You are on page 1of 37

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG DD&CN www: xaydung.huce. edu.vn

SỨC BỀN VẬT LIỆU 2

Bộ môn Sức bền vật liệu – Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

1
SỨC BỀN VẬT LIỆU

• Số tín chỉ: 2 • Điểm quá trình: 30%


• Số tiết lý thuyết và bài tập: 36 • Chuyên cần: 7.5%
• Số tiết thí nghiệm: 3 • Bài tập lớn: 7.5%
• Thí nghiệm : 7.5%
• Bài kiểm tra giữa kỳ: 7.5%

• Bài thi kết thúc: 70%

Thông tin chung Đánh giá học phần

SucceSS iS the Sum of Small effortS, repeated day in and day out.
Robert Collier-
-

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 2


SỨC BỀN VẬT LIỆU
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC SBVL2

 Sức bền vật liệu 1: Các


trường hợp chịu lực cơ bản
của các cấu kiện dạng thanh

Kéo (Nén) Uốn Xoắn Cắt


Nz
Kéo (Nén) đúng tâm: Trên mặt cắt ngang có ứng lực Nz z 
A
M x  M Qy S xc
Uốn ngang phẳng: Trên mặt cắt ngang có z  x y; 
Ix I xbc
Mx, Qy
Mz
Xoắn: Trên mặt cắt ngang có Mz  
Ip

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 3


SỨC BỀN VẬT LIỆU
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC SBVL2
• Sức bền vật liệu 1 • Sức bền vật liệu 2
- Ứng suất trên mặt cắt ngang; - Ứng suất trên mặt cắt bất kỳ ?
- Điều kiện bền cho trạng thái - Điều kiện bền cho trạng thái ứng
ứng suất đơn giản suất phức tạp ?
→ Ch7. TTUS và thuyết bền

- Các trường hợp chịu lực cơ - Ch8. Thanh chịu lực phức tạp
bản: kéo (nén), xoắn, uốn

- Kiều kiện bền, điều kiện cứng - Kiều kiện ổn định ?


→ Ch9. Ổn định của thanh thẳng
chịu nén đúng tâm

- Tải trọng tĩnh (không đổi theo - Tải trọng động ?


thời gian) → Ch10. Thanh chịu tải trọng động

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 4


NỘI DUNG

CHƯƠNG 7: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ THUYẾT BỀN


7.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm
7.2. Trạng thái ứng suất phẳng
7.3*. Vòng tròn Morh ứng suất
7.4. Quan hệ ứng suất – biến dạng. Định luật Hooke
7.5*. Thế năng biến dạng đàn hồi
7.6. Các thuyết bền

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 5


7.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm
a. Định nghĩa
 Xét điểm K(x,y,z) trong một vật thể cân bằng
dưới tác dụng của ngoại lực
 Các thành phần ứng suất trên mặt cắt a-a
qua điểm K :
 Ứng suất pháp σ
 Ứng suất tiếp τ
p
 Tồn tại vô số mặt cắt đi qua K

Trạng thái ứng suất (TTUS) tại


một điểm là tập hợp của tất cả các
ứng suất trên trên mọi mặt cắt đi
qua điểm đó

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 6


7.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm
b. Mặt chính – Phương chính - Ứng
suất chính
 Mặt chính: là mặt cắt mà trên mặt đó không
có ứng suất tiếp
 Phương chính: là phương pháp tuyến của
mặt chính
 Ứng suất chính: là ứng suất pháp trên mặt
chính
 Tại 1 điểm của vật thể luôn tìm được ba mặt
chính tương hỗ vuông góc với nhau. Phân tố
hình hộp được tạo thành bởi 3 mặt chính
được gọi là phân tố chính
 Phân tố chính: ứng suất tiếp trên tất cả các
mặt đều bằng 0
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 7
7.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm
 Ba ứng suất chính được kí hiệu σ1, σ2, σ3 với quy ước:
σ1 ≥ σ2 ≥ σ3
 Phân loại trạng thái ứng suất (dựa vào số lượng ứng suất
chính khác 0):
TTUS khối TTUS phẳng TTUS đơn

