You are on page 1of 19

HỌC PHẦN

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Thời gian: Tuần 2


Nội dung: Ch. 4-5
- Các định luật chuyển động của Newton
- Lực và khối lượng
- 3 định luật của Newton
- Định luật vạn vật hấp dẫn
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Khối lượng (m)

❖Các cách định nghĩa khác nhau về khối lượng:


- Đại lượng đo độ nặng nhẹ của vật thể: (m ~ lực hút trái đất lên vật thể)
- Đại lượng (nhiều hay ít) vật chất chứa trong vật thể (m ~ khối lượng riêng
và thể tích vật thể)
𝑚 = න 𝜌. 𝑑𝑉

- Đại lượng đo sức ỳ của vật thể với sự thay đổi về khối lượng (m ~ quán tính
của vật thể)

❖Tính chất:
- Đại lượng vô hướng
- Có tính cộng được
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Lực
- Là tác dụng của vật thể này lên vật thể khác
- Thông qua tiếp xúc hoặc không tiếp xúc:
VD: lực kéo của đầu tàu, lực phóng của tên lửa đẩy,…; lực hút của trái
đất lên mặt trăng,…
- Là đại lượng vecto 𝐹Ԧ
- Tồn tại theo cặp (𝐹Ԧ12 và 𝐹Ԧ21 )
Cụ thể: 𝐹Ԧ12 có điểm đặt tại vật 2, chiều từ 1 → 2, phương nối giữa khối tâm
của 2 vật (nếu vật là vật rắn đồng chất)
- Làm gia tốc vật (thay đổi trạng thái chuyển động của vật):
VD: toa xe đang đứng yên (𝑣 = 0 ; 𝑎 = 0) chịu lưc kéo của đầu máy
chuyển động nhanh dần (𝑣 ≠ 0 ; 𝑎 ≠ 0) ; xe đang chạy đều (𝑣 ≠ 0 ; 𝑎 = 0)
chịu lực hãm của phanh (lực cản) nên chuyển động chậm dần (𝑣1 ≠ 0 ; 𝑎 ≠
0); …
- Làm biến dạng vât:
VD: Lực nén của bóng bay, lực kéo lò xo,…
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Định luật Newton I (định luật quán tính)


Một chất điểm cô lập (không chịu một tác động nào từ bên
ngoài),nếu đang đứng yên nó sẽ tiếp tục đứng yên, nếu
đang chuyển động thì chuyển động của nó là thẳng đều.
- Vì sao gọi là định luật quán tính:
𝑣 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⇔ Chất điểm cô lập bảo toàn trạng thái chuyển động của nó

Hợp lực – Nguyên lí chồng chập


𝑛

෍ 𝐹Ԧ = ෍ 𝐹Ԧ𝑙 = 𝐹Ԧ1 + 𝐹Ԧ2 + ⋯ + 𝐹Ԧ𝑛


𝑙=1

𝑭 = 𝑭𝟐𝟏 + 𝑭𝟐𝟐 + 𝟐. 𝑭𝟏 . 𝑭𝟐 . 𝒄𝒐𝒔𝜶 𝑭 = 𝑭𝟏 + 𝑭𝟐 𝑭 = 𝑭 𝟏 − 𝑭𝟐


𝑭𝟏 . 𝒅 𝟏 = 𝑭𝟐 . 𝒅 𝟐 𝑭𝟏 . 𝒅 𝟏 = 𝑭𝟐 . 𝒅 𝟐
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG
Hợp lực – Nguyên lí chồng chập
Luyện tập 1:
Một vật chịu tác dụng của 3 lực (đơn vị N):
𝐹Ԧ1 = 2Ԧ𝑗; 𝐹Ԧ2 = −3Ԧ𝑖; 𝐹Ԧ3 = 5Ԧ𝑖 − 6Ԧ𝑗.
Tìm hợp lực: vecto, độ lớn, góc hợp với trục Ox
𝐹Ԧ = 𝐹Ԧ1 + 𝐹Ԧ2 + 𝐹Ԧ3
𝐹Ԧ = 2Ԧ𝑗 − 3Ԧ𝑖 + 5Ԧ𝑖 − 6Ԧ𝑗 = 2Ԧ𝑖 − 4Ԧ𝑗

Luyện tập 2:
Một vật chịu tác dụng của 3 lực (hình vẽ).
Biết F3 = 40 N. Tìm F1, F2 để vật nằm cân bằng
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Một chút “rắc rối”: Hệ quy chiếu quán tính – phi quán tính

Q: Lấy ví dụ về các hệ quy chiếu phi quán tính đã biết?

- Định luật Newton I không đúng trong mọi hệ quy chiếu

- Hệ quy chiếu quán tính: là hệ quy chiếu mà trong đó Định luật


Newton I đúng

- Tổng quát hóa: Hệ quy chiếu quán tính là hệ mà trong đó một


vật chịu hợp lực tác dụng bằng 0 thì có gia tốc bằng 0

Q: Có hệ quy chiếu quán tính tuyệt đối không??


LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Định luật Newton II


1. Chuyển động của một chất điểm chịu tác dụng của các lực có tổng hợp
𝐹Ԧ ≠ 0 là một chuyển động có gia tốc.
2. Gia tốc chuyển động của chất điểm tỷ lệ với tổng hợp lực tác dụng 𝐹Ԧ và
tỷ lệ nghịch với khối lượng của chất điểm ấy:

Nếu 𝑭 = 𝟎 𝑭 = 𝒎. 𝒂 Nếu 𝑭 ≠ 𝟎
⇒𝒂=𝟎 𝑭
⇒ 𝒗 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 ⇒𝒂=
𝒎

Định luật Newton I Định luật Newton II

Định luật Newton II và mối liên hệ với động lượng


𝑑 𝑣Ԧ 𝑑(𝑚. 𝑣)Ԧ 𝑑 𝑝Ԧ
𝐹Ԧ = 𝑚. 𝑎Ԧ = 𝑚. = =
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝒑 = 𝒎. 𝒗 : Động lượng, xung lượng, xung của lực
Q: vì sao nói “Khôi lượng là đại lượng đo sức ỳ của vật thể với sự thay đổi
về trạng thái chuyển động (m ~ quán tính của vật thể)”?
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Định luật Newton III


1. Tác dụng lực không bao giờ là một chiều (mà là 1 cặp lực – phản lực)
2. Lực – phản lực là 2 lực cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau, điểm
đặt khác nhau:
𝑭𝟏𝟐 = −𝑭𝟐𝟏
3. Một hệ cô lập (hệ kín) là hệ không chịu tác dụng của ngoại lực:
các cặp lực – phản lực giữa 2 phần tử bất kì được gọi là nội lực
=> tổng Nội lực của một hệ cô lập bằng 0

Luyện tập:
Cho hĩnh vẽ: miếng gỗ đứng yên:
Trọng lượng 5N, tay người đè vuông góc lên miếng gỗ
(tác dụng 1 lực 8 N theo phương vuông góc với mặt tường)
a. Vẽ giản đồ lực
b. Tìm lực tường tác dụng lên miếng gỗ
c. Tìm lực miếng gỗ tác dụng lên tường
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Lực hấp dẫn của trái đất. Trọng lượng


1. Lực hấp dẫn của trái đất: Lực tác dụng của trái đất lên vật thể
𝑷 = 𝒎. 𝒈
𝑔: - gia tốc trọng trường, gia tốc rơi tự do trong hệ quy chiếu quán tính
- không phụ thuộc vào khối lượng của vật
- phụ thuộc vào vĩ độ và độ cao của vật
2. Trọng lượng:
𝑭𝒘 = 𝒎. 𝒈′
𝑔′: - gia tốc rơi tự do trong hệ quy chiếu tiến hành phép đo
Khi nào lực hấp dẫn của trái đất và trọng lượng bằng nhau?
Khi đo trọng lượng trong hệ quy chiếu quán tính.
3. Bài toán tăng, giảm, không trọng lượng
- Lấy ví dụ về tăng, giảm và không trọng lượng
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG
Luyện tập (trang 89)
Một người đứng trên cân lò xo trong một thang máy. Trước khi thang máy
chuyển động, kim của cân chỉ số 651 N. khi thang máy chuyển động có gia
tốc hướng lên, kim của cân chỉ 733 N. Khi thang đi lên có tốc độ không
đổi, kim của cân lại chỉ 651 N. Tìm:
a) Trọng lượng của người khi thang máy đứng yên
b) Khối lượng của người
c) Trọng lượng của người trong hệ quy chiếu thang máy khi thang đi lên
có gia tốc
d) Tính gia tốc của thang máy đối với mặt đất khi thang máy đi lên có
gia tốc.
e) Tại sao khi tốc độ thang máy không đổi và thang máy đứng yên thì
kim của cân có cùng số chỉ.
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Nhắc lại về Lực: Là tác dụng của vật thể này lên vật thể khác thông qua
tiếp xúc hoặc không tiếp xúc
1. Các lực tiếp xúc
- Lực pháp tuyến (vuông góc) : P, N, N’
- Lực ma sát: 𝐹𝑚𝑠 = 𝜇. 𝑁
(ma sát nghỉ, ma sát động, ma sát lăn, ma sát trượt)

Luyện tập:

Gợi ý: - Tìm gia tốc của xe trượt


- Tìm quãng đường theo công thức v2 - v02 = 2a(x - x0)
LỰC VÀ KHỐI LƯỢNG

Luyện tập
(2) Vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 𝜃. Tìm hệ số ma sát trượt của mặt
phẳng nghiêng khi vật trượt với vận tốc không đổi
Ch 5. LỰC HẤP DẪN VŨ TRỤ

Nhắc lại một chút về chuyển động tròn

an = v2/R = ω2R
aT = dv/dt = β.R
𝒂 = 𝒂𝒏 + 𝒂𝑻

Mô hình Nhật tâm


- Mặt trời, hành tính xem là hạt (chất điểm)
- Quỹ đạo các hành tinh là đường tròn đồng
tâm tại Mặt trời
- Lực chủ yếu tác dụng lên các hành tinh là
lực hấp dẫn do mặt trời tác dụng
Ch 5. LỰC HẤP DẪN VŨ TRỤ

Lực hấp dẫn giữa các hạt

G = 6.67 x 10-11 (Nm2/kg2)


Q: Tìm mối liên hệ giữa G và g

Ví dụ: Lực hấp dẫn của trái đất lên vật có


khối lượng 1kg ở các khoảng cách
từ 𝑅𝑒 ÷ 4𝑅𝑒
Ch 5. LỰC HẤP DẪN VŨ TRỤ

Luyện tập: Một con tàu vũ trụ bay trên đường thẳng nối tâm trái đất
và mặt trăng. Biết tỉ số khối lượng của mặt trăng và trái đất là
0.0123; khoảng cách giữa mặt trăng và trái đất là 384 Mm.
a) Tìm vị trí của con tàu mà tại đó lực hấp dẫn của trái đất và mặt
trăng lên nó bằng nhau và ngược chiều
b) Tìm vị trí của con tàu mà tại đó lực hấp dẫn của trái đất và mặt
trăng lên nó bằng nhau và cùng chiều
Ghi nhớ và yêu cầu

- Khối lượng
- Lực, tổng hợp lực
- 3 định luật Newton
- Lực hấp dẫn (định luật vạn vật hấp dẫn)
Bài tập về nhà

You might also like