You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHĐN

KHOA/PHÒNG

VẬT LÝ 1
Khoa Vật lý
CHƯƠNG 4 CÁC 4.1. Khái niệm về lực
4.2. Định luật Newton I
ĐỊNH LUẬT 4.3. Định luật Newton II

CHUYỂN 4.4. Định luật Newton III


4.5. Phản lực, lực ma sát
ĐỘNG VÀ và lực cản
4.6. Các phương pháp giải bài toán cơ học
ỨNG DỤNG
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.1. Khái niệm về lực


(1) Lực: Tác động từ bên ngoài lên vật hay tương tác giữa các vật với nhau
(2) Phân loại lực:
- Lực tiếp xúc: Phải có sự tiếp xúc vật lí giữa các vật

- Lực trường: Không cần sự tiếp xúc vật lí giữa các vật mà thông qua một trường nào đó

3
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.2. Định luật Newton I


(1)Hệ quy chiếu (HQC) quán tính: là hệ quy chiếu mà đối với nó, một vật
không tương tác với các vật khác hoặc tổng hợp lực tác dụng lên nó bằng
không thì gia tốc của vật bằng không.
- Ví dụ: Trái Đất, tàu chuyển động thẳng đều (đối với Trái Đất)… là các
HQC quán tính.
- Mọi HQC đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều đối với 1 HQC quán
tính nào đó thì cũng là HQC quán tính.
(2) Định luật Newton I: Trong một HQC quán tính, nếu một vật không tương
tác với các vật khác hoặc tổng hợp lực tác dụng lên nó bằng không, vật
đang đứng yên duy trì đứng yên, vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
(3) Quán tính của vật: là tính chất bảo toàn (duy trì) trạng thái chuyển động
của vật.
- Khối lượng: là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
4
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.3. Định luật Newton II


(1) Phát biểu: Trong một HQC quán tính, gia tốc của chất điểm tỉ lệ thuận
với tổng hợp lực tác dụng lên nó và tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó.
(2) Biểu thức:
Σ𝐹Ԧ
𝑎Ԧ ∝
𝑚
Σ𝐹Ԧ
Trong hệ SI: 𝑎Ԧ =
𝑚
(3) Phương trình động lực học:
Σ𝐹Ԧ = 𝑚𝑎Ԧ
(4) Phương trình động lực học theo một phương:
-Phương Ox: Σ𝐹𝑥 = 𝑚𝑎𝑥
-Phương Oy: Σ𝐹𝑦 = 𝑚𝑎𝑦
-Phương Oz: Σ𝐹𝑧 = 𝑚𝑎𝑧
5
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.4. Định luật Newton III

(1) Phát biểu: Khi hai vật tương tác nhau, lực 𝐹Ԧ12 do vật 1 tác dụng
lên vật 2 bằng độ lớn và ngược hướng với lực 𝐹Ԧ21 do vật 2 tác dụng
lên vật 1.
- Hai lực 𝐹Ԧ12 và 𝐹Ԧ21 được gọi là hai lực trực đối nhau.
(2) Biểu thức:
𝐹Ԧ12 = −𝐹Ԧ21
(3) Ví dụ:
- Lực trực đối với trọng lực 𝐹Ԧ𝑔 : lực hấp dẫn do đèn chùm tác dụng
lên Trái Đất (đặt ở tâm của TĐ)
- Lực trực đối với lực căng dây 𝑇: lực kéo do đèn chùm tác dụng
lên dây treo.

6
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG
𝑁
4.5. Phản lực, lực ma sát
(1) Phản lực (phản lực pháp tuyến): Lực do bề mặt tiếp xúc tác
dụng lên một vật đặt trên nó. Phản lực luôn vuông góc với bề mặt
tiếp xúc và hướng về phía vật. 𝐹Ԧ𝑔

(2) Lực ma sát (phản lực tiếp tuyến): Lực ma sát xuất hiện khi có
một vật chuyển động hoặc có xu hướng chuyển động trên một bề
mặt hoặc trong một môi trường chất lưu.
(3) Nguồn gốc: Do bản chất của các bề mặt tiếp xúc của 2 vật luôn
gồ ghề.
(4) Lực ma sát nghỉ 𝑓Ԧ𝑠 : xuất hiện khi có một vật có xu hướng chuyển
động trên bề mặt của một vật khác. 𝑁

- Hướng: ngược hướng với xu hướng chuyển động của vật (↑↓ 𝐹) Ԧ
𝑓Ԧ𝑠 𝐹Ԧ
- Độ lớn: 𝑓𝑠 = 𝐹
- Giá trị cực đại: 𝑓𝑠,𝑚𝑎𝑥 = 𝜇𝑠 𝑁
𝐹Ԧ𝑔
→ 𝑓𝑠 ≤ 𝜇𝑠 𝑁
7
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.5. Phản lực, lực ma sát 𝑁

