You are on page 1of 48

Chương II: Động lực học chất điểm

 Lực: nguyên nhân làm thay đổi chuyển động.


thể hiện sự tương tác giữa các vật
 Nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động của chất
điểm, có quan tâm đến nguyên nhân làm thay đổi
chuyển động.

1. Các đluật Newtơn


2. Các định luật bảo toàn

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.1. Định luật 1 Newtơn
2

• “Một chất điểm cô lập sẽ bảo


toàn trạng thái đứng yên hoặc
chuyển động thẳng đều của
nó.”  Đluật quán tính
• Tính chất bảo toàn trạng thái
gọi là quán tính của vật.
• Quy ước: hqc trong đó đluật quán tính nghiệm
đúng gọi là hqc quán tính.
•Trái đất được xem là hqc quán tính.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.2. Đluật 2 Newtơn
3

• Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho quán tính


của mỗi vật.

 F
• Đluật 2 Newtơn: a
m
    n 
F  F1  F2  ...  Fn   Fi
i 1

• Đơn vị lực: N (Newtơn)


1N=1kg.m/s2
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.3. Đluật 3 Newtơn
4

• “Nếuvật 1 tác dụng lên vật 


2 lực F12 thì vật 2 cũng 1 F21
 sẽ tác 
dụng lên vật 1 lực F21 cùng F12 2
phương, ngược chiều và
cùng độ lớn”  
F12   F21
• Lưu ý: Hai lực này ko thể triệt tiêu nhau vì điểm
đặt khác nhau.
• VD. Lực trực đối của trọng lực? của phản lực?
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.4. Một số lực cơ bản
5
 

a) Trọng lực P  mg N

• Chiều luôn hướng thẳng 


đứng xuống dưới. P
N

b) Phản lực N

• Phương: vuông góc với P
mặt phẳng tiếp xúc. 
N
• Chiều: hướng ra xa mặt 
N
phẳng tiếp xúc.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.4. Một số lực cơ bản
6
c) Lực ma sát trượt  
• là lực chống lại chuyển động Fms F
trượt của vật.
• Chiều:chống lại xu hướng chuyển động trượt của vật.
• Có 2 loại: Lực ma sát nghỉ
Lực ma sát động Fms
Fmsn max
Fmsđ  đ N Fmsn max  t N đ N
N – phản lực
μđ (μ)– hệ số ma sát trượt động 0 F
μt – hệ số ma sát trượt tĩnh
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.4. Một số lực cơ bản
7

d) Lực căng dây T
• Lực căng dây tại mọi điểm
trên cùng 1 sợi dây có độ lớn 
bằng nhau. T

e) Lực đàn hồi 


… P

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
8

1. Một vật khối lượng m được 


F
kéo trên mặt phẳng nghiêng
góc α với vận tốc không đổi  m
bởi một sợi dây. Sợi dây hợp
với mặt phẳng nghiêng góc β
(hình vẽ). Hệ số ma sát giữa 
m và mặt phẳng nghiêng là k.
Tính giá trị lực căng dây F?

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
9
       x y
1. F  P  N  Fms  ma F F
y 
O
Ox : Fx  Px  Fms  ma   N
 Fx 
Oy : Fy  Py  N  0
Px
 
Py  Fms
Ox : F cos   P sin   kN  ma P 

Oy : N   F sin   P cos 
F cos   P sin   k  F sin   P cos    0
P(sin   k cos  )
F
cos   k sin 
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.5. Bài tập
10

2. Một vật khối lượng m = 2,2 F2

kg, chịu tác dụng của các lực m F1
như hình vẽ, với F1 = 1N; F2
= 2N. Biết hệ số ma sát trượt
giữ vật và mặt phẳng ngang
là k = 0,1. Xác định lực ma
sát trượt tác dụng lên vật?

