You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - VẬT LÝ 11

NĂM HỌC 2022 - 2023


I. Phần nhận biết – trắc nghiệm
Câu 1. Mặt phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều B , góc hợp bởi giữa véc tơ pháp tuyến n của S và B là α.
Từ thông qua diện tích S được xác định bằng công thức
A.  = BS. sin  B.  = BS. cos C.  = S. sin  D.  = B. cos
Câu 2. Trong hệ SI, đơn vị của từ thông là
A.T (tesla) B. V (vôn) C. Wb (vêbe) D. H (henri)
Câu 3. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện
A. các điện tích tự do. B. suất điện động cảm ứng. C. các đường sức từ. D. từ thông.
Câu 4. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là
A. dòng điện cảm ứng. B. dòng nhiệt điện.
C. dòng điện Fu-cô D. dòng điện tự cảm.
Câu 5. Trong định luật Le-xơ, dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng
A. tạo ra một dòng điện khác trong mạch. B. tạo ra một từ trường khác trong mạch.
C. tăng cường nguyên nhân đã sinh ra nó. D. chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 6. Trong định luật Fa-ra-day về cảm ứng điện từ. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với
tốc độ biến thiên của
A. từ trường qua mạch đó. B. cảm ứng ứng từ qua mạch đó.
C. từ thông qua mạch đó. D. thời gian qua mạch đó.
Câu 7. Mạch điện là một khung dây gồm N vòng dây, trong khoảng thời gian t , từ thông qua mạch biến thiên một
lượng  . Công thức xác định suất điện động cảm ứng trong mạch là
   
A. ec = B. ec = − C. ec = N D. ec = − N
t t t t
Câu 8. Trong quy tắc bàn tay phải (để xác định cực của suất điện động cảm ứng trong thanh chuyển động) thì chiều
o
của ngón tay cái choãi ra 90 chỉ chiều
A. chuyển động của đoạn dây.
B. của véc tơ cảm ứng từ.
C.từ cực dương sang cực âm của suất điện động trong thanh.
D. từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong thanh.
Câu 9. Trong quy tắc bàn tay phải (để xác định cực của suất điện động cảm ứng trong thanh chuyển động) thì chiều
từ cổ tay đến bốn ngón tay chỉ chiều
A. chuyển động của đoạn dây.
B. của véc tơ cảm ứng từ.
C. từ cực dương sang cực âm của suất điện động trong thanh.
D. từ cực âm sang cực dương của suất điện động trong thanh.
Câu 10. Một đoạn dây dẫn điện dài l chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B , với
v và B đều vưông góc với đoạn dây dẫn, đồng thời v hợp với B một góc  . Độ lớn của suất điện động trong
đoạn dây là
A. ec = Blv sin  B. ec = Blv cos C. ec = Bl sin  D. ec = Bv cos
Câu 11. Mạch điện là một khung dây gồm 1 vòng dây, trong khoảng thời gian t , từ thông qua mạch biến thiên
một lượng  . Công thức xác định suất điện động cảm ứng trong mạch là
  t t
A. ec = B. ec = − C. ec = D. ec = −
t t  
Câu 12. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong một khối vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ
trường biến đổi theo thời gian gọi là
A. dòng điện cảm ứng. B. dòng nhiệt điện. C. dòng điện Fu-cô D. dòng điện tự cảm.
Câu 13. Một ống dây có hệ số tự cảm L, cho dòng điện có cường độ I chạy qua. Từ thông qua ống dây là
Li 2 Li
A.  = L/i B.  = Li C.  = D. =
2 2
Câu 14. Một ống dây có số vòng dây trên một đơn vị chiều dài là n, thể tích của ống là V. Hệ số tự cảm của ống dây
được xác định bằng công thức
A. L = 4 .10 −7 n 2V B. L = 4 .10 7 n 2V
C. L = 4 .10 nV D. L = 4 .10 nV
−7 2 7 2