3 ứng suất chính khác 0 2 ứng suất chính khác 0 1 ứng suất chính khác 0

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 8


7.1. Khái niệm về trạng thái ứng suất tại một điểm
y
 Để nghiên cứu TTUS tại một điểm:
y
→ Xét 1 phân tố hình hộp có kích  yz
thước vô cùng bé  yx
 xz 
→ Gắn vào đó hệ trục tọa độ vuông
 zx  zy x

góc xyz
 xy x

→ Trên mỗi mặt của phân tố có 3 z


thành phần ứng suất: 1 ứng suất
z
pháp và 2 ứng suất tiếp.
 TTUS tại một điểm có thể được
biểu diễn bằng 1 ten xơ ứng suất   x  xy  xz 
 
T   yx  y  yz 
 

 zx  zy  z 

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 9


7.2. Trạng thái ứng suất phẳng
Xét phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng:
 Mặt vuông góc với trục z (mặt xy) là mặt
chính có ứng suất chính bằng 0
→ Chỉ tồn tại các thành phần ứng suất
trong mặt phẳng Oxy
 Một trạng thái ứng suất phẳng được
đặc trưng bởi 4 giá trị: σx; σy; τxy; τyx

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 10


7.2. Trạng thái ứng suất phẳng
Quy ước dấu:
 Ứng suất pháp dương khi có chiều đi ra
khỏi phân tố
 Ứng suất tiếp dương khi đi vòng quanh
phân tố thuận chiều kim đồng hồ
a. Định luật đối ứng của ứng suất tiếp: ứng
suất tiếp trên 2 mặt vuông góc với nhau có
giá trị bằng nhau, ngược nhau về dấu, có
chiều cùng đi vào hoặc cùng đi ra khỏi cạnh
chung :
 xy   yx
TTUS phẳng tổng quát được biểu diễn bằng
3 thành phần ứng suất độc lập (σx; σy; τxy)

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 11


7.2. Trạng thái ứng suất phẳng

b. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng // Oz


 Vị trí mặt cắt nghiêng xác định bởi góc α, là
góc hợp bởi pháp tuyến u với trục nằm
ngang x
 (α>0: ngược chiều kim đồng hồ từ x đến u)
 Thành phần ứng suất pháp σu và ứng
suất tiếp uv trên mặt cắt nghiêng:

  x  y  x  y
 u   cos 2   xy sin 2 α >0 – ngược chiều kim đồng hồ
2 2
 u

   x  y  xy
u
sin 2   xy cos 2 x 
 uv 2  uv x

 yx
y
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 12
7.2. Trạng thái ứng suất phẳng
c. Ứng suất pháp cực trị - Ứng suất chính – Phương chính
Đã chứng minh: mặt phẳng có ứng suất pháp cực trị trùng với mặt
chính. Ứng suất pháp cực trị tính theo công thức:
2
 x  y   x  y  2
 max       xy   (1),(2),(3)
min 2  2 
Từ đây có thể xác định giá trị các ứng suất chính: 2 ứng suất chính là
các giá trị max, min trong công thức trên, ứng suất chính còn lại bằng
0. Đặt tên các thành phần ứng suất chính theo quy ước: σ1 ≥ σ2 ≥ σ3
Góc xác định phương chính:
 1  2 xy 
2 xy  01  arctan   
 2   x  y 
tan 2 o     
 x  y  

 02   01 
 2

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 13


7.2. Trạng thái ứng suất phẳng

d. Ứng suất tiếp cực trị

2
  x  y  2
 max      xy
min  2 
Mặt có ứng suất tiếp cực trị hợp với mặt chính 1 góc 45o
e. Bất biến thứ nhất của TTUS phẳng
Tổng ứng suất pháp trên hai mặt vuông góc là hằng số

 x   y   u   v  ...   max   min  const

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 14


7.3*. Vòng tròn Morh ứng suất

Công thức vòng tròn Morh ứng suất

2 2
 x  y  2 x  y  2

 u     
uv     xy
Christian Otto Mohr
 2   2  (1835 -1918)

