You are on page 1of 7

Cảm ứng điện từ | ThS.

Vũ Thế Anh

BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


BÀI 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN
1. Từ thông (Thông lượng cảm ứng từ)
* Xét một mạch kín (C) là một mặt phẳng có diện tích S được đặt trong
vùng từ trường đều B . Gọi n là véctơ pháp tuyến của mặt S.
* Từ thông qua diện tích S là đại lượng được xác định bởi biểu thức:
 = B.S.cos  với  = (n, B)
* Tính chất và ý nghĩa của từ thông: Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể nhận mọi
giá trị đại số như dương, âm hoặc bằng 0.

0     cos   0    0
2

 =  cos  = 0   = 0
2

   cos   0    0
2
* Khi mặt kín (C) vuông góc với các đường sức từ ( = 0) thì cos  = 1 nên
 = B.S =  max
Nếu lấy S = 1m2 thì  = B
* Người ta qui ước vẽ số đường sức từ qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường
sức từ bằng trị số cảm ứng từ tại nơi đặt diện tích đó. Như vậy, theo qui ước trên thì từ
thông có giá trị bằng số đường sức từ xuyên qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
các đường sức từ.
Tóm lại, người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện
tích nào đó.

* Đơn vị của từ thông: Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là Wb (Vêbe).


Theo công thức tính từ thông thì nếu cos α = 1; S = 1 m2; B = 1 T thì Φ = 1 Wb
 1 Wb = 1 T . 1 m2
Cảm ứng điện từ | ThS. Vũ Thế Anh

2. Hiện tượng cảm ứng điện từ


a. Thí nghiệm Faraday:
* Dụng cụ:
- Một vòng dây dẫn kín (C).
- Một điện kế G rất nhạy được mắc trong mạch để phát hiện dòng điện. Điện kế G cho biết
chiều và độ lớn của dòng điện.
- Một nam châm thẳng NS.

* Tiến hành, kết quả thí nghiệm:


- Khi đưa nam châm lại gần vòng dây (C), điện kế G chỉ dòng điện I khác 0. Trong mạch
xuất hiện dòng điện được gọi là dòng điện cảm ứng Ic. Hiện tượng cũng tương tự khi đưa
nam châm ra xa vòng dây.
- Khi nam châm đang dịch chuyển, nếu cho nam châm dừng lại thì dòng điện cảm ứng
bằng 0.
- Độ lớn của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên từ thông qua mạch.
- Chiều của dòng điện cảm ứng tuân theo một qui luật xác định.
- Thực nghiệm còn cho biết khi từ thông qua mạch (C) biến đổi bằng một trong ba cách
sau thì trong mạch cũng sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng. Đó là các cách:
Thay đổi B (đưa nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây).
Thay đổi S (biến dạng mạch kín).
Thay đổi góc α (quay vòng dây).
b. Kết luận:
- Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi có sự biến đổi từ thông qua
mạch được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Cảm ứng điện từ | ThS. Vũ Thế Anh

- Sự tồn tại dòng điện cảm ứng tương đương với sự tồn tại một nguồn điện. Suất điện động
của nguồn điện đó được gọi là suất điện động cảm ứng.
3. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
* Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do chính nó sinh ra có
tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
* Vận dụng định luật Len-xơ để giải thích thí nghiệm của Faraday:

(C) G (C) G
Ic Ic

N N

S S
Nam châm lại gần vòng dây: Nam châm ra xa vòng dây:
Trong (C) xuất hiện Ic có chiều Trong (C) xuất hiện Ic có chiều
sao cho để chống lại sự tăng sao cho để chống lại sự giảm
qua (C) (Hình 1) qua (C) (Hình 2)

- Thí nghiệm 1: Khi nam châm chuyển động lại gần vòng dây (C) thì từ thông qua vòng
dây (C) tăng, trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng Ic như hình 1. Dùng qui tắc nắm tay
phải, ta xác định được Bc do Ic gây ra. Ta thấy Bc  B (chống lại sự tăng từ thông qua
mạch). Khi đó, mặt dưới của vòng dây là mặt Bắc đã tạo ra một lực từ đẩy cực Bắc của
nam châm ra xa, tức là cản trở chuyển động lại gần vòng dây của nam châm.
- Thí nghiệm 2: Khi nam châm chuyển động ra xa vòng dây (C) thì từ thông qua vòng dây
(C) giảm, trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng như hình 2. Dùng qui tắc nắm tay phải,
ta xác định được Bc do Ic gây ra. Ta thấy Bc  B (chống lại sự giảm từ thông qua mạch).
Khi đó, mặt dưới của vòng dây là mặt Nam đã tạo ra một lực từ hút cực Bắc của nam châm
lại gần, tức là cản trở chuyển động ra xa vòng dây của nam châm.
4. Định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ
* Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng bằng về độ lớn nhưng trái dấu với tốc độ
biến thiên từ thông qua mạch.
* Gọi  =  2 − 1 là độ biến thiên từ thông qua mạch trong khoảng thời gian là t

