You are on page 1of 15

Chƣơng II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

1. CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU

Lực là đại lượng đặc Khối lƣợng của một vật


trưng cho sự tương tác là một đặc trưng liên hệ
giữa các vật mà kết quả giữa lực tác dụng lên vật
truyền cho chúng một gia và gia tốc được tạo ra.
tốc hay làm cho chúng Khối lượng là số đo quán
biến dạng. tính của các vật và các
tính chất hấp dẫn của
chúng.
Chƣơng II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
2. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT 1: (ĐỊNH LUẬT QUÁN TÍNH)

Phát biểu: Khi một chất Biểu thức:


điểm cô lập (không chịu tác
dụng của một lực tổng hợp n

nào). Nếu đang đứng yên, nó  k
F
k 1
 0  a  0
sẽ tiếp tục đứng yên, nếu
đang chuyển động thì nó
chuyển động thẳng đều

- Vật chất có tính quán tính.


- Khối lượng càng lớn thì quán tính càng lớn.
2. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT 2:

Phát biểu:
+ Chuyển động của một chất
điểm chịu tác dụng của các lực Biểu thức:
có tổng hợp là một chuyển
F
động có gia tốc. a
+ Gia tốc chuyển động của m
chất điểm tỉ lệ với tổng hợp lực
tác dụng và tỉ lệ nghịch với
khối lượng của chất điểm ấy.
2. CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON

ĐỊNH LUẬT 3:

Phát biểu: Biểu thức:


Khi chất điểm M1 tác dụng
lên chất điểm M2 một lực F12   F21
thì chất điểm M2 cũng tác
dụng lên chất điểm M1 một
lực. Hai lực này tồn tại đồng
thời, cùng phương, ngược
chiều và cùng độ lớn.

- Lực và phản lực là hai lực tác dụng đồng thời.


NHẬN XÉT: - Lực và phản lực là một cặp lực trực đối.
- Lực và phản lực đặt vào hai vật nên không cân bằng.
3. CÁC LỰC LIÊN KẾT

Định nghĩa: Lực liên kết là lực tương tác giữa một vật
đang chuyển động với các lực khác có liên kết với nó.

1. Phản lực và lực ma sát:


Một vật chuyển động trên
một mặt thì vật này tác dụng
lên mặt đó một lực nén.
Nhưng theo định luật Newton
3, mặt sẽ tác dụng lên vật một

lực R , lực này được gọi là
phản lực của mặt.

  
R  N  f ms
3. CÁC LỰC LIÊN KẾT

2. Lực căng:
Vật M buộc vào một sợi dây, dưới
tác dụng của ngoại lực thì vật có
một trạng thái động lực nào đó (vật
đứng yên hay chuyển động với một
gia tốc xác định). Giả sử rằng khi
đó dây bị căng thì tại những điểm
trên dây xuất hiện những lực gọi là
lực căng.

Lực căng tại một điểm A trên dây là lực tương tác giữa hai
nhánh của dây ở hai bên điểm A.
4. ĐỘNG LƢỢNG VÀ XUNG LƢỢNG

4.1. Động lƣợng: là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động từ
vật này lên vật khác, có trị số bằng tích số giữa khối lượng của chất
điểm và vận tốc của nó.

  
 F  dv d (mv ) d ( p)
a F  ma  m  
m dt dt dt

 
  dp
Động lƣợng: p  mv F 
dt

* Định lý động lƣợng: Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời
gian có giá trị bằng lực hay tổng hợp các lực tác dụng lên chất điểm đó.

Vậy tổng hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng không thì động lượng của
chất điểm là một đại lượng bảo toàn.
4. ĐỘNG LƢỢNG VÀ XUNG LƢỢNG

4.2. Xung lƣợng: tích phân của lực theo thời gian từ t1 đến t2 được gọi là
xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó chính
là độ biến thiên động lượng.