→ Tâm vòng tròn Mohr


x  y 
C ;0
 2 
Bán kính
2
  x  y  2
R     xy
 2 

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 15


7.3*. Vòng tròn Morh ứng suất

y
 yx  uv
u  max
u   max I u
 uv   x x M
xy  uv 
P D
 xy 45o 
o max 2
 Vòng tròn Mohr ứng suất  o min R
vẽ dựa trên (σx; σy; τxy).  min  max u
x  y  O B F C u E A
 Tâm C ;0  2 o max
2  max
 
 min
2
  x  y  2
y
 Bán kính R      xy  x  y
 2  J
2  min
 Điểm cực P (σy; τxy).  min  max
x
 min

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 16


Các trường hợp đặc biệt của TTUS phẳng
 TTUS đơn (thanh chịu kéo (nén) đúng tâm)

 TTUS trượt thuần túy: là TTUS phẳng có hai ứng suất pháp đều
bằng 0 (thanh chịu xoắn thuần túy)

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 17


Các trường hợp đặc biệt của TTUS phẳng
 TTUS phẳng đặc biệt (thanh chịu uốn ngang phẳng)

2
z  z 
max  1      2zy
Mx QS s
min 3 2  2 
z  y;  zy  y x
s
Ix Ib 2
x
1  3  z 
max      2zy
2  2 

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 18


Ví dụ
Ví dụ 7.1: y
Cho phân tố ở TTUS phẳng như hình vẽ.
1. Xác định ứng suất trên mặt cắt nghiêng như
hình vẽ.
2. Xác định các ứng suất chính, phương chính
x
3. Xác định ứng suất tiếp cực trị và phương của
ứng suất tiếp cực trị
Giải:
Gắn hệ trục tọa độ xy như hình vẽ.
1. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng:
 x  6kN / cm2 ;  y  4kN / cm 2 ;  xy  3kN / cm2 ;   30o
  x  y  x  y
 u   cos 2   xy sin 2  u  0, 92kN / cm2
 2 2 
   x   y 
 uv  5,83 kN / cm 2
sin 2   xy cos 2
 uv
2

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 19


Ví dụ
2. Ứng suất chính, phương chính y

 x  6kN / cm2 ;  y  4kN / cm2 ;


 xy  3kN / cm2 ;   30o
2
x  y   x  y  x
2
 max       xy
min 2  2 
1  4,83kN / cm2
 max  4,83kN / cm 2

   2  0
2
 min  6,83kN / cm  2
 3  6,83kN / cm

  xy 3

 0 max    3, 614
  y   max 4  4,83  0 max  74,52o
  
  xy 3  0 min  15, 48
o
   0, 277
 0 min    4    6,83 
 y min

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 20


Ví dụ
3. Ứng suất tiếp cực trị, phương của ứng suất y
tiếp cực trị:
 x  6kN / cm2 ;  y  4kN / cm2 ;
 xy  3kN / cm2 ;   30o
x
Mặt có ứng suất tiếp cực trị hợp với mặt chính 1
góc 45o
1   0 max  45o  29,52o


   o o
2 0 min  45  119,52

2
  x  y   6  4 
2
 max      2
xy       3  2

min  2   2 
2
  max  5,83kN / cm
min

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 21


7.4. Quan hệ Ứng suất – Biến dạng. Định luật Hooke
 Định luật Hooke cho biến dạng dài

x 
1
E  
 x    y   z  ; 
1 E – mô đun đàn hồi
 y   y    x   z   ; Robert Hooke
E  – Hệ số Poisson (1635 -1703)
1

 z   z    x   y 
E

 Biến dạng dài theo các phương chính
1
1   1    2   3  
E
1
 2   2   1   3  
E
1
3   3    1   2  
E

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 22


7.4. Quan hệ Ứng suất – Biến dạng. Định luật Hooke
 Định luật Hooke cho biến dạng góc
 xy  yz  zx
 xy  ;  yz  ;  zx 
G G G
Charles Augustine de
Coulomb
γxy; γyz; γzx – biến dạng góc trong mặt phẳng xy, yz, zx (1736 -1806)