Câu 15. Một ống dây có hệ số tự cảm L, trong khoảng thời gian t cường độ dòng điện qua ống biến thiên một
lượng i . Suất điện động tự cảm trong ống dây là
i i L L
A. ec = L B. ec = − L C. ec = i D. ec = −i
t t t t
Câu 16. Một ống dây có hệ số tự cảm L, cho dòng điện có cường độ i chạy qua. Công thức tính năng lượng của ống
dây đó là
Li 2 Li
A. W = L / i B. W = Li C. W = D. W =
2 2
Câu 17. Một ống dây có thể tích V, cảm ứng từ bên trong ống là B. Công thức tính năng lượng từ trường của ống
dây đó là
1 7 2 1 1 1 7 2
A. W= 10 B B. W = 10 7 BV C. W = 10 7 V 2 D. W= 10 B V
8 8 8 8
Câu 18. Một ống dây có thể tích V, cảm ứng từ bên trong ống là B. Công thức tính mật độ năng lượng từ trường của
ống dây đó là
1 7 2 1 7 1 7 2 1 7 2
A. w = 10 B B. w = 10 BV C. w = 10 V D. w = 10 B V
8 8 8 8
Câu 19. Một ống dây có thể tích V, cảm ứng từ bên trong ống là B. Trong hệ SI năng lượng từ trường trong ống dây
đó có đơn vị là
A. W (oát) B. V (vôn) C. J (jun) D. A (ampe)
Câu 20. Trong hệ SI hệ số tự cảm L có đơn vị là
A.T (tesla) B. V (vôn) C. Wb (vêbe) D. H (henri)
Câu 21. Trong hệ SI cường độ dòng điện Fu-cô có đơn vị là
A. W (oát) B. V (vôn) C. J (jun) D. A (ampe)
Câu 22. Trong hệ SI suất điện động cảm ứng có đơn vị là
A. W (oát) B. V (vôn) C. J (jun) D. A (ampe)
Câu 23. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của môi trường chiết quang nhiều so với môi trường chiết quang ít thì nhỏ hơn 1.
B. Môi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn 1.
C. Chiết suất tỉ đối của môi trường 2 so với môi trường 1 bằng tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 của môi trường 2 với chiết
suất tuyệt đối n1 của môi trường 1.
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường luôn lớn hơn 1 vì vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc lớn nhất.
Câu 24. Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối giữa hai
môi trường khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là:
A. n21 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2
Câu 25. Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 26. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Câu 27. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng
A. luôn lớn hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn từ 0 đến 1.
Câu 28. Chiếu một tia sáng (đơn sắc) đi từ môi trường có chiết suất n1 với góc tới i vào môi trường có chiết suất n2
n
với góc khúc xạ r. Với n = 2 . Công thức định luật khúc xạ ánh sáng trong trường hợp đó là
n1
sin i sin i 1 sin r sin i
A. =n B. = C. =n D. =n
sin r sin r n cos i cos r
Câu 29. Công thức tính sin của góc tới giới hạn phản xạ toàn phần sin igh khi chiếu tia sáng từ môi trường có chiết
suất tuyệt đối n1 sang môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 là
n n
A. sin igh = 2 B. sin igh = 1 C. sin igh = n1 − n2 D. sin igh = n2 − n1
n1 n2
Câu 30. Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 với tốc độ v1 sang môi trường có chiết suất tuyệt đối
n2 với tốc độ v2. Công thức đúng là
n n v n n
A. 2 = v1 − v2 B. 2 = 1 C. 2 = v2 − v1 D. 2 = v2 v1
n1 n1 v2 n1 n1
Câu 31. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của một môi trường đó đới với
A. chân không. B. không khí. C. nước. D. thuỷ tinh.
Câu 32. Trong các môi trường chân không, không khí, nước và thuỷ tinh thường. Đối với một tia sáng màu vàng của
đèn natri, môi trường có chiết suất tuyệt đối lớn nhất là
A. chân không. B. không khí. C. nước. D. thuỷ tinh thường.

II. Phần thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao


Bài 1: Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây khi
a. Đưa khung dây ra xa nam châm. b. Đưa nam châm lại gần vòng dây.

