You are on page 1of 31

Chương 1.

Hiện tượng cảm ứng


điện từ
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Hiện tượng tự cảm
3. Hiện tượng hỗ cảm
4. Năng lượng từ trường

Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 1


1.1. Thí nghiệm Faraday

 Di chuyển Nam châm/Khung dây ra xa và lại


gần và quan sát bóng đèn và điện kế.
2
1.1. Thí nghiệm Faraday
 Các kết luận rút ra từ thí nghiệm Faraday:
• Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian
là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong
mạch đó.
• Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ
thông gửi qua mạch kín biến đổi.
• Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc
độ biến đổi của từ thông.
• Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự
tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch.
3
1.2. Định luật Lenz
 “Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường
do nó sinh ra chống lại nguyên nhân sinh ra nó”.

ic
ic
Bc N Bc N
B B v
v
B B

4
1.2. Định luật Lenz
 Ví dụ: Xác định chiều dòng điện cảm ứng?

a) B tăng b) B giảm

5
1.2. Định luật Lenz
12/: Đặt một khung dây dẫn gần một dòng điện thẳng, dài vô
hạn. Để có dòng cảm ứng như hình vẽ thì khung dây phải di
chuyển:
A. Lại gần dòng điện.
B. Ra xa dòng điện.
C. Song song với dòng điện.

D. Cả 3 câu trên đều sai.

6
1.2. Định luật Lenz
13/: Một khung dây dẫn đi vào một từ trường đều với một vận
tốc ban đầu nào đó. Sau đó khung sẽ chuyển động:
A. Thẳng với vận tốc không đổi
B. Thẳng chậm dần.
C. Thẳng nhanh dần.
D. Theo một quỹ đạo cong nào đó.

7
1.3. Định luật Faraday
d
 Suất điện động cảm ứng:  C  
dt
 Dấu “-” thể hiện định luật Lenz.

 Nếu mạch kín với điện trở toàn mạch R:


C 1 d
iC  
R R dt
 Nếu mạch hở:
U  C
8
1.4. Bài tập về cảm ứng điện từ
1/423. Một cuộn dây hình chữ nhật gồm 100 vòng có kích
thước có thể di chuyển trong từ trường. Nó rơi từ nơi có từ
trường B= 0 T đến nơi có B= 1,5 T trong 0,75 s. Các đường
sức từ vuông góc với mặt phẳng cuộn dây. Xác định độ lớn
của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây?

9
1.4. Bài tập về cảm ứng điện từ
10

4/423. Một cuộn dây hình chữ nhật có diện tích S được
đặt trong từ trường sao cho các đường sức từ vuông góc
mặt phẳng cuộn dây. Độ lớn cảm ứng từ thay đổi theo
thời gian B=B0 e -t/τ với B0 và τ là hằng số. Tìm suất điện
động cảm ứng trong cuộn dây tại thời điểm t?
1.4. Bài tập về cảm ứng điện từ
48/437. Một máy bay phản lực bay theo phương nằm ngang
với tốc độ không đổi v. Hỏi độ lớn của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trên hai đầu cánh máy bay bằng bao nhiêu?
Nếu thành phần thẳng đứng của vectơ cảm ứng từ của Trái
đất bằng B và khoảng cách giữa hai đầu cánh là l.

11
1.4. Bài tập về cảm ứng điện từ
Ví dụ. Một vòng dây hình chữ nhật có chiều rộng w chiều
dài L, được đặt cách khoảng h so với một dây dẫn dài. Cho
dòng điện I đi qua dây dẫn như hình vẽ. Xác định từ thông
gửi qua khung dây?

12
1.4. Bài tập về cảm ứng điện từ
28/437. Một vòng dây hình chữ nhật có chiều rộng w=15
cm, chiều dài L=1,5 m, được đặt cách khoảng h so với một
dây dẫn dài. Cho dòng điện I= a+bt đi qua dây dẫn với a, b
là hằng số. Biết b= 12 A/s, h=1,3 cm. Xác định chiều của
dòng điện cảm ứng và giá trị độ lớn của suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong vòng dây?