  P2

t2

dp  Fdt   dp 

P1
 Fdt
t1

 
t2
 
t2

p 2  p1  
t1
Fdt  p   Fdt
t1

* Định lý xung lƣợng: Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong một
khoảng thời gian nào đó có giá trị bằng xung lượng của lực (hay tổng hợp lực)
tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.
4. ĐỘNG LƢỢNG VÀ XUNG LƢỢNG

4.3. Ý nghĩa của động lƣợng và xung lƣợng

* Giống nhau: + Là những đại lượng đặc trưng cho sự truyền


chuyển động (hay truyền tương tác) từ vật này lên vật khác.
+ Các định lý về động lượng và xung lượng
thường dùng để giả quyết các bài toán va chạm.
+ Xung lượng chính là độ biến thiên động lượng
nên chúng có cùng đơn vị.

* Khác nhau: + Điều khác nhau chủ yếu giữa động lượng và xung
lượng là: nói đến xung lượng là phải nói đến lực và thời gian tác
dụng của lực.
+ Một vật chuyển động thẳng đều thì có động lượng
mà không có xung lượng và đây là điều thể hiện sự khác nhau cơ
bản giữa chúng.
4. ĐỘNG LƢỢNG VÀ XUNG LƢỢNG

4.3. Ý nghĩa của động lƣợng và xung lƣợng

* Giống nhau: + Là những đại lượng đặc trưng cho sự truyền


chuyển động (hay truyền tương tác) từ vật này lên vật khác.
+ Các định lý về động lượng và xung lượng
thường dùng để giả quyết các bài toán va chạm.
+ Xung lượng chính là độ biến thiên động lượng
nên chúng có cùng đơn vị.

* Khác nhau: + Điều khác nhau chủ yếu giữa động lượng và xung
lượng là: nói đến xung lượng là phải nói đến lực và thời gian tác
dụng của lực.
+ Một vật chuyển động thẳng đều thì có động lượng
mà không có xung lượng và đây là điều thể hiện sự khác nhau cơ
bản giữa chúng.
5. CHUYỂN ĐỘNG TƢƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILE

5.1. Không gian và thời gian theo cơ học cổ điển

* Hệ Oxyz đứng yên và hệ O’x’y’z’ y y’

chuyển động so với hệ Oxyz ( O’x’ trượt


dọc theo Ox; O’y’ song song và cùng A

chiều với Oy; O’z’ song song và cùng M N x’


O O’
x
chiều với Oz).
* Mỗi hệ toạ độ gắn một đồng hồ để chỉ z z’

thời gian.

- Thời gian có tính tuyệt đối và không phụ thuộc vào


hệ quy chiếu: t = t’
- Vị trí không gian có tính chất tương đối phụ thuộc
vào hệ quy chiếu:

- Không gian có tính tuyệt đối và không phụ thuộc hệ


quy chiếu.
5. CHUYỂN ĐỘNG TƢƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILE
5.2. Tổng hợp vận tốc và gia tốc

Vậy vector vận tốc của một chất điểm đối với một hệ quy chiếu O bằng tổng hợp vector
vận tốc của chất điểm đó đối với hệ quy chiếu O’ chuyển động tịnh tiến đối với hệ quy
chiếu O và vector vận tốc tịnh tiến của hệ quy chiếu O’ đối với hệ quy chiếu O.
5. CHUYỂN ĐỘNG TƢƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILE
5.2. Tổng hợp vận tốc và gia tốc
5. CHUYỂN ĐỘNG TƢƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILE
5.3. Nguyên lý tƣơng đối Galile và phép biến đổi Galile

* Mọi hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều đối với một hệ quy
chiếu quán tính cũng là hệ quy chiếu quán tính.
* Các định luật Newton được nghiệm đúng trong hệ quy chiếu
Nguyên lý tƣơng chuyển động thẳng đều đối với các hệ quy chiếu quán tính.
đối Galile * Các phương trình động lực học trong các hệ quy chiếu quán
tính có dạng như nhau.
* Các hiện tượng, các quá trình cơ học trong các hệ quy chiếu
quán tính khác nhau đều xảy ra giống nhau.

Phép biến đổi


Galile
5. CHUYỂN ĐỘNG TƢƠNG ĐỐI VÀ NGUYÊN LÝ GALILE
5.4. Lực quán tính

Lực quán tính là lực ảo, chỉ quan sát được trong hệ quy chiếu không
quán tính. Lực quán tính luôn luôn cùng phương và ngược chiều với
gia tốc chuyển động của hệ quy chiếu không quán tính.

You might also like