You are on page 1of 5

CÂU HỎI ÔN TẬP

Phần 1: Tĩnh học


1. Đối tượng nghiên cứu của phần Tĩnh học?
- Tĩnh học nghiên cứu quy luật cân bằng của vật rắn
tuyệt đối dưới tác của lực.

2. Trình bày khái niệm vật rắn tuyệt đối.


- Khoảng cách giữa hai điểm thuộc vật luôn không thay đổi.
3.Nêu các tiên đề tĩnh học?
Có 6 tiên đề:
- 1 về 2 lực cân bằng
- 2 tiên để về thêm bớt lực
- Định lý về hình bình hành lực
- Tác dụng và phản tác dụng
- Hóa rắn
- Giải phóng liên kết
4. Nêu khái niệm của lực? Cho ví dụ về lực?
- Về mặt cơ học: Lực là đại lượng đo tác dụng cơ học giữa các vật thể với
Nhau.
- Vd:Ta kéo chiếc gầu múc nước lên trên, khi đó ta tác động vào chiếc gầu
1 lực kéo.

5. Nêu cách tìm hình chiếu của một lực lên một trục của hệ tọa độ vuông góc Oxy?
- Muốn tìm hình chiếu lực F lên trục X.
+ B1: lấy gócα hợp bởi phương của lực F và phương trục X.
+ B2 tính độ lớn của hình chiếu lực F x =F ∙ cosα
+ B3 lấy dấu cộng F x cùng chiều với chiều dương của trục X. lấy dấu âm nếu x ngược
chiều dương trục x.
6. Trình bày định lý trượt lực?
- Lực ma sát trượt có phương tiếp tuyến với mặt trượt, có chiều ngược với chiều
trượt, có độ lớn bị chặn trên.
7. Trình bày định lý rời lực?
- Tác dụng của lực lên vật rắn sẽ không đổi nếu ta dời lực đó song song đến đặt tại một
điểm khác thuộc vật và thêm vào đó một ngẫu lực có mô men bằng với mô men của lực
đó lấy đối với điểm dời đến.
8. Nêu khái niệm mô men của một lực đối với một tâm O hay một trục Oz. Cho ví dụ?
- mômem của lực ⃗
F đối với tâm O là 1 đại lượng vecto kí hiệu là ⃗ F ¿ hay ⃗
mo (⃗ M o.
+ độ lớn bằng tích số F.d ( d là đại lượng từ khoảng cách từ ⃗F đến o)
+ phương vuông góc với mặt phẳng chứa o và ⃗
F
+ chiếu sao cho nhìn từ chiều dương của trục O z thấy F’ quay quanh trực O z ngươc chiều
kim đồng hồ.
9. Trình bày phương pháp thu gọn một hệ lực bất kỳ về tâm O?
- chọn điểm cần di chuyển hệ lực.
- di chuyển hệ lực về điểm đã chọn và thêm vào đó các ngẫu lực tương ứng
- Thu gọn hệ lực ta được vecto chính và vecto mô men chính.

10. Nêu các bước giải bài toán cân bằng vật rắn, hệ vật rắn.
• Bước 1: Xác định vật cần khảo sát (vật chịu tác dụng của phản lực liên kết) •
Bước 2: Chỉ ra được các liên kết. Giải phóng các liên kết và thay vào đó bằng các phản
lực liên kết tương ứng •
Bước 3: Chọn hệ quy chiếu. Thiết lập phương trình cân bằng (số phương trình cân bằng
phải bằng số ẩn để tránh rơi vào bài toán siaau tĩnh). •
Bước 4: Giải hệ phương trình cân bằng.
• Bước 5: Nhận xét (phương chiều phản lực liên kết, điều kiện cân bằng …)

11. Nêu khái niệm về giàn? Cho ví dụ?


Giàn là cấu trúc cứng làm bằng các thanh (thẳng hoặc/và cong) liên kết với nhau bằng
các khớp bản lề trụ hoặc khớp cầu ở hai đầu thanh
Vd. Các cột điện cao thế
12. Nêu cách xác định thanh giàn chịu kéo, nén, thanh không?
Đối với phương pháp tách nút:
Nén. Nếu ban đầu giả thiết chiều của véc tơ lực hướng ra khỏi nút: sau khi giải nếu ứng
lực > 0 thì thanh chịu kéo, ứng lực < 0 thì thanh chịu nén.

