You are on page 1of 4

Sở GD & ĐT Tỉnh Bắc Ninh ĐỀ ÔN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

Trường THPT Thuận Thành số 1 MÔN: VẬT LÝ 11


Năm học: 2021 – 2022
(Thời gian làm bài 45 phút)
TRẮC NGHIỆM (3đ)
Câu 1: Từ trường nào sau đây là từ trường đều:
A. Từ trường bao quanh dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
B. Từ trường bao quanh dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn
C. Từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
D. Từ trường bao quanh nam châm thẳng
Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 3: Nếu một điểm nào đó nằm trong từ trường gây ra bời đồng thời nhiều dòng điện chạy qua,
cảm ứng từ tại điểm này khi đó sẽ là:
A. Chỉ là từ trường gây ra bởi dòng điện yếu nhất.
B. Là trung bình cộng của các cảm ứng từ gây ra bởi các dòng điện gộp lại.
C. Tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường
D. Chỉ là từ trường gây ra bởi dòng điện mạnh nhất.
Câu 4. Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T.
Đoạn dây đặt vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. 0,01 N. B. 0,02 N. C. 0,04 N. D. 0 N.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;
C. Trùng với hướng của từ trường;
D. Có đơn vị là Tesla.
Câu 6: Một ống dây dài l được quấn N vòng sít nhau. Dòng điện qua ống dây có cường độ I. Tại 1
điểm trong lòng ống dây, cảm ứng từ ⃗B có độ lớn xác định bởi :
N N I
B=4 π .10−7 . I 7 B=4 π . 107 .I B=4π . 10−7
A. l B. B=4 π . 10 N .l . I C. l D. N .l
Câu 7: Một electron (q = -1,6.10 C) bay vào không gian có từ trường đều B = 0,02(T), e chuyển
-19

động dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.10 5 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên
electron có độ lớn bằng
A. 0 B. 6,4.10-15 T C. 6,4.10-14 T D. 2.10-15 T
Câu 8: Lực Lo-ren-xơ có thể xuất hiện khi
A. một hạt mang điện chuyển động trong điện trường
B. một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng
C. một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng
D. một hạt mang điện chuyển động trong từ trường
Câu 9: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
C. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. D. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
Câu 10: Đặt 1 vòng dây có tiết diện 8cm , đặt trong từ trường đều sao cho vecto pháp tuyến hợp
2

với cảm ứng từ 1 góc 600, độ lớn cảm ứng từ là 4.10-5T. Khi đó từ thông có độ lớn là:
A. 1,6.10-6 Wb B. 1,6.10-8 Wb C. 2,77.10-8 Wb D. 2,77.10-6 Wb
Câu 11: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện. B. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
C. điện trở của dây dẫn làm mạch điện. D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
Câu 12: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
B. được tính bằng công thức L = 4π.10–7.NS/ℓ.
C. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
D. có đơn vị là Henri (H).
TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 13 (2điểm). Viết biểu thức lực do từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ
trường đều.
Câu 14 (2 điểm). Một ống dây hình trụ có chiều dài l = 50cm, tiết diện S = 10cm 2 gồm 1000 vòng
dây. Biết lõi của ống dây là không khí.
a. Xác định độ tự cảm của ống dây. (1đ)
b. Cho dòng điện chạy qua ống dây, dòng điện tăng đều từ 0 đến 5A trong thời gian 0,01s. Xác định
độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây. (1đ)
Câu 15. Một dây dẫn thẳng MN dài l = 20 cm, được treo bằng hai dây dẫn mảnh có khối lượng
không đáng kể (hình vẽ), khối lượng dây MN là m=20g. Dây MN
đặt trong từ trường đều có phương vuông góc với mặt phẳng xác
định bởi MN và các dây treo, cảm ứng từ B = 0,1T. M N
a. Cho dòng điện cường độ không đổi I1 = 1A chạy qua dây theo
chiều từ N đến M. Tính lực từ tác dụng lên MN và vẽ hình biểu diễn lực từ đó.
b. Dòng điện chạy qua dây MN phải có chiều và độ lớn như thế nào để dây treo không căng ?
----HẾT----
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Từ trường nào sau đây là từ trường đều:


