You are on page 1of 17

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Môn học Sức bền vật liệu (SBVL): nghiên cứu sự chịu lực của
vật liệu để đề ra phương pháp tính toán độ bền, độ cứng và
độ ổn định của các công trình, các chi tiết máy ... dưới tác
dụng của ngoại lực
Mục đích môn học:
- Các khái niệm và kiến thức cho các ngành kỹ thuật;
- Giải quyết hợp lý bài toán giữa an toàn và kinh tế.
Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm với lý thuyết.
Đối tượng nghiên cứu: vật rắn biến dạng.
Nội dung môn học:
- Vẽ biểu đồ nội lực;
- Xác định trạng thái ứng suất tại 1 điểm;
- Kiểm tra độ bền, độ cứng.
THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
Thời gian: 75 tiết (4 TC).
Hình thức kiểm tra:
Kiểm tra thường xuyên.
Kiểm tra định kỳ: kiểm tra 1 tiết 2 lần.
Bài tập lớn: chấm BTL+ báo cáo BTL.
Đánh giá kết quả học tập học phần: theo quy chế đào tạo.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu
1.1.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Độ bền;
Nhiệm vụ Độ cứng;
Độ ổn định.

1.1.2. Đối tượng nghiên cứu: Vật rắn biến dạng

a. Dạng khối b. Dạng tấm, vỏ c. Dạng thanh


CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2. Giả thiết và nguyên lý cơ bản
1.2.1. Các giả thiết
Liên tục;
GT1:Về vật liệu Đồng chất;
Đẳng hướng.

Đàn hồi
GT2: về ứng xử tuyến tính
tuyệt đối.

Biến dạng và
GT3: về hình học chuyển vị là
nhỏ.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.2. Giả thiết và nguyên lý cơ bản
1.2.2. Các nguyên lý Nội lực;
Ứng suất;
NL1: Cộng tác dụng
Biến dạng;
Chuyển vị.

Bỏ qua ứng
NL2: Saint-Venant suất cục bộ.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3. Ngoại lực, nội lực, ứng suất, biến dạng, chuyển vị
1.3.1. Ngoại lực
Ngoại lực = Tải trọng + Phản lực liên kết
YA q P
M

MA A B
q(z)
z2
Q   q(z)dz
z1

z z2

z1 zC z2
z q(z).zdz
y zC  1

Q
Q
LK ngàm; LK gối cố định; LK gối di động; LK bản lề.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3.2. Nội lực
Khái niệm: Phần lực tương tác giữa các phần tử nhằm chống lại biến dạng
của vật thể do ngoại lực gây ra.
Phương pháp mặt cắt

Qui ước dấu các thành phần nội lực


CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3.3. Ứng suất
 
 dR   
p p   zx i   zy j   z k
dF
Ứng suất pháp: 𝜎 𝑧 𝑘 ⃗

Ứng suất tiếp: 𝜏 𝑧𝑥 𝑖+𝜏 ⃗𝑗
𝑧𝑦

Nội lực:

Qx   dQx    zx dF ; Qy   dQy    zy dF ; N z   dN z    z dF
 F F F F F F

 M x   ydN z   y z dF ; M y   xdN z   x z dF ;
 F F F F
 M  ( ydQ  xdQ )  ( y  x )dF
 z  x y  zx zy
 F F
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3.4. Biến dạng
Biến dạng dài tại 1 điểm:

s
 AB  lim
s 0 s

x, y, z.

Biến dạng góc tại 1 điểm:


 ABC  lim   BAC   B1 A1C1 
s 0

xy, yz, zx

1 
x   x     y   z  ;  xy  xy
E  G
1 
 y    y     z   x  ;  yz  yz
E G
1 
 z   z     x   y  ;  zx  zx
E G
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.3.5. Chuyển vị
u, v, w
Chuyển vị dài tại 1 điểm:
Chuyển vị góc tại 1 điểm: x, y , z
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.4. Biểu đồ nội lực
Biểu đồ nội lực: biểu diễn giá trị nội lực dọc theo thanh.