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
11

2.      
F1  F2  P  N  Fms  ma  
 N F2

Ox : F1  Fms  ma (1) Fms F1

Oy : F2  N  P  0 (2) 
P
(2)  N  P  F2  20N  Fmsđ  kN  2N
Vì F1 < Fmsđ → vật chưa chuyển động → a =0.
(1)  Fms  F1  1N
ĐS: Fms =1N.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
c) Lực ma sát trượt
12
Ví dụ: Một vật có trọng lượng 40 N đang nằm yên trên
mặt phẳng ngang. Kéo vật bằng một lực F nằm ngang.
Cho hệ số ma sát tĩnh và ma sát động lần lượt là µs =
0,5 và µk = 0,4, tìm độ lớn của lực ma sát tác dụng lên
vật và gia tốc của vật? Biết:
a) F=12N. b) F=24N.
  Fms
Fms F Fmsn max
đ N
• Vật chỉ chuyển động khi:
F  Fmsn max 0 F
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
c) Lực ma sát trượt
13 
 F  Fms  ma  N
 Fms F
N  P  0

P
Fmsn max  t N  t P  0,5.40  20( N )

a) F=12N: F  Fmsn max  a  0  Fms  F  12 N

b) F=24N: F  Fmsn max  a  0


 Fms  Fmsđ  đ N  0, 4.40  16( N )
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.5. Bài tập
14

4. Cho hệ ròng rọc như hình


vẽ, với m1 = 4m2. Ban đầu giữ
hệ đứng yên. Buông tay để hệ
chuyển động. Bỏ qua khối
lượng ròng rọc và các lực ma
sát. Xem sợi dây là lý tưởng.
Xác định gia tốc của 2 vật m1 m1
và m2.
m2

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
  
15
4. 
m1 : T1  P1  m1a1 T '1  T1
    
T '2  T2 T '2 
m2 : T2  P2  m2 a2 T '2
 
Chiếu lên chiều chuyển động T2 T2
m1 : - T1  m1 g  m1a1 
T '1 
m2 : T2  m2 g  m2 a2 T1
m1 
Mà: T1  2T2 s2  2s1  a2  2a1 T2
 m2

 - 2T2  m1 g  m1a1 P1
 P2
 2T2  2m2 g  2m2 2a1
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.5. Bài tập
16

5. Cho hệ như hình vẽ. Nếu đẩy 


hệ với lực F theo phương ngang F m1 m2
như hình vẽ. Xác định lực tương
tác giữa 2 vật. Bỏ qua ma sát.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
17

5.   
 T21 F T12
F m1 m2 m1 m2

T12  T21  T
m1 : F - T  m1a F a 1  a2  a
a
m2 : T  m2 a m1  m2

m2 F
T 
m1  m2
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.5. Bài tập
18

6. Một quả cầu khối lượng 200g được treo ở đầu


một sợi dây dài 40cm. Quả cầu quay với vận tốc
không đổi sao cho sợi dây treo nó vạch thành một
hình nón, và hợp với trục hình nón góc α = 300. Bỏ
qua lực cản không khí. Xác định:
a) Lực căng dây.
b) Gia tốc hướng tâm, vận tốc dài, vận tốc góc của
quả cầu.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
19

6.
ĐL II Newton: T  P  ma
 l
 Vật chuyển động đều:
a  an  aht
 Chiếu lên phương thẳng T
đứng: R
O
T cos   P  0 m aht
mg 0, 2.9,8
T    2, 26  N  P
cos  cos 30 0

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.5. Bài tập
20

6.  Chiếu lên phương hướng tâm:


 l
T sin   0  maht
Tsinα 2,26 T
 aht    5,65(m/s 2)

m 2.0,2 O
R
m Fht
v2 v2
aht    v  aht l sin   1, 06  m / s 

R l sin  P

aht aht
 aht  ω R  ω  2
  5,03(rad/s)
R lsinα
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.6. Lực quán tính
21

● Hqc quán tính – là hqc trong đó, vật cô lập đang đứng
yên thì đứng yên mãi mãi, đang chuyển động thì
chuyển động thẳng đều mãi mãi.
• Trái đất được xem là một hqc quán tính gần đúng.
• Hqc đứng yên, hoặc chuyển động thẳng đều so với
hqc quán tính cũng là 1 hqc quán tính.