G – Mô đun đàn hồi trượt

 Quan hệ giữa các hằng số vật liệu E, , G


E
G
2 1   

Với thép , E = 2,1×103kN/cm2;  ≈ 0.3


→ G = 8×103kN/cm3

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 23


7.4. Quan hệ Ứng suất – Biến dạng. Định luật Hooke
 Định luật Hooke cho TTUS phẳng
1
 x   x   y   xy
E  xy 
1 G
 y   y   x 
E

 Biến dạng dài tỷ đối theo phương


ứng suất pháp cực trị
 max
1  min
 max   max   min 
E
1
 min   min   max 
E

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 24


7.5*. Thế năng biến dạng đàn hồi

 Thế năng biến dạng đàn hồi riêng u


Thế năng biến đổi thể tích utt
Thế năng biến dạng đàn hồi u
Thế năng biến đổi hình dáng uhd

u = utt  uhd 1  2
 1   2   3 
2
utt 
6E

1  
  1   2    2   3     3   1  
2 2 2
uhd 
6E  

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 25


7.6. Các thuyết bền

 Trạng thái ứng suất đơn (Thanh chịu


kéo (nén) đúng tâm)
0
→ Điều kiện bền:  max  1    
n

 Trạng thái ứng suất trượt thuần túy


(thanh chịu xoắn thuần túy):
0
→ Điều kiện bền  max    
n
 Giá trị các ứng suất cho phép được xác định
theo ứng suất nguy hiểm → từ thực nghiệm.

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 26


7.6. Các thuyết bền

 Khi kiểm tra bền cho phân tố ở TTUS tổng quát, do không
tiến hành được thí nghiệm → Không xác định được nguyên
nhân gây nên sự phá hoại của vật liệu  Các giả thuyết
 Thuyết bền là các giả thuyết về nguyên nhân gây ra sự
phá hoại của vật liệu (biến dạng, ứng suất, chuyển vị).
1. Thuyết bền ứng suất pháp lớn nhất (Thuyết bền 1)
Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất pháp lớn nhất của phân tố ở
TTUS phức tạp đạt tới ứng suất nguy hiểm của phân tố ở trạng thái ứng suất
đơn.
  0k
1   k 
 n
Điều kiện bền: 
  0n
  3   n  n
Galileo Galilei
(*) TB này chỉ đúng với TTUS đơn (1564-1642)
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 27
7.6. Các thuyết bền

2. Thuyết bền biến dạng dài tương đối lớn nhất (TB2)

Edme Mariotte
(1620-1684)
Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do biến dạng dài tương đối lớn nhất của
phân tố ở TTUS phức tạp đạt tới biến dạng dài tương đối ở trạng thái nguy
hiểm của phân tố ở TTUS đơn.
  0k
1    2   3    k 
 n
Điều kiện bền: 
  0n
 3   1   2    n  n
(*) Thuyết bền này chỉ phù hợp với vật liệu giòn
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 28
7.6. Các thuyết bền

3. Thuyết bền ứng suất tiếp lớn nhất (TB3)

Adhémar Jean Claude


Henri Tresca Barré de Saint-Venant
(1814 -1885) (1797 -1886)
Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất tiếp lớn nhất của
phân tố ở TTUS phức tạp đạt tới ứng suất tiếp nguy hiểm của
phân tố ở TTUS đơn.
0
Điều kiện bền: 1   3    
n
(*) Thuyết bền này phù hợp với vật liệu dẻo
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 29
7.6. Các thuyết bền

4. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dáng lớn nhất (TB4)

Richard Edler von Mises


(1883 -1953)
Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do TNBĐHD của phân tố ở TTUS
phức tạp đạt tới TNBĐHD ở trạng thái nguy hiểm của phân tố ở TTUS
đơn.

0
Điều kiện bền: 12   22   32  1 2   2 3   31    
n

(*) Thuyết bền này phù hợp với vật liệu dẻo.