A. Từ trường bao quanh dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
B. Từ trường bao quanh dòng điện chạy trong dây dẫn hình tròn
C. Từ trường trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua
D. Từ trường bao quanh nam châm thẳng
Câu 2: Tính chất cơ bản của từ trường là
A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
Câu 3: Nếu một điểm nào đó nằm trong từ trường gây ra bời đồng thời nhiều dòng điện chạy qua,
cảm ứng từ tại điểm này khi đó sẽ là:
A. Chỉ là từ trường gây ra bởi dòng điện yếu nhất.
B. Là trung bình cộng của các cảm ứng từ gây ra bởi các dòng điện gộp lại.
C. Tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường
D. Chỉ là từ trường gây ra bởi dòng điện mạnh nhất.
Câu 4. Đoạn dây dẫn dài 10 cm mang dòng điện 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,08 T.
Đoạn dây đặt vuông góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là
A. 0,01 N. B. 0,02 N. C. 0,04 N. D. 0 N.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ;
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện;
C. Trùng với hướng của từ trường;
D. Có đơn vị là Tesla.
Câu 6: Một ống dây dài l được quấn N vòng sít nhau. Dòng điện qua ống dây có cường độ I. Tại 1
điểm trong lòng ống dây, cảm ứng từ B⃗ có độ lớn xác định bởi :
N N I
B=4 π .10−7 . I 7 B=4 π . 107 .I B=4π . 10−7
A. l B. B=4 π . 10 N .l . I C. l D. N .l
Câu 7: Một electron (q = -1,6.10 C) bay vào không gian có từ trường đều B = 0,02(T), e chuyển
-19

động dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.105 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên
electron có độ lớn bằng
A. 0 B. 6,4.10-15 T C. 6,4.10-14 T D. 2.10-15 T
Câu 8: Lực Lo-ren-xơ có thể xuất hiện khi
A. một hạt mang điện chuyển động trong điện trường
B. một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng
C. một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng
D. một hạt mang điện chuyển động trong từ trường
Câu 9: Suất điện động cảm ứng là suất điện động
A. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín. B. được sinh bởi nguồn điện hóa học.
C. được sinh bởi dòng điện cảm ứng. D. sinh ra dòng điện trong mạch kín.
Câu 10: Đặt 1 vòng dây có tiết diện 8cm2, đặt trong từ trường đều sao cho vecto pháp tuyến hợp
với cảm ứng từ 1 góc 600, độ lớn cảm ứng từ là 4.10-5T. Khi đó từ thông có độ lớn là:
A. 1,6.10-6 Wb B. 1,6.10-8 Wb C. 2,77.10-8 Wb D. 2,77.10-6 Wb
Câu 11: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào
A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện. B. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện.
C. điện trở của dây dẫn làm mạch điện. D. hình dạng, kích thước của mạch điện.
Câu 12: Đáp án nào sau đây là sai. Hệ số tự cảm của ống dây
A. phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của ống dây.
B. được tính bằng công thức L = 4π.10–7.NS/ℓ.
C. càng lớn nếu số vòng dây trong ống dây càng nhiều.
D. có đơn vị là Henri (H).
TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm


13 Viết được biểu thức lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện 1đ
- Ghi rõ các đại lượng và đơn vị 1đ
14 a/ Tính được độ tự cảm L = 2,5Mh 1đ
∆i 1đ
b/ suất điện động tự cảm e = - L. = 1,25V
∆t
15 a/ F = I. B. l . sin = 1. 0,1. 0,2. sin 900 = 0,02N 1đ
Biểu diễn đúng lực tác dụng lên thanh MN (điểm đặt, phương 1đ
chiều)
0,5đ
b/ để T=0 Ft = P I. B. l . sin = mg I . 0,1. 0,2.1 = 0,2
I = 10A
0,5đ

Lực từ ngược chiều P, áp dụng quy tắc bàn tay trái ta có dòng điện
đi từ N đến M

You might also like