 = −𝑥̇ 𝐵 = 𝑟 sin 𝜑 𝜑̇ − 𝑙 sin 𝛼 𝛼̇ .

Chúng ta biết rằng 𝜑̇ chính là vận tốc góc của tay quay: 𝜑̇ = 𝜔 và 𝜑 = 𝜔𝑡. Vậy việc còn lại chúng ta
cần phải làm đó là tìm sin 𝛼 và 𝛼̇ theo thời gian. Một lần nữa, chúng ta cần hình học. Từ định lý hàm
số sin trong tam giác 𝑂𝐴𝐵, chúng ta có:

sin 𝛼 sin 𝜑 𝑟 𝑟
= ⇒ sin 𝛼 = sin 𝜑 = sin(𝜔𝑡)
𝑟 𝑙 𝑙 𝑙
Đạo hàm hai vế theo thời gian, chúng ta có:

𝑟 𝑟 cos(𝜔𝑡)
cos 𝛼 𝛼̇ = 𝜔 cos(𝜔𝑡) ⇒ 𝛼̇ = 𝜔 ⋅
𝑙 𝑙 cos 𝛼

Mà ta có 𝑠𝑖𝑛2 𝛼 + 𝑐𝑜𝑠 2 𝛼 = 1, nên

𝑟2 2 𝜋 𝜋
√1 − sin (𝜔𝑡) 𝑣ớ𝑖 − < 𝛼 <
𝑙 2 2 2
cos 𝛼 =
𝑟2 2 𝜋 3𝜋
−√1 − sin ( 𝜔𝑡 ) 𝑣ớ𝑖 < 𝛼 <
{ 𝑙2 2 2

5|P ag e
CLB Vật lí xPhO | www.xpho.org | fb.com/xPhO.org

Thay hết tất cả vào biểu thức của 𝑣𝐵 ta thu được

𝑟 cos(𝜔𝑡) 𝜋 𝜋
𝜔𝑟 sin(𝜔𝑡) 1 + ⋅ 𝑣ớ𝑖 − < 𝛼 <
𝑙 2 2 2
√1 − 𝑟2 sin2 (𝜔𝑡)
[ 𝑙 ]
𝑣𝐵 =
𝑟 cos(𝜔𝑡) 𝜋 3𝜋
𝜔𝑟 sin(𝜔𝑡) 1 − ⋅ 𝑣ớ𝑖 < 𝛼 <
𝑙 2 2 2
√1 − 𝑟2 sin2 (𝜔𝑡)
{ [ 𝑙 ]

b) Chúng ta dễ
thấy đầu 𝐵 dao động điều hòa khi
𝑟
 ≪ 1, tức là 𝑣𝐵 = 𝜔𝑟𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡).
𝑙
𝑟
 = 1, tức là 𝑣𝐵 = 2𝜔𝑟𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡).
𝑙

Lời kết

Đây là một bài toán động học với ý tưởng đơn giản và các biểu thức không quá dài như những bài cơ
thông thường trong đề thi HSGQG. Lưu ý rằng lời giải trên đây đã được diễn giải chi tiết với hy vọng
có thể giúp cả những bạn đọc mới làm quen với kiến thức Vật lý ở THPT chuyên có thể hiểu được,
còn khi làm bài thi thì hoàn toàn có thể diễn giải ngắn gọn hơn rất nhiều. Vì thế bài này không phải là
dài và cũng không phải là khó. Đây có lẽ là một trong những bài ngon ăn nhất trong kì thi năm nay.

Các thành viên tham gia thảo luận và rà soát lời giải

 Trần Đức Huy (Hong Kong University of Science and Technology).


 Nguyễn Xuân Tân (Vietnam National University).

6|P ag e

You might also like