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 30


7.6. Các thuyết bền

5. Thuyết bền Morh (TB5)


Dựa vào kết quả thí nghiệm kéo, nén vẽ vòng tròn giới hạn
Vẽ đường bao và xác định miền an toàn của vật liệu. Điểm nào nằm
trong miền an toàn là thỏa mãn điều kiện bền

Christian Otto Mohr


(1835 -1918)

 k  0k
Điều kiện bền: 1   3   k 
 n n

(*) Thuyết bền này phù hợp với vật liệu giòn.
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 31
Bài tập
Ví dụ 7.2:
6 kN/cm2
Cho phân tố ở TTUS phẳng như hình vẽ:
1. Xác định ứng suất chính, phương chính.
2. Kiểm tra bền cho phân tố áp dụng 10 kN/cm2
thuyết bền 3 và thuyết bền 4. Biết ứng
suất pháp cho phép [σ]=16 kN/cm2.  = 600

Giải: Gắn hệ trục xy như hình vẽ. Ta có: 2 kN/cm2

y
2 2 6 kN/cm2
 y  2 kN/cm ;  u  10 kN/cm ;
 yx  6 kN/cm 2   xy  6 kN/cm 2 ;   150o
10 kN/cm2

 = 600
x

2 kN/cm2
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 32
Bài tập
1. Xác định ứng suất chính, phương chính,
y
biến dạng dài theo phương chính 6 kN/cm2

 x  y  x  y
u   cos 2   xy sin 2
2 2
10 kN/cm2
  x  19,595 kN/cm2
 = 600
Ứng suất pháp cực trị: x
2
x  y   x  y  2 2 kN/cm2
 max       xy
min 2  2 
  max  21, 446 kN/cm2 ;  min  0,149 kN/cm2

1  21, 446 kN/cm2


 Phương chính:
Ứng suất chính:   2  0,149 kN/cm2
  0 2 xy  o1  17,147o
 3 tg (2 o )  
 x  y  o 2  107,147
o

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 33


Bài tập

y
• Áp dụng thuyết bền 3: 6 kN/cm2

1   3   
 21, 44  0  21, 446 kN/cm 2  16 kN/cm2 10 kN/cm2

→ Không thỏa mãn điều kiện bền.  = 600


x

• Áp dụng Thuyết bền 4: 2 kN/cm2

12   22   32  1 2   2 3   31   

 21, 4462   0,149   21, 446  0,149  21,37 kN/cm2  16 kN/cm2


2

→ Không thỏa mãn điều kiện bền

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 34


Bài tập
Ví dụ 7.3: 10 kN/cm2
Cho phân tố ở TTƯS phẳng có các thành
phần ứng suất trên các mặt như hình vẽ.
Tìm phương chính, ứng suất chính của
TTƯS tại điểm đó. Biết β = 60o β
6 kN/cm2
GiẢI
• Gắn hệ trục xy cho phân tố như hình vẽ
4 kN/cm2
• Pháp tuyến u của mặt nghiêng tạo với
phương ngang góc 
u
Ta có: α
 y  4 kN/cm 2 ;
y
 xy  6 kN/cm ;
2

β
6 kN/cm2
 u  1 0 k N /c m 2 ;
x
  150o 4 kN/cm2
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 35
Bài tập
Lại có:
x  y  x  y
u
u   cos 2   xy sin 2
2 2
α
  x  18,928 kN/cm 2

y
• Phương chính:
β 6 kN/cm2
2 xy
tg 2   1  19, 4o ; 2  1  90o  109, 4o x
 x  y
4 kN/cm2
• Ứng suất pháp cực trị:
2
x y x  y    m ax  21, 041 kN /cm 2
 m ax,m in       xy
2
 
  m in  1, 887 kN /cm
2
2  2 
Các ứng suất chính
 1  21, 0 41 kN /cm 2 ;  2  1, 887 kN /cm 2 ; 3  0
CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 36
SỨC BỀN VẬT LIỆU 2

Thank you for your attention


Trần Minh Tú
Bộ môn Sức bền vật liệu – Khoa Xây dựng DD&CN
Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
E-mail: tutm@huce.edu.vn
0912 101173

CHƯƠNG 7: Trạng thái ứng suất và thuyết bền – 37

You might also like