Trong thời gian 1s, từ thông biến thiên một lượng là (hay còn gọi là tốc độ biến thiên
t
từ thông qua mạch)
- Trường hợp 1: Nếu mạch kín có 01 vòng dây thì ta có suất điện động cảm ứng
Cảm ứng điện từ | ThS. Vũ Thế Anh


ec = −
t

Dấu (-) thể hiện định luật Len-xơ. Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec =
t
- Trường hợp 2: nếu mạch kín có N vòng dây thì ta có suất điện động cảm ứng

ec = − N.
t

Dấu (-) thể hiện định luật Len-xơ. Độ lớn suất điện động cảm ứng: ec = N.
t
B. VẬN DỤNG
Ví dụ 1. Câu 23, Đề thi minh họa, Kì thi Tốt nghiệp THPT 2021
Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian
0,2 s từ thông biến thiên một lượng là 0,5 Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ
lớn là
A. 0,1 V. B. 2,5 V. C. 0,4 V. D. 0,25 V.
Hướng dẫn giải
 0,5
Độ lớn suất điện động cảm ứng trong mạch kín là: ec = = = 2,5(V)
t 0, 2
Đáp án B.
Ví dụ 2. Câu 26, mã đề 201, Đề thi Tốt nghiệp THPT 2021
Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất
hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện
tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành quang năng.
C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành hóa năng.
Ví dụ 3. Câu 25, mã đề 202, Đề thi Tốt nghiệp THPT 2021
Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất
hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện
tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành hóa năng.
C. cơ năng thành hóa năng. D. điện năng thành quang năng.
Ví dụ 4. Câu 23, mã đề 203, Đề thi Tốt nghiệp THPT 2021
Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển lại gần một nam châm thì trong vòng dây xuất
hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện
tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành quang năng.
C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành hóa năng.
Cảm ứng điện từ | ThS. Vũ Thế Anh

Ví dụ 5. Câu 24, mã đề 204, Đề thi Tốt nghiệp THPT 2021


Cho một vòng dây dẫn kín dịch chuyển lại gần một nam châm thì trong vòng dây xuất
hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện
tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa
A. điện năng thành hóa năng. B. điện năng thành quang năng.
C. cơ năng thành điện năng. D. cơ năng thành hóa năng.
Ví dụ 6. Câu 2, Đề thi minh họa, Kì thi Tốt nghiệp THPT 2020 (Lần 2)
Một mạch kín phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều. Biết véctơ pháp tuyến n của
mặt phẳng chứa mạch hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc  . Từ thông qua diện tích S

A.  = BScos . B.  = Bsin . C.  = Scos . D.  = BSsin .
Ví dụ 7. Câu 1, mã đề 202, Đề thi Tốt nghiệp THPT 2020
Một vòng dây dẫn kín được đặt trong từ trường. Khi từ thông qua vòng dây biến thiên
một lượng  trong một khoảng thời gian Δt đủ nhỏ thì suất điện động cảm ứng xuất hiện
trong vòng dây là
2 2t t 
A. ec = − . B. ec = − . C. ec = − . D. ec = − .
t   t
Ví dụ 8. Câu 14, mã đề 201, Đề thi THPT Quốc gia 2018
Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian
0,04 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 6.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,12 V. B. 0,15 V. C. 0,30 V. D. 0,24 V.
Hướng dẫn giải
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín là:
 0 − 6.10−3
ec = = = 0,15(V)
t 0,04
Đáp án B.
Ví dụ 9. Câu 17, mã đề 202, Đề thi THPT Quốc gia 2018
Một vòng dây dẫn kín, phẳng có diện tích 10 cm2. Vòng dây được đặt trong từ trường
đều có véctơ cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng vòng dây một góc 600
và có độ lớn là 1,5.10-4 T. Từ thông qua vòng dây dẫn này có giá trị là
A. 1,3.10-3 Wb. B. 1,3.10-7 Wb. C. 7,5.10-8 Wb. D. 7,5.10-4 Wb.
Hướng dẫn giải
Từ thông qua vòng dây là:  = BScos  = 1,5.10−4.10.10−4.cos 600 = 7,5.10−8 (Wb)
Đáp án C.
Ví dụ 10. Câu 19, mã đề 204, Đề thi THPT Quốc gia 2018
Cảm ứng điện từ | ThS. Vũ Thế Anh

Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian
0,02 s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10-3 Wb về 0 thì suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là
A. 0,2 V. B. 8 V. C. 2 V. D. 0,8 V.
Hướng dẫn giải
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín là:
 0 − 4.10−3
ec = = = 0, 2(V)
t 0,02
Đáp án A.
Bài 1. Một vòng dây dẫn kín có diện tích giới hạn là S = 5 cm2 được đặt trong vùng từ
trường đều B có độ lớn B = 0,2 T. Tính:
a) Từ thông cực đại qua vòng dây.
b) Từ thông qua vòng dây khi:
Véctơ pháp tuyến của vòng dây hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc 300.
Mặt phẳng vòng dây hợp với véctơ cảm ứng từ B một góc 300.
Hướng dẫn giải
a) Tính từ thông cực đại qua vòng dây
Từ thông qua vòng dây là:  = BScos 
Ta có:  max  (cos ) max = 1   max = BS = 0, 2.5.10−4 = 1.10 −4 (Wb)
b) Tính từ thông qua vòng dây
*) Trường hợp 1:  = (n, B) = 300
3 −4
Ta có:  = BScos  = 0, 2.5.10−4.cos300 = .10 (Wb)  0,866.10 −4 (Wb)
2
*) Trường hợp 2: Mặt phẳng vòng dây hợp với
cảm ứng từ B một góc 300 α
Ta có:  = (n, B) = 90 − 30 = 60
0 0 0 30 0

  = BScos  = 0, 2.5.10−4.cos 600 = 0,5.10 −4 (Wb)


Bài 2. Một khung dây hình vuông, cạnh a = 2 cm gồm 20 vòng dây. Đặt khung dây trong
từ trường đều và quay khung dây quanh trục đối xứng với nó. Từ thông qua khung dây có
giá trị cực đại là 2,5.10-3Wb. Tính cảm ứng từ B của từ trường.
Hướng dẫn giải
Diện tích của khung dây hình vuông là: S = a2 = 4 cm2 = 4.10-4 (m2)
Từ thông qua khung dây gồm N vòng dây là:  = NBScos 
 max 2,5.10−3
Ta thấy  max  (cos )max = 1   max = NBS  B = = = 0,3125(T)
NS 20.4.10−4
Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn là B = 0,3125 T.
Cảm ứng điện từ | ThS. Vũ Thế Anh

Bài 3. Một khung dây tròn có diện tích 5 cm2 gồm 40 vòng dây. Khung dây được đặt trong
từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn là
B = 0,03 T. Tính độ biến thiên của từ thông khi
a) Tịnh tiến khung dây trong từ trường (véctơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với mặt
phẳng khung dây).
b) Quay khung dây 1800 xung quanh một trong các đường kính của khung.
Hướng dẫn giải
Độ biến thiên từ thông  =  2 − 1
a) Tịnh tiến khung dây trong từ trường (véctơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với mặt
phẳng khung dây).

 2 = NBScos  2 = NBScos 0 = NBS
0

Ta có:  = (n, B) = 0  
0

1 = NBScos 1 = NBScos 0 = NBS



0

 Độ biến thiên từ thông trong trường hợp này là  =  2 − 1 = NBS − NBS = 0


b) Quay khung dây 1800 xung quanh một trong các đường kính của khung.
- Hình 1: 1 = NBScos 1
- Hình 2:  2 = NBScos  2 = NBScos(1800 − 1 ) = − NBScos 1

α1 α1

α2

Độ biến thiên từ thông trong trường hợp này là:


 =  2 − 1 = − NBScos 1 − NBScos 1 = −2NBScos 1
Theo đề bài thì ban đầu 1 = 00   = −2NBScos 00 = −2NBS
  = 2.40.0,03.5.10−4 = 12.10 −4 (Wb)

You might also like