(5) Lực ma sát trượt 𝑓Ԧ𝑘 : xuất hiện khi có một vật trượt trên bề mặt 𝑓Ԧ𝑘 𝑣Ԧ
của một vật khác.
- Hướng: ngược hướng với hướng chuyển động của vật (↑↓ 𝑣) Ԧ 𝐹Ԧ𝑔
- Độ lớn: 𝑓𝑘 = 𝜇𝑘 𝑁
(6) Lực ma sát lăn 𝑓Ԧ𝑟 : xuất hiện khi có một vật lăn trên bề mặt của
một vật khác.
- Hướng: ngược hướng với hướng chuyển động của vật (↑↓ 𝑣) Ԧ
- Độ lớn: 𝑓𝑟 = 𝜇𝑟 𝑁
(7) Tương quan giữa các hệ số ma sát: 𝒓 << 𝒌 < 𝒔 𝑓Ԧ𝑟 𝑓Ԧ𝑟

8
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.6. Các phương pháp giải bài toán cơ học


y
(B1) Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng lên từng chất
điểm x
(B2) Áp dụng phương trình động lực học cho từng chất 𝑁
𝑇1 𝑇2
điểm: 𝐹𝑔1𝑥
- Với chất điểm 𝑚1 : 𝑓Ԧ𝑘
𝐹𝑔1𝑦 x
Σ𝐹Ԧ1 = 𝐹Ԧ𝑔1 + 𝑇1 + 𝑓Ԧ𝑘 + 𝑁 = 𝑚1 𝑎Ԧ1 (1)
𝐹Ԧ𝑔1
- Với chất điểm 𝑚2 : 𝐹Ԧ𝑔2
Σ𝐹Ԧ2 = 𝐹Ԧ𝑔2 + 𝑇2 = 𝑚2 𝑎Ԧ2 (2) Lưu ý: + Do dây không giãn
(B3) Chiếu các phương trình động lực học lên các trục x và y 𝑎1 = 𝑎2 = 𝑎
tương ứng: + Bỏ qua khối lượng ròng rọc
- Với chất điểm 𝑚1 : 𝑇1 = 𝑇2 = 𝑇
+ Lực ma sát
+ Trên trục x: 𝑓𝑘 = 𝜇𝑘 𝑁
Σ𝐹1𝑥 = −𝐹𝑔1𝑥 + 𝑇1 − 𝑓𝑘 + 0 = 𝑚1 𝑎1𝑥 = 𝑚1 𝑎1 = m1 𝑎 (3)
+ Trên trục y:
Σ𝐹1𝑦 = −𝐹𝑔1𝑦 + 0 + 0 + 𝑁 = 𝑚1 𝑎1𝑦 = 0 (4)
9
Chương 4. CÁC ĐỊNH LUẬT CHUYỂN ĐỘNG VÀ ỨNG DỤNG

4.6. Các phương pháp giải bài toán cơ học


y
(B3) Chiếu các phương trình động lực học lên các trục x và y
tương ứng: x
- Với chất điểm 𝑚2 : 𝑁
𝑇1 𝑇2
+ Trên trục x: 𝐹𝑔1𝑥
Σ𝐹2𝑥 = 𝐹𝑔2 − 𝑇2 = 𝑚2 𝑎2𝑥 = 𝑚2 𝑎2 = m2 𝑎 (5) 𝑓Ԧ𝑘
𝐹𝑔1𝑦 x
(B4) Từ các phương trình động lực học trên các trục x và y,
rút ra các đại lượng cần xác định: 𝐹Ԧ𝑔1
𝐹Ԧ𝑔2
- Từ pt (4) rút ra phản lực N:
𝑁 = 𝐹𝑔1𝑦 = 𝑚1 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼 (6) Lưu ý: + Do dây không giãn
𝑎1 = 𝑎2 = 𝑎
- Thay (6) vào (3), rút ra lực căng dây 𝑇1 : + Bỏ qua khối lượng ròng rọc
𝑇1 = 𝑇 = 𝑚1 𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 + 𝜇𝑘 𝑚1 𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼 + 𝑚1 𝑎 (7) 𝑇1 = 𝑇2 = 𝑇
- Từ pt (5), rút ra lực căng dây 𝑇2 : + Lực ma sát
𝑇2 = 𝑇 = 𝑚2 𝑔 − 𝑚2 𝑎 (8) 𝑓𝑘 = 𝜇𝑘 𝑁
- Từ các pt (7) và (8), rút ra gia tốc của các chất điểm:
𝑚2 −𝑚1 𝑠𝑖𝑛𝛼+𝜇𝑘 𝑐𝑜𝑠𝛼
𝑎= 𝑔 (9)
𝑚1 +𝑚2
- Thay pt (9) vào (8) ta được lực căng dây T 10

You might also like