• Nếu ban đầu giả thiết chiều của véc tơ lực hướng vào nút: sau khi giải nếu ứng
lực < 0 thì thanh chịu kéo, ứng lực > 0 thì thanh chịu nén.
Đối với phương phá mặt cắt:
• Nếu ban đầu giả thiết chiều véc tơ lực hướng ra ngoài mặt cắt: sau khi giải nếu
ứng lực > 0 thì thanh chịu kéo, ứng lực < 0 thì thanh chịu nén.
Nếu ban đầu giả thiết chiều véc tơ lực hướng vào trong mặt cắt: sau khi giải nếu ứng
lực < 0 thì thanh chịu kéo, ứng lực > 0 thì thanh chịu nén.
+ Thanh có ứng lực bằng không gọi là thanh “không”
13. Trình bày phương pháp giải Bài toán giàn bằng phương pháp tách nút.
- Xét điều kiện cân bằng của các lực đồng quy tại từng nút giàn. Một nút chỉ lập được
nhiều nhất 2 pt cân bằng lực cho giàn phẳng.

14. Trình bày phương pháp giải Bài toán giàn bằng phương pháp mặt cắt.
- Sử dụng một mặt cắt tưởng tượng (đường nét đứt trong hình bên trái) đi qua các thanh
cần tính ứng lực, sau đó hóa rắn và xét cân bằng cho từng phần của giàn.
+ Lưu ý: Trong một mặt phẳng, một vật rắn chỉ lập được nhiều nhất 3 phương trình cân
bằng lực.

14. Ma sát là gì? Cho ví dụ


- Là hiện tượng cản trở chuyển động tương đối của vật thể này so với vật
thể khác khi chúng tiếp xúc với nhau.

- VD: đẩy thùng hàng trên xe đẩy có bánh xe, hòn bi lăn trên sàn nhà,... VD: dịch
chuyển đồ vật, kéo vật bằng lực kế,....
15. Thế nào là ma sát tĩnh, ma sát động? Cho ví dụ?
Ma sát tĩnh: Xuất hiện trong giai đoạn vật ở trạng thái tĩnh.
• Giá trị tới hạn (ngưỡng) của lực ma sát tĩnh:
Ma sát động: Xuất hiện trong giai đoạn vật ở trạng thái chuyển động.

16. Hệ số ma sát là gì? Ý nghĩa của nón ma sát.


- Hệ số ma sát trượt là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực.
Ký hiệu của hệ số ma sát trượt là: μt, được đọc là “muy t”. Hệ số ma sát trượt μt phụ
thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
- Ý nghĩa của nón ma sát: Khi hợp lực R nằm trên mặt nón ma sát tĩnh thì sắp xảy ra sự
trượt. Khi R nằm trên mặt nón ma sát động thì lực ma sát động có giá trị lớn nhất.