13
1.5. Một số ví dụ về cảm ứng điện từ
a) Máy phát điện xoay chiều:

14
1.5. Một số ví dụ về cảm ứng điện từ
a) Máy phát điện xoay chiều:
 Cho khung dây gồm N vòng, diện tích S quay đều
với vận tốc ω trong từ trường đều
 Trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm
ứng: d
C    NBS sin t  E0 sin t
dt
 Nối với mạch ngoài Z, trong mạch xuất hiện dòng
điện xoay chiều:
E0
iC  sin t
15
Z
1.5. Một số ví dụ về cảm ứng điện từ
16

b) Dòng điện Foucault:

Thí nghiệm Foucault:


 Đĩa kim loại có thể quay
quanh trục không ma sát.
Quay đĩa:
 Khi không có từ trường,
đĩa quay rất lâu.
 Khi có từ trường, đĩa nhanh chóng dừng lại và
nóng lên.
1.5. Một số ví dụ về cảm ứng điện từ
17

b) Dòng điện Foucault:

Giải thích:
 Đĩa KL có các electron
tự do. Đĩa quay, electron
chịu tác dụng của lực Lorenzt
 đổi chiều chuyển động
(theo định luật Lenz)  dòng điện Foucault: dòng điện xoáy.
 Đĩa KL có điện trở  hiệu ứng Joule-Lenzt: nóng lên.
 Đl bt năng lượng: mất mát năng lượng do nhiệt  động
năng quay giảm quay chậm lại.
1.5. Một số ví dụ về cảm ứng điện từ
18

b) Dòng điện Foucault:


 Máy dò kim loại
Ứng dụng:
 Bếp điện từ
1.5. Một số ví dụ về cảm ứng điện từ
b) Dòng điện Foucault:
 Để giảm dòng Foucault, người ta không để khối
kim loại đặc mà làm các lá kim loại mỏng, sơn
cách điện ghép lại với nhau.

19
2.1. Thí nghiệm hiện tượng tự cảm
 Ban đầu, mạch kín, kim
điện kế chỉ số a.
 Ngắt mạch, kim điện kế
về quá sô 0 rồi quay lại 0.
 Nếu đóng lại mạch, kim
điện kế vượt quá số a rồi
quay lại a.
Nếu cường độ dòng điện
trong mạch thay đổi, trong
mạch xuất hiện dòng điện –
20 dòng điện tự cảm
2.1. Thí nghiệm hiện tượng tự cảm
Giải thích hiện tượng:
 Ngắt mạch, nguồn điện ngừng cung cấp năng lượng
→ dòng điện giảm về 0 → từ thông qua cuộn dây
giảm → xuất hiện dòng điện cảm ứng cùng chiều đi
qua điện kế theo chiều B đến A (do khoá K mở) →
kim điện kế quay ngược chiều. Sau đó dòng điện cảm
ứng tắt → kim điện kế quay về 0.
 Mở mạch, dòng điện qua điện kế A đến B. Từ thông
qua cuộn dây tăng → xuất hiện dòng điện ngược chiều
→ đi qua điện kế A đến B → kim điện kế chỉ quá a.
Dòng điện cảm ứng tắt → kim điện kế quay về a.
21
2.2. Suất điện động tự cảm. Hệ số tự cảm

 Từ thông do chính dòng điện i trong mạch gửi qua


cuộn dây:
  Li

 L – hệ số tự cảm – đặc trưng cho quán tính của mạch


đối với sự biến đổi dòng điện trong mạch; đơn vị:
Henri (H)
 Suy ra, suất điện động tự cảm:

d di
 tc    L
22
dt dt
2.2. Suất điện động tự cảm. Hệ số tự cảm
Ví dụ: Cuộn dây có hệ số tự cảm L=2.10-6H và điện trở
R=1Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E
(hình vẽ). Sau khi dòng điện trong ống dây đã ổn định,
người ta đảo rất nhanh khóa K từ vị trí 1 sang vị trí 2.
Tìm nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1=2Ω. Bỏ qua điện
trở trong của nguồn và điện trở các dây nối.
R, L