Cách vẽ:
Bước 1: Xác định ngoại lực chưa biết.

Bước 2: Phân thanh thành các đoạn phù hợp.

Bước 3: Xác định nội lực trong từng đoạn theo tọa độ.

Bước 4: Biểu diễn giá trị nội lực dọc theo thanh.

Bước 5: Kiểm tra.


Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực
P Bước 1: Phản lực LK.
YA M=P.l
A (I) (II) B YA=P; MA=P.l.
l C l Bước 2: Phân đoạn.
MA
YA Mx1
A Bước 3: Xác định NL.
z1 z
Đoạn (I): Qy1=P;
z Mx1= P.(z –l).
MA y y1 Qy1
Đoạn (II): Qy2=P;
YA M Mx2 Mx2= P.(z –2l).
A z2 z
Bước 4: Vẽ biểu đồ.
z
MA
P y2 Qy2 P Bước 5: Nhận xét.
+ z Qy
P.l P.l
z Mx
Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ nội lực
P Bước 1: Phản lực LK.
YA M=P.l
A (I) (II) B YA=P; MA=P.l.
l C l Bước 2: Phân đoạn.
MA
YA Mx1
A Bước 3: Xác định NL.
z1 z
Đoạn (I): Qy1=P;
z Mx1= P.(z –l).
MA y y1 Qy1
Đoạn (II): Qy2=P;
P P Mx2= P.(z –2l).
+ z Qy Bước 4: Vẽ biểu đồ.
P.l P.l
z Mx
Bước 5: Nhận xét.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Những qui ước vẽ biểu đồ nội lực
1. Vẽ đường song song và bằng trục thanh làm chuẩn.
2. Vẽ đồ thị biểu diễn giá trị của nội lực, giá trị dương ở trên,
riêng moomen uốn vẽ về phía thớ bị căng.
3. Trong cùng 1 biểu đồ chỉ sử dụng 1 tỉ lệ xích thống nhất.
Quan hệ vi phân giữa q(z), Qy, Mx

 dQy
  q( z )  Qy  P
dz 

 dM x  Q M x  M
 dz y
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Nhận xét:
1. Tại MCN có lực tập trung thì biểu đồ Qy có bước nhảy;

2. Tại MCN có môment tập trung thì biểu đồ Mx có bước nhảy;

3. Đồ thị lực phân bố bằng 0 tại MCN nào thì trên biểu đồ Qy đạt cực
trị tại MCN đó;
4. Đồ thị lực cắt Qy bằng 0 tại MCN nào thì trên biểu đồ Mx đạt cực trị
tại MCN đó;
5. Biểu đồ mômen uốn luôn “hứng” các lực phân bố;

6. Áp dụng nguyên lý cộng tác dụng cho từng tải trọng.

7. Kết cấu đ.x và tải trọng đ.x thì Qy phản đ.x và Mx đ.x.

8. Kết cấu đ.x và tải trọng phản đ.x thì Qy đ.x và Mx phản đ.x.
CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Bài tập về vẽ biểu đồ nội lực, cho AC=CB=l.
P=q.l M=P.l q
A C B A B A B
C C
P

+ + +
Qy Qy Qy
𝑷 - 𝑷 -
𝑷
𝟐 𝑷 𝟐 𝟐
P
𝑷𝒍
𝟐
𝟐
Mx Mx M
𝑷𝒍
𝑷𝒍 𝟐
𝟐 𝑷𝒍
𝟐
Vấn đề thảo luận: vẽ biểu đồ nội lực cho kết cấu như trên
chịu lực là các tải trọng tổ hợp từ 3 trường hợp trên.
“On the way to success,
there is no trace of lazy men.”

“Trên bước đường thành công không có


dấu chân của kẻ lười biếng.”

You might also like