Phần 2: Động học


17. Nêu đối tượng nghiên cứu của phần Động học?
- Nghiên cứu các quy luật chuyển động của vật thể về mặt hình học
18. Nêu khái niệm chuyển động tịnh tiến của vật rắn? Cho ví dụ thực tế mà em quan sát
được?
- Là chuyển động mà mỗi đường thuộc vật luôn luôn song song với vị trí ban đầu của nó.
VD: tàu hỏa đang chạy trên đg day.
19. Nêu khái niệm chuyển động quay của vật rắn? Cho ví dụ thực tế mà em quan sát
được?
- Một vật rắn được xem là chuyển động quay khi nó có sự thay đổi góc quay so với
phương tham chiếu ban đầu.
VD:
20. Nêu khái niệm chuyển động của vật rắn quay xung quanh một trục cố định? Cho một
vài ví dụ thực tế mà em quan sát được?
- Là chuyển động mà khi lấy một điểm bất kỳ thuộc vật nhưng không nằm trên trục quay
thì quỹ đạo của điểm đó là một đường tròn.
VD: Bánh xe đạp đang quay.đồng hồ
21. Nêu khái niệm chuyển động song phẳng của vật rắn? Cho ví dụ mà em quan sát
được?
- Là chuyển động khi mỗi điểm thuộc vật luôn luôn chuyển động trong một mặt phẳng
cố định song song với mặt phẳng hệ quy chiếu.
VD: cánh quạt trên xe đang chạy với mặt đường.
22. Nêu khái niệm chuyển động phức hợp của điểm? Cho ví dụ?
- Chuyển động phức hợp của điểm: Là chuyển động khi chất điểm tham gia hai hay
nhiều chuyển động.
VD: 1 chiếc thuyển chuyển động so với mặt nước trong khi mặt nc đang chuyển động
với bờ sông.
23. Viết công thức tính vận tốc và gia tốc của một điểm thuộc vật rắn quay xung quanh
một trục cố định?
Công thức: vận tốc ⃗v =⃗r˙ =⃗
ω ∙ r⃗ hoặc −⃗v =−r˙⃗ =⃗r ∙ ⃗
ω
Gia tôc a⃗ =⃗v˙ =⃗r¨ =¿ ⃗
ω ∙ ⃗r˙ + ⃗
ω˙ ∙ r⃗
ω ∙(⃗
⃗ ω ∙ ⃗r ) ⃗a ∙ r⃗
¿ +
⃗an a⃗ t
24. Viết công thức tính vận tốc và gia tốc của một điểm thuộc vật rắn chuyển động song
phẳng?
- Công thức: vận tốc ⃗v A =⃗v B + ⃗v A /B với ⃗v A /B =⃗
ω ∙ ⃗r
t n
Gia tôc: a⃗ A= ⃗aB +⃗
a A / B +⃗
aA / B
- Lưu ý: Vận tốc v A /B luôn có phương vuông góc với AB, có chiều theo chiều quay của vật
(chiều quay của vận tốc góc ω). Véc tơ r⃗ luôn có gốc tại điểm được chọn làm cực.
25. Viết công thức tính vận tốc và gia tốc trong chuyển động phức hợp của điểm?
- Công thức: vận tốc r˙⃗ A =r˙⃗ B + ⃗r˙ A / B hay ⃗v A =⃗v B + ⃗v A /B

Gia tôc: r¨⃗ A =r¨⃗ B + ⃗r¨ A / B hay a⃗ A=⃗aB + ⃗a A / B


Phần 3: Động lực học
26. Nêu đối tượng nghiên cứu của phần Động lực học?
- Nghiên cứu các quy luật chuyển của vật thể dưới tácdụng của lực.
27. Trình bày nguyên lý di chuyển khả dĩ đối với một chất điểm?
- Di chuyển khả dĩ: là di chuyển vô cùng nhỏ của cơ hệ tại vị trí đang xét sang vị trí lân
cận mà cơ hệ có thể thực hiện phù hợp với các liên kết đặt lên hệ.

28. Trình bày nguyên lý di chuyển khả dĩ đối với một vật rắn?
- Coi vật rắn được cấu tạo từ n chất điểm, công khả dĩ sinh ra do các lực tác dụng tương
hỗ giữa các chất điểm (công của nội lực) bằng không.

29. Trình bày nguyên lý di chuyển khả dĩ đối với một cơ hệ?
- Xét cơ hệ chịu liên kết lý tưởng (tổng công của các phản lực liên kết bằng không).
30. Lực quán tính là gì? Cho ví dụ?
- là lục cản của bất kể vật thể nào đối với bất kỳ sự thay đổi về vận tốc của nó.
VD: Hai ô tô có khối lượng khác nhau nhưng chuyển động cùng một vận tốc.
Nếu hãm phanh với lực có cùng độ lớn thì ô tô có khối lượng lớn hơn sẽ dừng
lại lâu hơn.
31. Mô men quán tính là gì? Cho ví dụ?
- là một đại lượng vật lý (với đơn vị đo trong SI là kilôgam mét vuông kg/m2) đặc trưng
cho mức quán tính của các vật thể trong chuyển động quay, tương tự như khối lượng
trong chuyển động thẳng.

32. Phát biểu nguyên lý D’Alembert đối với một vật rắn?
- Phát biểu: Khi hệ chuyển động, các lực tác dụng thực sự lên hệ (bao gồm phản lực liên
kết và các hoạt lực) cùng với lực quán tính của hệ tạo thành một hệ lực cân bằng.

33. Nêu điểm giống và khác nhau giữa phương trình hình chiếu cân bằng lực theo nguyên
lý D’Alembert và phương trình hình chiếu cân bằng lực trong phần tĩnh học?
Giống: đều chiếu các lực lên trục OX,OY
Khác: tĩnh học OX,OY
D’Alembert OX,OY,OZ.

You might also like