You are on page 1of 17

CHƯƠNG 8.

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


CHƯƠNG 8. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG


1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1.1 THÍ NGHIỆM FARADAY

Một ống dây điện (gồm nhiều vòng) mắc nối tiếp với
điện kế G thành mạch kín. Phía trên ống dây (ÔD) đặt
một thanh nam châm (NC).

(a) (b)
1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1.1 THÍ NGHIỆM FARADAY


+ Di chuyển NC vào trong lòng
ÔD thì kim G lệch đi, chứng tỏ
A B trong ÔD xuất hiện một dòng điện.
Dòng điện đó gọi là dòng điện
cảm ứng (kí hiệu Ic).
+ Rút NC ra thì dòng điện cảm ứng
Ic có chiều ngược lại (hình b).
+ Di chuyển NC càng nhanh,
cường độ Ic càng lớn.
+ Nếu đang di chuyển, bỗng giữ
NC đứng lại thì Ic mất ngay.
+ Nếu thay NC bằng một ống dây
có dòng điện, hoặc giữ NC và dịch
chuyển ống dây, ta cũng có kết quả
tương tự như trên.
1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
(a) (b)

CÁC KẾT LUẬN CỦA FARADAY

A. Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời


gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng
trong mạch đó.
B. Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian
từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
C. Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với
tốc độ biến đổi của từ thông.
D. Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào
sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1.2. ĐỊNH LUẬT LENX


Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường do
nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó.

Định luật này xác định chiều của dòng điện cảm ứng

A B
1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1.3. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

Dịch chuyển một vòng dây dẫn kín (C) trong từ


trường sao cho từ thông gửi qua vòng dây thay đổi

dA  I c .d

dA'  dA   I c .d


Theo định luật bảo toàn năng lượng:
1. CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

1.3. ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


*Phát biểu: Suất điện động cảm ứng về trị số bằng nhưng trái dấu
với tốc độ biến thiên của từ thông gửi qua diện tích của mạch điện.

*Biểu thức:
1.4. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.4. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
1.5. DÒNG ĐIỆN FOUCAULT

TÁC HẠI CỦA DÒNG FOUCAULT LỢI ÍCH CỦA DÒNG FOUCAULT
2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

2.1. ĐỊNH NGHĨA HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM


Khi trong một mạch kín có dòng điện biến đổi theo thời gian thì
trong mạch sẽ xuất hiện hiện tượng tự cảm
Ví dụ: hiện tượng tự cảm xuất hiện trong một mạch kín có dòng
điện xoay chiều chạy qua, hoặc trong một mạch điện một chiều
khi ta đóng mạch hay ngắt mạch.

2.2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM


* Suất điện động gây nên dòng điện tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.

Với:dlà từ thông do chính dòng điện trong mạch biến thiên gửi qua diện
tích của mạch đó; L được gọi là hệ số tự cảm của mạch.

Suất điện động tự cảm bao giờ cũng có tác dụng chống lại sự
biến đổi của cường độ dòng điện trong mạch.
2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM

2.3. HỆ SỐ TỰ CẢM
Hệ số tự cảm của một mạch điện là đại lượng vật lý về trị số bằng
từ thông do chính dòng điện ở trong mạch gửi qua diện tích của
mạch, khi dòng điện trong mạch có cường độ bằng một đơn vị
(giả thiết rằng mạch điện không chịu ảnh hưởng của các mạch
điện khác).

  L.I L
I

Vậy hệ số tự cảm của một mạch điện là số đo mức quán tính


của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện chạy trong mạch đó.
Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của hệ số tự cảm là Henry (ký hiệu: H)
3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG

3.1. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY


Cho mạch điện gồm một ống dây điện có hệ số tự cảm L, một
nguồn có suất điện động ξ, một khoá K và một điện trở R

I I
1 2
W   dW   L.i.di  L.I
0 0
2
3. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG

3.2. NĂNG LƯỢNG CỦA TỪ TRƯỜNG BẤT KỲ

B
Với: H
0 

2
1 1 B
W   B.H .dV W
V
2 2  .0

You might also like