Bài 2: Cho một khung dây phẳng, hình vuông có cạnh 20 cm, gồm 50 vòng dây. Khung dây được đặt trong từ
trường đều sao cho các đường sức từ hợp với mặt phẳng khung góc 300. Lúc đầu cảm ứng từ có giá trị 0,1T.
a. Tính từ thông qua một vòng dây?
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây nếu
cho từ trường giảm đều về 0,05 T trong thời gian 0,02 s.
Bài 3: Một khung dây phẳng có diện tích 50 cm2, gồm 200 vòng dây,
được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt
phẳng khung như hình vẽ. Biết độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời
gian như hình vẽ.
Tìm chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong
khung trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 0,4 s.
Bài 4: Thanh kim loại MN dài 40 cm, điện trở r = 1,5 Ω, có thể trượt trên hai thanh ray
nằm ngang song song. Hai đầu kia của thanh ray được nối với một điện trở R = 3,5 Ω. Hệ
thống được đặt trong từ trường đều B = 0,6T, hướng thẳng đứng lên trên như hình vẽ.
Cho thanh trượt sang phải với vận tốc v = 5 m/s hướng song song với hai thanh. Bỏ qua
điện trở của các thanh ray và các chỗ tiếp xúc.
a. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung.
b. Xác định chiều và cường độ dòng điện trong mạch.
Bài 5: Cho hệ thống như hình vẽ: Thanh đồng MN khối lượng m = 2g trượt đều
không ma sát với v = 5 m/s trên hai thanh đồng thẳng đứng song song cách nhau
khoảng l = 50 cm từ trường B nằm ngang như hình vẽ, B = 0,2 T. Bỏ qua điện trở
các thanh và điện trở tiếp xúc. Cho g = 10 m/s2
a. Tính suất điện động cảm ứng trong MN.
b. Tìm chiều và độ lớn dòng điện cảm ứng trong thanh MN.
c. Tính điện trở của thanh MN.
Bài 6: Trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60° so với mặt phẳng ngang như
hình vẽ, có hai thanh kim loại siêu dẫn cố định, song song theo đường dốc
chính, cách nhau một khoảng 20 cm, nối với nhau bằng điện trở 2 Ω. Đoạn
dây dẫn MN có điện trở 1 Ω, có khối lượng 10 g, đặt vuông góc với hai
thanh siêu dẫn nói trên và có thể trượt không ma sát trên hai thanh đó. Hệ
thống được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ 2,5 T hướng thẳng đứng từ
dưới lên. Lấy g = 10 m/s2.
a. Thanh kim loại trượt xuống dốc, xác định chiều của dòng điện cảm ứng
chạy qua R
b. Sau một thời gian thì thanh MN chuyển động đều. Tính vận tốc không đổi ấy. Khi đó cường độ dòng điện qua
điện trở R là bao nhiêu?
Bài 7: Một ống dây dài 50 cm gồm 100 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây 6 cm có dòng điện với cường độ 2 A đi
qua.
a. Tính độ tự cảm của ống dây.
b. Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c. Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Bài 8: Một sợi dây đồng có đường kính d = 4mm được quân trên một ống nhựa dài 40 cm, diện tích 20 cm2, các
vòng dây quấn sát nhau. Khi dòng điện i chạy qua thì từ trường bên trong ống dây bằng 10-2 T.
a. Tính từ thông qua ống dây.
b. Ngắt ông dây khỏi nguồn điện để từ thông qua ống dây giảm đều về 0 trong 0,01s. Tính suất điện động tự cảm
xuất hiện trong ống dây.
Bài 9: Một chậu chứa một lớp nước dày 50 cm, chiết suất của nước là 4/3. Chiếu một chùm tia sáng (đơn sắc) song
song tới mặt nước với góc tới 300.
a. Tính góc khúc xạ.
b. Một người mắt đặt trong không khí nhìn thẳng xuống đáy chậu sẽ thấy đáy chậu cách mặt thoáng bao nhiêu?
Bài 10: Tia sáng truyền từ thủy tinh đến mặt phân cách giữa nó và không khí thì thấy tia phản xạ và khúc xạ vuông
góc với nhau. Biết thủy tinh có n = 3 , không khí n ≈ 1.
a. Tính góc tới.
b. Tính góc lệch hợp bởi tia tới và tia khúc xạ.
Bài 11: Một cây gậy dài 2,5m cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 1m. Ánh sáng
mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 600. Tính chiều dài bóng cây gậy trên mặt
nước và dưới đáy hồ?
Bài 12: Một cái máng nước sâu 40 cm rộng 60 cm có hai thành bên thẳng đứng. Lúc máng cạn nước thì bóng râm
của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện. Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của
4
thành A ngắn bớt đi 8 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = . Tính h.
3
Bài 13: Một người đặt mắt (M) trong không khí và quan sát một con cá (C) trong một bể nước. Xét lúc mắt (M) và
cá (C) cùng cách mặt nước 80cm, cùng nằm trên mặt phẳng vuông góc với mặt nước. Cho chiết suất nước n=4/3.
Hỏi người thấy cá cách mình bao xa và cá thấy người cách nó bao xa?
Bài 14: Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không
thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 30 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết
4
rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là n = .
3
---------- HẾT -----------

You might also like