2 R1
1 K
E
23
2.3. Ví dụ về hiện tượng tự cảm
a) Hệ số tự cảm của ống dây solenoid:
 Xét ống dây solenoid chiều dài l, với N vòng dây,
diện tích mỗi vòng S và có dòng điện I chạy qua.
N
 Từ trường trong lòng ống dây: B  0  I
l 2
N
 Từ thông gửi qua ống dây:   NBS  0  IS
l
 Vậy hệ số tự cảm của ống dây là:

 N 2
L   0  S
24 I l
2.3. Ví dụ về hiện tượng tự cảm
b) Hiệu ứng bề mặt:
 Cho dòng điện I chạy qua vật dẫn.
Giả sử I đang tăng.
 Dòng điện I tạo ra từ trường B.
 Từ thông gửi qua S (phần gạch)
tăng → xuất hiện dòng điện tự
cảm như hình vẽ.
 Dòng điện tự cảm chống lại sự
tăng dòng điện gần trục dây, tăng
cường sự tăng dòng điện ở bề mặt.
25
2.3. Ví dụ về hiện tượng tự cảm
 Nếu I đang giảm. Tương tự, ta có
dòng điện tự cảm như hình vẽ.
 Dòng điện tự cảm chống lại sự
giảm dòng điện gần trục dây, tăng
cường sự giảm dòng điện ở bề mặt.
 KL: Dòng điện tự cảm chống lại
sự biến thiên dòng điện gần trục
dây, tăng cường sự biến thiên dòng
điện ở bề mặt.
 Khi tần số dòng điện lớn, phần dòng điện trong lòng
26 dây dẫn gần như bị triệt tiêu .
2.3. Ví dụ về hiện tượng tự cảm
 Vậy, dòng điện cao tần chỉ chạy trên bề mặt rất mỏng
của dây dẫn – Hiệu ứng bề mặt.
 Thực nghiệm cho thầy, với tần số 1.000 Hz, dòng
điện chỉ chạy trên lớp mỏng bề mặt 2mm.
 Với tần số 100.000 Hz – 0,2mm.
 Khi dùng dòng điện cao tần, thưởng sử dụng dây
kim loại rỗng để tiết kiệm kim loại.
 Dòng cao tần chỉ toả nhiệt trên lớp bề mặt: ứng
dụng trong công nghệ tôi nhiệt bề mặt các chi tiết
máy bằng thép.
27
3.1. Thí nghiệm về hiện tượng hỗ cảm
 Nếu i1 trong (C1)
thay đổi → từ thông
qua (C2) biến thiên
→ trong (C2) xuất
hiện dòng điện cảm
ứng → từ thông qua
(C1) biến thiên →
tròn (C1) xuất hiện
dòng điện cảm ứng → Trong cả 2 mạch xuất hiện
dòng điện cảm ứng: dòng điện hỗ cảm → hiện tượng
hỗ cảm.
28
3.2. Suất điện động hỗ cảm
 Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong (C1) và
(C2): di1 di2
 c1   L1  M
dt dt
di2 di1
 c 2   L2 M
dt dt
• Với M – hệ số hỗ cảm (H – henri); phụ thuộc hình
dạng, kích thước, vị trí tương đối 2 mạch, tính chất
môi trường chứa 2 mạch.
29 • Ứng dụng: máy biến thế.
3.2. Suất điện động hỗ cảm
• Ứng dụng: máy biến thế.

30
4. Năng lượng từ trường
4.1. Năng lượng từ trường trong ống dây solenoid:
1 2
Wt  Li
2
4.2. Năng lượng không gian từ trường:
• Mật độ năng lượng từ trường:

BH 0  H B 2 2
w  
2 2 2 0 
• Năng lượng từ trường trong không gian thể tích V:

W   dW   wdV
31
V V

You might also like