● Hqc phi quán tính – là hqc chuyển động có gia tốc so


với hqc quán tính

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.6. Lực quán tính
22

● Gọi: K – hqc quán tính;


K’– hqc chuyển động với gia tốc a0  0 so với hqc K
● Một điểm M chuyển động với gia tốc a trong hqc K.
● Theo pt cộng gia tốc, gia tốc của M trong K’:
a '  a  a0
● Nhân 2 về với m:
ma '  ma  ma0  F  ma0  F  Fqt
● Với: Fqt   ma0 - lực quán tính
● Vậy, đl II Newton trong hqc phi quán tính: F '  F  Fqt

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.6. Lực quán tính
23

m – khối lượng của vật


Fqt   ma0 a0 – gia tốc của hqc phi quán tính

● Ví dụ: Lực quán tính kéo theo, lực quán tính ly tâm, lực
quán tính Coriolis.
● Lưu ý:
• Lực quán tính chỉ xuất hiện khi chọn hqc phi quán
tính.
• Lực quán tính luôn ngược chiều gia tốc của hqc phi
quán tính, không ngược chiều chuyển động.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.6. Lực quán tính
24

● Ví dụ: Trong một thang máy đi lên theo phương thẳng


đứng, một người có khối lượng 60kg đứng trên một chiếc
cân điện tử hiện số, trọng lượng của người đó được chỉ thị
bằng các chữ số hiện trên mặt cân. Lúc đầu, thang máy
chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2 đối với
mặt đất. Sau đó, thang máy chuyển động đều. Trước khi
dừng lại, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia
tốc -0,5 m/s2. Hỏi các chữ số hiển thị trên mặt cân thay
đổi như thế nào?

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.6. Lực quán tính 46,61
25

● Số chỉ của cân = N/g


● Chọn hqc – Thang máy  hqc phi quán tính  xuất
hiện lực quán tính tác dụng lên người.
N  P  Fqt  ma  0
a0 N
● TH1: Thang máy chuyển động
nhanh dần đều: m

N  P  Fqt  0 Fqt P
 N  P  Fqt  mg  ma0
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
1.6. Lực quán tính 46,61
26

● TH2: Thang máy chuyển động đều  a0=0

N P0 N  P
● TH3: Thang máy chuyển động
chậm dần đều: a0
N Fqt

N  P  Fqt  0 m

 N  P  Fqt  mg  ma0 P

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2. Các định luật bảo toàn
27

1. Công và công suất


2. Định lý về động năng
3. Định lý về thế năng
4. Định luật bảo toàn năng lượng
5. Động lượng – Định luật bảo toàn động lượng

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.1. Công và công suất
28
● Công cơ học là phương thức giúp hệ trao đổi năng lượng
với môi trường xung quanh thông qua tác dụng lực.
● Công của lực không đổi trong dịch F
chuyển thẳng:
   N
A  F. r  F.r. cos  M 
r
 Nếu α là góc nhọn → A > 0:
 Nếu α là góc tù → A < 0:
• Vật nhận năng lượng .
• Vật mất năng lượng .
• Vật tăng tốc
• Vật giảm tốc
 Nếu α = 900 → A =0.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.1. Công và công suất
29

● Trên đường cong bất kỳ:


 Công vi phân: N
 
dA  F.d r  F.dr. cos 
dr – vectơ dịch chuyển
M
 Công toàn phần trên đoạn đường MN:
N   N
N
A MN   dA   F.d r   F.dr. cos 
M M M

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.1. Công và công suất
30

● Công suất – công thực hiện trên một đơn vị thời gian.

 
dA F.d r  
P   F.v
dt dt

● Đơn vị: [P] = W (watt)

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.1. Công và công suất
31

Ví dụ 1: Tính công của lực đàn hồi khi kéo một lò xo


dãn 20 cm, biết rằng muốn lò xo dãn 1cm thì phải
tác dụng lên nó một lực kéo bằng 30N.
Độ lớn lực đàn hồi:
F 30
F  kx  k   2
 3000  N / m 
x1 1.10
dA  Fdx  kxdx 0,2 2 0,2
kx
 A   dA  k  xdx    60  J 
0
2 0
A<0: Vật thực hiện công cản.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.1. Công và công suất
32

Ví dụ 2: Một ô-tô khối lượng 1 tấn chạy trên đoạn


đường thẳngvới vận tốc không đổi 36km/h. Hệ số
ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,07. Tìm
 v
công suất của động cơ ô-tô? N
 Theo định luật 2 Newton: Fms F

 F  Fms  ma  0 
  F  Fms  kN  kmg P
 N  P  mg
 Công suất lực kéo:
P  Fv  Fv  kmgv  0, 07.103.10.10  7  kW 
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.2. Định lý về động năng
33

● Động năng – năng lượng của mv 2


K
chuyển động. 2
● Xét sự dịch chuyển chất điểm m từ M đến N:
N N N N
dv.dr
A MN   dA   F.dr   madr   m
M M M M
dt
N 2 2
  mvdv  mv  mv N M  K N  K M  K
M 2 2
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.2. Định lý về động năng
34

K  A nl

→ Định lý về động năng: “ Độ biến thiên động năng


của một chất điểm trong một chuyển dời bằng tổng
công của ngoại lực tác dụng lên chất điểm trong quá
trình chuyển dời đó”.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.2. Định lý về động năng
35

Ví dụ: Một ô-tô khối lượng 20 tấn đang chạy trên


đoạn đường thẳng với vận tốc không đổi thì buộc
phải phanh gấp. Ô-tô dừng lại sau khi trượt thêm
45m. Lực hãm của phanh xe bằng 10800N. Hệ số
ma sát giữa bánh xe và mặt đường là 0,2. Tìm:
a) Công cản tác dụng lên ô-tô?
b) Vận tốc của ô-tô trước khi hãm phanh?

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.2. Định lý về động năng
36
 v
a) Theo định luật 2 Newton: N
Fms  kN  kmg Fms
Fc  Fms  Fh Fh 
P
Ac  Fc S  ( Fms  Fh ) S  2, 26.10  J 
6

b) Theo định lý về động năng:

mv02 2 Ac
Ac  K  0   v0   15  m / s 
2 m
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.3. Định lý về thế năng
37

● Lực thế (lực bảo toàn) – là lực mà công của nó không


phụ thuộc vào quỹ đạo.

• Ví dụ: trọng lực, lực đàn hồi.

● Công của lực thế trên đường đi khép kín bằng 0.

● Thế năng – năng lượng của lực thế.

● Trường thế – môi trường của lực thế.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.3. Định lý về thế năng
38
● Mối liên hệ giữa thế năng và lực thế:
  U  U  U   dU
Ft  gradU   i j k    
 x y z  dr

→ YNVL: “Chiều của lực thế là chiều giảm nhanh nhất


của thế năng”.
  2 2 

dU  Ft d r   dU    Ft d r  U  A t
1 1

 U  A t → Định lý về thế năng: “ Độ giảm


thế năng bằng công của lực thế”.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.3. Định lý về thế năng
39

Ví dụ: Xác định thế năng của trường hấp dẫn?


Mm
dU  Fhp dr  Fhd dr Fhp  G 2
1 r
dr Mm
U   dU  GMm  2  G C Fhd 2 dr
r r
• Thế năng phụ thuộc vào C → phụ thuộc vào việc chọn
gốc thế năng.
• Nếu chọn gốc thế năng ở vô cùng:
Mm Mm
U   G C 0  C  0  U hd  G
 r
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.4. Định luật bảo toàn năng lượng
40

● Cơ năng – năng lượng của chuyển động cơ


EKU
● E  K  U  A nl  A t  Aft  A ms  Ac
→ Định luật bảo toàn năng lượng: “ Độ biến thiên
cơ năng bằng công của lực phi thế (công của lực ma
sát và lực cản)”.
● Trong trường thế (không có lực phi thế):
E  0  E  const
→ Định luật bảo toàn cơ năng: “Trong trường thế,
cơ năng là đại lượng bảo toàn”.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.4. Định luật bảo toàn năng lượng
41

Ví dụ: Một xe chuyển động từ độ cao h xuống chân


mặt phẳng nghiêng không vận tốc ban đầu như hình
vẽ. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường DC và
CB biết 2 hệ số này là như nhau?

D
h
A C B
l s
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.4. Định luật bảo toàn năng lượng
42

 Chọn gốc thế năng ở mặt đất (ở điểm A, B, C)

 Đl bảo toàn NL trên DB: D Fms1


EB  ED  Ams  Ams1  Ams 2
h Fms 2
ED  K D  U D  0  mgh
A C B
EB  K B  U B  0  0  0 l s
Ams1   Fms1.CD  kmg cos  .CD  kmgl

Ams 2   Fms 2 .CB  kmgS  Suy ra: k  h /  s  l 


Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.4. Định luật bảo toàn năng lượng 10,59,62,86
43

86/85: Một vật khối lượng m


trượt không ma sát từ đỉnh S của R
một nửa mặt cầu bán kính R = 90
cm và rơi xuống mặt phẳng
ngang. Hãy xác định độ cao h1 của
điểm M trên mặt cầu tại đó vật rời
khỏi mặt cầu ?

Giải: Vật rời khỏi mặt cầu → N=0


Tìm N?
Gọi B là vị trí vật rơi khỏi mặt cầu.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.4. Định luật bảo toàn năng lượng 10,59,62,86
44

 Pt định luật 2 Newton theo B N


C
phương hướng tâm: h1
P cos   N  man α α
2
v R P
N  0  P cos   m
R O
 v  gR cos 
2
 Chọn gốc thế năng ở B
 Đl bảo toàn cơ năng trên BC:
1 2
0  mv  mgh1  v  2 gh1
2

2
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.4. Định luật bảo toàn năng lượng 10,59,62,86
45

 Suy ra: B N
C
h1
gR cos   2 gh1
α α
R  h1 R P
R  2h1
R O
1
 h1  R
3

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.5. Định luật bảo toàn động lượng
46

● Động lượng của chất điểm m chuyển động với vận tốcv
 
p  mv
● Lấy vi phân 2 vế theo thời gian:
 
dp dv  
m  ma  F
dt dt 
  p2

t2
 
t2

 dp  Fdt   dp   Fdt  p   Fdt

p1  t1 t1
“Xung lượng của lựcF trong khoảng thời gian từ t1
đến t2 bằng độ biến thiên động lượng trong khoảng
thời gian đó”
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1
2.5. Định luật bảo toàn động lượng
47
 
● Ta có: dp  Fdt

  
 Nếu vật cô lập: F  0  dp  0  p  const
→ Định luật bảo toàn động lượng: “Động lượng của
một vật cô lập là đại lượng bảo toàn”.

 Nếu Fx  0  dp x  0  p x  const
→ “Nếu lực tác dụng lên vật theo một phương nào đó
triệt tiêu thì động lượng theo phương đó bảo toàn”.

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


2.5. Định luật bảo toàn động lượng
48

Ví dụ: Một khẩu pháo khối lượng 500kg bắn theo phương
ngang. Viên đạn có khối lượng 5kg và có vận tốc đầu nóng
400m/s. Sau khi bắn khẩu sung giật lùi 45cm. Xác định lực
hãm trung bình tác dụng lên khẩu pháo?
 Theo định luật bảo toàn động lượng:
m 5
mv  MV  (M  m)0  0  V   v   400  4  m / s 
M 500
 Theo định lý về động năng đối với khẩu pháo:
MV 2
K  Ac  0    Fc S
2
MV 2 500.42
 Fc    8,89.103  N 
2S 2.0, 45
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1

You might also like